1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo

62 3K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 7,53 MB

Nội dung

¬Đã từ lâu, Việt Nam với ưu đãi lớn về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi, nền nông nghiệp phát triển mạnh và là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Hai đồng bằng lớn là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long với tổng diện tích trồng lúa trên 5 triệu ha, cung cấp khoảng 35 triệu tấn lúa mỗi năm.Trong quá trình chế biến lúa đã tạo ra một lượng lớn cám gạo phụ phẩm hiện nay chưa sử dụng hiệu quả.Với lượng cám gạo chiếm khoảng 10% so với lúa, thì cám gạo thải ra hàng năm trong các cơ sở chế biến của nước ta ước khoảng trên 4,5 triệu tấn cám gạo, lượng cám gạo này ở nước ta nay đang được sử dụng chủ yếu để làm thức ăn chăn nuôi, chưa khai thác hết được tiềm năng về giá trị vốn có của nó. Trong cám gạo ngoài những thành phần có giá trị dinh dưỡng như protein, lipit, glucose, vitamin... cám gạo còn chứa hợp chất đặc biệt quan trọng đó là Gamma Oryzanol, với tính năng chống oxi hóa, giảm cholesterol, chống lão hóa, tăng cường miễn dịch,…nên nó đã được nghiên cứu và ứng dụng nhiều trên thế giới tuy nhiên việc sản xuất Gamma Oryzanol còn mới mẻ và chưa được phát triển ở Việt Nam.Trong luận văn này, tôi xin trình bày rõ phương pháp và kết quả trích ly Gamma Oryzanol từ cám gạo.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản đồ án này do tôi tự nghiên cứu thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS.Hoàng Thị Kim Dung và Th.s Huỳnh Thị Kim Chi. Để hoàn thành đồ án này, tôi chỉ sử dụng những tài liệu đã ghi trong mục tài liệu tham khảo, ngoài ra không sử dụng bất cứ tài liệu nào khác mà không được ghi. Nếu sai, tôi xin chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định. Sinh viên thực hiện Đoàn Hải Nam LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô TS. Hoàng Thị Kim Dung, cô đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em thực hiện luận văn này, cô luôn quan tâm, động viên em trong những lúc khó khăn, vướng mắc. Em xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị tại phòng Hóa hữu cơ- Polime Viện Công nghệ Hóa học Việt Nam TP.HCM, đặc biệt là chị Chi đã quan tâm, theo dõi, chỉ dạy và giải thích tận tình từng thí nghiệm, giúp em hoàn thành tốt luận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô ở khoa Hóa, trường Đại Học Bà Rịa Vũng Tàu đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báo trong suốt thời gian em học tại trường. Em xin cảm ơn thầy, cô phản biện, đặc biệt là thầy Thông đã dành thời gian quý báu quan tâm, xem xét và góp ý cho đề tài luận văn của em được hoàn chỉnh hơn. Con xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến ba mẹ đã luôn động viên và giúp đỡ con trong suốt quá trình học tập và thực hiện tốt luận văn này. Do kiến thức và thời gian thực hiện còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện còn nhiều sai sót. Vì thế em rất mong sự đóng góp quý báo của thầy cô để em hoàn thiện hơn luận văn tốt nghiệp của mình. Vũng Tàu, ngày tháng năm 2014 Trân trọng cảm ơn MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HPLC : High - performance liquid chromatography UV – Vis : Ultraviolet – Visible GO : Gamma Oryzanol RBO : Dầu cám gạo 4 DANH MỤC HÌNH 5 DANH MỤC BẢNG 6 Đồ án tốt nghiệp đại học-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT LỜI MỞ ĐẦU Đã từ lâu, Việt Nam với ưu đãi lớn về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi, nền nông nghiệp phát triển mạnh và là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Hai đồng bằng lớn là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long với tổng diện tích trồng lúa trên 5 triệu ha, cung cấp khoảng 35 triệu tấn lúa mỗi năm. Trong quá trình chế biến lúa đã tạo ra một lượng lớn cám gạo phụ phẩm hiện nay chưa sử dụng hiệu quả.Với lượng cám gạo chiếm khoảng 10% so với lúa, thì cám gạo thải ra hàng năm trong các cơ sở chế biến của nước ta ước khoảng trên 4,5 triệu tấn cám gạo, lượng cám gạo này ở nước ta nay đang được sử dụng chủ yếu để làm thức ăn chăn nuôi, chưa khai thác hết được tiềm năng về giá trị vốn có của nó. Trong cám gạo ngoài những thành phần có giá trị dinh dưỡng như protein, lipit, glucose, vitamin cám gạo còn chứa hợp chất đặc biệt quan trọng đó là Gamma Oryzanol, với tính năng chống oxi hóa, giảm cholesterol, chống lão hóa, tăng cường miễn dịch,…nên nó đã được nghiên cứu và ứng dụng nhiều trên thế giới tuy nhiên việc sản xuất Gamma Oryzanol còn mới mẻ và chưa được phát triển ở Việt Nam. Trong luận văn này, tôi xin trình bày rõ phương pháp và kết quả trích ly Gamma Oryzanol từ cám gạo. Nghành Công nghệ kỹ thuật Hóa học 7 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp đại học-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Khái niệm: 1.1.1. Cám gạo: Hình 1. . Thành phần bột cám gạo.[17] Cám gạo được hình thành từ lớp vỏ nội nhũ, mầm phôi của hạt, cũng như một phần từ tấm. Cám gạo có màu sáng và mùi thơm đặc trưng. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của cám gạo biến đổi rất lớn, phụ thuộc nhiều vào khả năng xay xát gạo. Tỷ lệ vỏ trấu sau khi xay xát ảnh hưởng nhiều tới hàm lượng protein, chất béo và xơ của cám gạo thành phẩm. Tỷ lệ protein trong cám gạo mịn có thể đạt được 12-14%. Hàm lượng chất béo trong khoảng 13-20% và xơ 7-8%. Tuy nhiên, theo kết quả phân tích thì hàm lượng này biến động rất lớn. Cụ thể, hàm lượng béo thô khoảng 110-180g/kg vật chất khô (VCK) và lượng xơ biến động trong khoảng 90-120g/kg VCK[18]. Nghiên cứu dược lý thực nghiệm cho thấy cám gạo có tác dụng bảo vệ chống viêm dây thần kinh và trị các bệnh về da. Cám tinh thu được sau khi chà xát gạo có tác dụng tăng huyết sắc tố trong máu, chống thiếu máu. Thử nghiệm lâm sàng trên người cho thấy hoạt chất trong dầu cám gạo có tác dụng làm hạ nồng độ cholesterol trong máu. Dầu cám gạo là một hợp chất chiết từ Nghành Công nghệ kỹ thuật Hóa học 8 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp đại học-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT cám gạo có tác dụng chống ung thư, có thể do khả năng kích thích hoạt tính miễn dịch của cơ thể bệnh nhân ung thư. Thêm vào đó thì dầu cám gạo là loại dầu chứa hàm lượng chất chống oxi hóa cao, đặc biệt hàm lượng Gamma-Oryzanol duy nhất chỉ có trong dầu cám gạo. Bảng 1. . Thành phần các chất chống oxi hóa trong các loại tinh dầu.[17] 1.1.2. Dầu cám gạo:[18]  Dầu cám gạo chứa: - 2% gadoleic acid. - 30-35% linoleic acid. - 40-45% oleic acid. - 18-20% palmitic acid. - 2-3% stearic acid. Chỉ số Iod: 99-108 Bảng 1. .Thành phần của dầu cám gạo thô [18] Nghành Công nghệ kỹ thuật Hóa học 9 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp đại học-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Thành phần Phần trăm (%) Lipid có thể hóa xà phòng 90 – 96 Lipid trung tính 88 – 89 Chất béo Diglycerides 3 – 4 Chất béo Monglycerides 6 – 7 Acid béo tự do 2 – 4 Các loại sáp 3 – 4 Glycolipids 6 – 7 Phospholipid 4 – 5 Chất không xà phòng hóa lipid 4,2 Phytosterol 43 Este sterol 10 Rượi Triterphene 28 Hydrocacbon 18 Tocopherols 1 (nguồn: Cheruvanky và cộng sự, 2003) Dầu cám gạo thô có thể được tinh luyện thành dầu ăn thông qua tinh luyện bằng phương pháp hóa học hoặc phương pháp vật lý. Dầu cám gạo là một loại dầu trộn salad tuyệt hảo, ngoài ra, nó còn rất bền dưới các chế độ nhiệt hơn bất kỳ loại dầu thực vật nào khác do nó có sự cân bằng giữa các Nghành Công nghệ kỹ thuật Hóa học 10 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm [...]... Mỗi cách ly trích có dung môi và thiết bị riêng - Hai cách ly trích thông thường ở nhiệt độ thường là ngâm kiệt và ngâm phân đoạn Phương pháp ngâm kiệt cho kết quả tốt hơn vì ly trích được nhiều hoạt chất và ít tốn dung môi, nhất là khi áp dụng cách ly trích ngâm kiệt ngược dòng - Ly trích nóng: nếu dung môi là các chất bay hơi thì áp dụng cách ly trích liên tục và ly trích hồi lưu Nếu dung môi là... hiệu quả giảm cholesterol thừa thì một người nên dùng ít nhất 50mg Gamma Oryzanol/ ngày [7] 1.2.2 Tác dụng chống oxi hóa, ngăn ngừa quá trình lão hóa của Gamma Oryzanol: Lợi ích của Gamma Oryzanol, bí quyết ngăn ngừa quá trình lão hóa trong dầu gạo Gamma Oryzanol, thành phần đặc biệt của dầu gạo, có được từ chiết xuất dầu thô của cám gạo (vỏ lụa của hạt gạo) Người ta biết đến GammaOryzanol đầu tiên từ. .. nay Gamma Oryzanol được bán dưới dạng viên nang dạng dầu hoặc bột xuất xứ chủ yếu từ Nhật Bản có tên thương mại Gamma Oryzanol, Gamma- O…[5] Nghành Công nghệ kỹ thuật Hóa học 18 Khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Đồ án tốt nghiệp đại học-Khóa 2010-2014 Trường ĐHBRVT Hình 1 Gamma Oryzanol 1.4 Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu Gamma Oryzanol từ cám gạo trong nước: Hiện nay chế phẩm Gamma Oryzanol. .. tích: Cám gạo sau khi mua về được xử lý sơ bộ sấy ở 100 oC trong 1 giờ để diệt men lipase, cất và bảo quản, trước mỗi lần sử dụng sấy 60 oC trong 2 giờ để đảm bảo độ ẩm . trong dầu gạo Gamma Oryzanol, thành phần đặc biệt của dầu gạo, có được từ chiết xuất dầu thô của cám gạo (vỏ lụa của hạt gạo) . Người ta biết đến GammaOryzanol đầu tiên từ những năm 1950 và vào đầu. cứu và ứng dụng nhiều trên thế giới tuy nhiên việc sản xuất Gamma Oryzanol còn mới mẻ và chưa được phát triển ở Việt Nam. Trong luận văn này, tôi xin trình bày rõ phương pháp và kết quả trích ly. 2010-2014 Trường ĐHBRVT Hình 1. . Gamma Oryzanol 1.4. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu Gamma Oryzanol từ cám gạo trong nước: Hiện nay chế phẩm Gamma Oryzanol được sử dụng cho sản

Ngày đăng: 18/12/2014, 04:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Remo Bucci Adrea D.Magri Atonio L.Magri Federico Marini, Comparison of three spectrophotometric methods for the determination of oryzanol in rice bran oil, Special issue paper, Anal Bioanal Chem (2003) 375:1254-1259 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of three spectrophotometric methods for the determination of oryzanol in rice bran oil
2. Cheruvanky, R. (2003) Phytochemical products: rice bran. In Phytochemicalfunctional foods (Johnson, I. T., and Williamson, G., eds), pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytochemicalfunctional foods
3. Zhimin Xu and J. Samuel Godber (1999), Purification and Identification of Components of ỗ-Oryzanol in Rice Bran Oil, J.Agric. Food Chem, 47, 2724-2728 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Purification and Identification of Components of ỗ-Oryzanol in Rice Bran Oil
Tác giả: Zhimin Xu and J. Samuel Godber
Năm: 1999
4. M.J Lerma-Garcia, J.M. Herrero-Martinez, E.F. Simo-Alfonso, Carla R.B. Mendonca, G. Ramis-Ramos (2009), Composition, industrial processing and applications of rice bran oryzanol, Food Chem,115, 389-404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Composition, industrial processing and applications of rice bran oryzanol
Tác giả: M.J Lerma-Garcia, J.M. Herrero-Martinez, E.F. Simo-Alfonso, Carla R.B. Mendonca, G. Ramis-Ramos
Năm: 2009
6. Kahlon, T.S., R.M. Saunders, R.N. Sayre, F.I. Chow, M.M. Chiu, and A.A. Betschart, Cholesterol – Lowering Effects of Rice Bran and Rice Bran oil Fractions in Hypercholesterolemic, Cereal Chem. 69:485 – 489 (1992) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cereal Chem
8. Kaimal, T.N.B., Oryzanol from Rice Bran Oil, J. Oil Technol. Assoc. India (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Oil Technol. Assoc. "India
9. Lloyd, B.J., Siebenmorgen, T.J and Beers, K.W.2000. Effect of commercial processing on antioxidants in rice bran. Cereal Chemistry (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cereal Chemistry
10. Hegsted, M., and M.M. Windhauser, Reducing Human Heart Disease Risk with Rice Bran, Louisiana Agriculture (1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Louisiana Agriculture
11. Nicolosi, R.J., L.M. Ausman, and D.M.Hegsted, Rice Bran Oil Lowers Serum Total and Low Density Lipoprotein Cholesterol and Apo B Levels in Nonhuman Primates, Atherosclerosis (1991) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atherosclerosis
12. Rukmini, C., Chemical, Nutritional and Toxicological Studies of Rice Bran Oil, Food Chem (1988) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Chem
13. Sharma, R.D., and C. Rukmini, Rice Bran Oil and Hypocholesterolemic in Rats, Lipids21:715-717 (1986) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lipids
14. Seetharamaiah, G. S., and Chandrasekhara, N. (1989) Studies on hypocholesterolemic activity of rice bran oil. Atherosclerosis, 78(2-3): 219- 223.Tài liệu web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atherosclerosis
347-376. CRC Press; Woodhead Publishing, Boca Raton, Fla; Cambridge Khác
5. Narumon N., Panvipa K., Chitkavee P., Aeumporn S., Rassmidara H., Weena J., (2004). Preparation and evaluation of crude extract containing γ – oryzonol from rice bran oil Khác
7. Kim. J. S., Godber, J. S., King, J. M., and Prinyawiwatkul, W. (2001) Inhibition of cholesterol autoxidation by the nonsaponnifiable fracion in rice bran in an aqueous model system. JAOCS, Journal of the American Oil Chemists’ Society Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. . Thành phần bột cám gạo.[17] - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 1. Thành phần bột cám gạo.[17] (Trang 8)
Bảng 1. . Thành phần các chất chống oxi hóa trong các loại tinh dầu.[17] - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Bảng 1. Thành phần các chất chống oxi hóa trong các loại tinh dầu.[17] (Trang 9)
Hình 1. .Mười cấu tử của γ-Oryzanol được xác định (theo Xu và Godber). - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 1. Mười cấu tử của γ-Oryzanol được xác định (theo Xu và Godber) (Trang 14)
Hình 1. . Một số nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học [4]. - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 1. Một số nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học [4] (Trang 18)
Hình 1. . Ảnh hưởng của bề dày nguyên liệu lên hiệu quả trích ly - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 1. Ảnh hưởng của bề dày nguyên liệu lên hiệu quả trích ly (Trang 25)
Hình 1. . Kỹ thuật chiết lỏng-lỏng (Partition) - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 1. Kỹ thuật chiết lỏng-lỏng (Partition) (Trang 29)
Hình 1. .  Kỹ thuật chiết ngấm kiệt (Percolation) - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 1. Kỹ thuật chiết ngấm kiệt (Percolation) (Trang 30)
Hình 1. .  Chiết bằng máy Soxhlet. - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 1. Chiết bằng máy Soxhlet (Trang 31)
Hình 1. .  Chiết bằng lôi cuốn hơi nước. - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 1. Chiết bằng lôi cuốn hơi nước (Trang 32)
Hình 2. .  Sơ đồ trích ly Gamma-Oryzanol từ cám gạo. - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 2. Sơ đồ trích ly Gamma-Oryzanol từ cám gạo (Trang 36)
Hình 2. . Máy siêu âm - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 2. Máy siêu âm (Trang 38)
Hình 2. . Máy lọc chân không - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 2. Máy lọc chân không (Trang 39)
Hình 2. . Máy cô quay chân không - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 2. Máy cô quay chân không (Trang 39)
Hình 2.. Chạy cột silica - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 2.. Chạy cột silica (Trang 41)
Hình 2.. Mẫu GO sau khi lọc khỏi Methanol: Acetone (3:1) - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 2.. Mẫu GO sau khi lọc khỏi Methanol: Acetone (3:1) (Trang 42)
Hình 2.. Tủ sấy chân không - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 2.. Tủ sấy chân không (Trang 42)
Hình 2.. Các lọ đựng mẫu pha đo UV, HPLC và chấm bản mỏng - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 2.. Các lọ đựng mẫu pha đo UV, HPLC và chấm bản mỏng (Trang 43)
Hình 3. . Vết GO chuẩn (1); vết (2) là mẫu GO sau khi kết tủa trong  methanol: acetonitrile (3:1); mẫu (3) là kết tủa trong acetone (Kết quả mẫu - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 3. Vết GO chuẩn (1); vết (2) là mẫu GO sau khi kết tủa trong methanol: acetonitrile (3:1); mẫu (3) là kết tủa trong acetone (Kết quả mẫu (Trang 45)
Bảng 3. . Khối lượng GO thu được sau quá trình kết tinh. - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Bảng 3. Khối lượng GO thu được sau quá trình kết tinh (Trang 47)
Hình 3. . Kết quả UV-Vis mẫu chuẩn GO trong heptane. - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 3. Kết quả UV-Vis mẫu chuẩn GO trong heptane (Trang 49)
Bảng 3. . Kết quả thống kê các mẫu đo UV về peak và độ hấp thu Abs. - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Bảng 3. Kết quả thống kê các mẫu đo UV về peak và độ hấp thu Abs (Trang 50)
Hình 3. . Kết quả UV-Vis mẫu L1 - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 3. Kết quả UV-Vis mẫu L1 (Trang 51)
Hình 3. . Kết quả UV-Vis mẫu L3 - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 3. Kết quả UV-Vis mẫu L3 (Trang 52)
Hình 3. . Phổ HPLC của GO với pha động: - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 3. Phổ HPLC của GO với pha động: (Trang 54)
Hình 3. . Kết quả HPLC của mẫu GO chuẩn tại bước sóng 325nm và 350nm, - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 3. Kết quả HPLC của mẫu GO chuẩn tại bước sóng 325nm và 350nm, (Trang 55)
Hình 3. . Kết quả HPLC của mẫu dầu GOthô (mẫu 4) tại bước sóng 325nm và - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 3. Kết quả HPLC của mẫu dầu GOthô (mẫu 4) tại bước sóng 325nm và (Trang 56)
Hình 3. . Biểu đồ đường chuẩn peak 1 của mẫu chuẩn GO - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 3. Biểu đồ đường chuẩn peak 1 của mẫu chuẩn GO (Trang 57)
Hình 3. . Kết quả HPLC của mẫu rắn GO thu được (mẫu 4) tại bước sóng  325nm, pha động: acetonitrile/methanol/isopropanol = 50:45:5. - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Hình 3. Kết quả HPLC của mẫu rắn GO thu được (mẫu 4) tại bước sóng 325nm, pha động: acetonitrile/methanol/isopropanol = 50:45:5 (Trang 58)
Bảng 3. . So sánh với mẫu chuẩn và kết quả nồng độ mẫu GO rắn sau kết tinh - phương pháp và kết quả trích ly gamma oryzanol từ cám gạo
Bảng 3. So sánh với mẫu chuẩn và kết quả nồng độ mẫu GO rắn sau kết tinh (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w