1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh nam hà nội

42 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 71,44 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1 Vốn của NHTM……………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm về vốn………………………………………………… 1.1.2 Thành phần vốn kinh doanh……………………………………… 1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu………………………………………………… 1.1.2.2 Vốn huy động…………………………………………………… 1.1.2.3 Vốn đi vay………………………………………………………… 1.1.2.4 Vốn khác………………………………………………………… 1.1.3 Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM……… 1.1.3.1 Vốn là cơ sở để ngân hang tổ chức mọi hoạt động kinh doanh…. 1.1.3.2 Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng…………………… 1.1.3.3 Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của Ngân hang trên thị trường……………………………………………………… 1.1.3.4 Vốn là một trong những yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hang………………………………………………………………… 1.2 Chỉ tiêu đánh giá mở rộng huy động vốn tại NHTM………………… 1.2.1 Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng……………………………………………. 1.2.2 Chỉ tiêu vốn huy động bình quân cho một lao động……………………. 1.2.3 Chỉ tiêu chi phí huy động vốn…………………………………………. 1.2.4 Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn…………………………………………… 1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn………………………. 1.3.1 Nhân tố khách quan……………………………………………………. 1.3.2 Nhân tố chủ quan………………………………………………………. 1.4 Sự cần thiết của việc mở rộng hoạt động huy động vốn tại NHTM… 1.4.1 Đối với NHTM……………………………………………………………. 1.4.2 Đối với nên kinh tế……………………………………………………… CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 2.1 Tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Nam Hà Nội……………………………………………………… 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển………………………………… 2.1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động……………………………………………. 2.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu……………………………………………… 2.2 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng…………………………… 2.2.1 Về huy động vốn……………………………………………………… 2.2.2 Về sử dụng vốn………………………………………………………… 2.3 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Nam Hà Nội……………………………………. 2.3.1 Huy động vốn………………………………………………………… 2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá huy động vốn………………………………………. 2.3.2.1 Tốc độ tăng trưởng…………………………………………………… 2.3.2.2 Vốn huy động bình quân cho một lao động………………………… 2.3.2.3 Chi phí huy động vốn……………………………………………… 2.3.2.4 Hệ số sử dụng vốn…………………………………………………… 2.4 Đánh giá về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Nam Hà Nội……………………… 2.4.1 Những kết quả đạt được………………………………………………. 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân còn tồn tại………………………… 2.4.2.1 Hạn chế………………………………………………………………. 2.4.2.2 Nguyên nhân…………………………………………………………. Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Nam Hà Nội……………. 3.1.1 Định hướng phát triển…………………………………………………. 3.1.2 Định hương huy động vốn…………………………………………… 3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng………………………………………………………………………… 3.2.1 Mở rộng mạng lưới huy động………………………………………… 3.2.2 Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt hợp lý…………………………. 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn…………………………………. 3.2.4 Xây dựng chiến lược khách hàng………………………………………. 3.2.5 Tăng cường huy động vốn từ dân cư…………………………………. 3.2.6 Tăng cường tuyên truyền quảng cáo, marketing………………………. KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất: Huy động và cho vay vốn, Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, điều hòa từ nơi có nguồn vốn nhàn rỗi tới nơi cần vốn. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì ngân hàng thương mại đóng vai trò rất quan trọng, vì nó luôn đảm bảo cho dòng vốn trong nền kinh tế được lưu thông một cách ổn định. Sự phát triển mạnh mẽ mạng lưới của các tổ chức tín dụng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng, góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên, sự ra đời ồ ạt của các ngân hàng mới và các đơn vị trực thuộc đã tạo nên áp lực cạnh tranh rất lớn giữa các ngân hàng trong việc huy động vốn, cho vay và cung ứng các dịch vụ cho khách hàng. Để tồn tại và phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Hà Nội đang từng bước nâng cao chất lượng phục vụ, mở rộng hệ thống và đa dạng hóa các loại hính sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu và làm hài lòng khách hàng. Trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại Chi nhánh, em chọn đề tài “ Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Nam Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn của em gồm có 3 chương: Chương 1: Những vấn đề chung về vốn và hoạt dộng huy động vốn của NHTM. Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Nam Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Nam Hà Nội. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1. Vốn của NHTM. 1.1.1. Khái niệm về vốn. Các nhà kinh tế đã đưa ra khái niệm về vốn của NHTM như sau: “ Vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do bản thân ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác ”. Khái niệm trên đã nói đầy đủ những thành phần tạo nên vốn của ngânhàng thương mại. Về thực chất vốn của ngân hàng thương mại là bao gồmcác nguồn tiền tệ của chính bản thân ngân hàng và của những người có vốntạm thời nhàn rỗi. Họ chuyển tiền vào ngân hàng với các mục đích khácnhau: hoặc lấy lãi, hoặc nhờ thu, nhờ chi hay là dùng các sản phẩm dịch vụkhác của ngân hàng. Đây chính là họ chuyển quyền sử dụng vốn cho ngânhàng và số tiền mà ngân hàng phải trả hay làm các dịch vụ chính là cái giácủa quyền sử dụng các giá trị tiền tệ đó. Nhờ việc có được nguồn vốn, cácngân hàng có thể tiến hành kinh doanh: cho vay, bảo lãnh, cho thuê Nóichung vốn của ngân hàng chi phối toàn bộ và quyết định đối với việc thựchiện các chức năng của ngân hàng thương mại. 1.1.2. Thành phần vốn kinh doanh. Vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: - Vốn chủ sở hữu. - Vốn huy động. - Vốn đi vay. - Vốn khác Mỗi loại vốn đều có tính chất và vai trò riêng trong tổng nguồn vốn hoạt độngcủa ngân hàng và đều có những tác động nhất định đến hoạt động kinh doanh của NHTM 1.1.2.1. Vốn chủ sở hữu. Đây là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của chính ngân hàng, ngân hàngcó toàn quyền sử dụng gồm các trang thiết bị, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhà cửa Đây là nguồn vốn khá quan trọng, trước hết nó tạo uy tín cho chính ngân hàng. Ngân hàng có to, đẹp, bề thế thì mới tạo được cảm giác an toàn cho khách hàng khi đến giao dịch. Đối với mỗi ngân hàng, nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốn rất đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị trường. a. Nguồn vốn hình thành ban đầu Trước khi tiến hành kinh doanh, theo quy định của pháp luật, ngânhàng phải có một lượng vốn nhất định, đó là vốn pháp định (hay vốn điều lệ).Tuỳ theo hình thức sở hữu, do nhà nước cấp nếu là ngân hàng quốc doanh, docổ đông đóng góp nếu là ngân hàng cổ phần, do các bên đóng góp nếu làngân hàng liên doanh và của cá nhân nếu là ngân hàng tư nhân. b. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động Vốn chủ sở hữu của ngân hàng không ngừng được tăng lên theo thờigian nhờ có nguồn vốn bổ sung. Nguồn bổ sung này có thể từ lợi nhuận haytừ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm Nguồn vốn bổ sung này tuykhông thường xuyên song đối với các ngân hàng lớn từ lâu đời thì nguồn bổsung này chiếm một tỷ lệ rất lớn. c. Các quỹ Trong quá trình hoạt động, ngân hàng có nhiều quỹ. Mỗi quĩ có một mục đích riêng: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tổn thất, quỹ bảo toàn vốn, quỹ phúc lợi, quĩ khen thưởng Nguồn để hình thành nên các quỹ là từ lợi nhuận. Các quỹ này thuộc toàn quyền sử dụng của ngân hàng. d. Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần Các khoản vay nợ trung và dài hạn, ổn định có khả năng chuyển đổithành cổ phần thì được coi là một bộ phận vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Ngân hàng có thể sử dụng vốn theo các mục đích kinh doanh của mình nhưcó thể đầu tư vào nhà cửa, đất đai và có thể không phải hoàn trả khi đến hạn 1.1.2.2. Vốn huy động. Vốn huy động là bộ phận lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàngthương mại.Với việc huy động vốn, ngân hàng có được quyền sử dụng vốnvà có trách nhiệm phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn cho người gửi.Ngânhàng có thể huy động vốn từ dân cư, các tổ chức kinh tế – xã hội với nhiềuhình thức khác nhau. a. Tiền gửi thanh toán ( tiền gửi giao dịch ) Đây là khoản tiền của các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàngvới mục đích là sử dụng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng. Khoản tiềngửi thanh toánnày có thể được trả lãi ( trả lãi thấp ) hoặc không được trả lãituỳ thuộc vào mỗi ngân hàng. Người gửi tiền vào ngân hàng để nhờ ngânhàng thu hộ tiền, trả hộ tiền với một mức phí thấp. Các ngân hàng có thể sửdụng các số dư tiền gửi khách hàng vào các hoạt động của mình. b. Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội Nhiều doanh nghiệp, tổ chức xã hội có các hoạt động thu, chi tiền theocác chu kỳ xác định. Họ gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi. Tuy khoản tiềnnày không tiện lợi bằng tiền gửi thanh toán ( do khi cần tiền phải đến ngânhàng để rút ) nhưng bù lại tiền gửi có kỳ hạn lại có lãi suất cao hơn tuỳ theođộ dài của kỳ hạn được ghi trên hợp đồng.c c.Tiền gửi tiết kiệm của dân cư Trong cộng đồng dân cư luôn có những người có khoản tiền tạm thờinhàn rỗi. Họ gửi tiền vào ngân hàng nhằm thực hiện các mục đích bảo toànvà sinh lời đối với những khoản tiền đó. Người gửi tiết kiệm sẽ có sổ tiếtkiệm xác định rõ thời gian và hình thức trả lãi đã thoả thuận với ngân hàng.Hiện nay tiền gửi tiết kiệm là khu vực tiềm năng đồng thời là nơi cạnh tranhgay gắt giữa các ngân hàng, để thu hút nguồn tiền này các ngân hàng luônđưa ra các hình thức huy động đa dạng như tiết kiệm bằng VNĐ, bằng vàngvà bằng ngoại tệ, với lãi suất cạnh tranh hấp dẫn và với nhiều kỳ hạn đểngười gửi có nhiều cơ hội lựa chọn cho phù hợp, tiện ích nhất. d. Tiền gửi của các ngân hàng khác Đây là nguồn tiền gửi có qui mô thường nhỏ, giữa các ngân hàng luôncó tiền gửi của nhau. Mục đích của việc gửi tiền này là để đảm bảo thanhtoán thuận tiện, phục vụ tối đa lợi ích cho khách hàng của mình 1.1.2.3. Vốn đi vay Bên cạnh việc huy động tiền gửi, nhiều lúc các ngân hàng cũng phải đi vay để đảm bảo thanh toán, đảm bảo dự trữ bắt buộc Các ngân hàng có thể vay ở: a. Vay ngân hàng Nhà nước ( Ngân hàngTrung ương ) Khi các ngân hàng thương mại có nhu cầu cấp bách về vốn thì cơ quan giúp NHTM sẽ là ngân hàng trung ương. Hình thức vay chủ yếu là tái chiết khấu ( hay tái cấp vốn ). Các ngân hàng thương mại sẽ mang các trái phiếu mà mình đã chiết khấu lên ngân hàng trung ương để tái chiết khấu.Thông thường các ngân hàng trung ương chỉ cho tái chiết khấu những trái phiếu có chất lượng, thời hạn ngắn và phù hợp với mục tiêu của Nhà nướctrong từng thời kỳ. b. Vay các tổ chức tín dụng khác Đây là các khoản vay mượn lẫn nhau giữa các ngân hàng hoặc giữangân hàng với các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng. Hìnhthức vay này rất đơn giản, ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngânhàng cho vay hoặc thông qua ngân hàng đại lý. Các khoản vay có thể khôngcần thế chấp hoặc thế chấp bằng các chứng khoán của kho bạc. Các khoảnvay này thông thường có thời hạn ngắn chủ yếu chỉ để giải quyết những nhucầu tức thời. c. Vay trên thị trường vốn Các ngân hàng có thể phát hành giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn để huy động vốn trung và dài hạn nhằm đáp ứngcác nhu cầu cho vay trung và dài hạn và các nhu cầu đầu tư khác. Nhữngngân hàng lớn có uy tín hoặc trả lãi cao sẽ có khả năng vay được nhiều hơncác ngân hàng nhỏ. Các ngân hàng nhỏ thường vay gián tiếp thông qua cácngân hàng đại lý hoặc được sự bảo lãnh của ngân hàng đầu tư. Khả năng vaymượn này phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển của thị trường tài chính,các hình thức phát hành, chuyển đổi, thời hạn của các công cụ nợ 1.1.2.4. Vốn khác a. Nguồn uỷ thác Ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ uỷ thác qua đó làm tăngnguồn vốn của ngân hàng như uỷ thác đầu tư, uỷ thác cho vay, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ b. Nguồn trong thanh toán Các khoản thanh toán không dùng tiền mặt như: L/C, uỷ nhiệm thu, uỷnhiệm chi hay ngân hàng là đầu mối trong đồng tài trợ cũng giúp ngân hànglàm tăng nguồn vốn của mình. c. Nguồn khác Gồm các khoản phải nộp, phải trả như: thuế chưa nộp, lương chưa trả [...]... Ngân sách Nhà nước ), nhưng trong điều kiện nước ta, huy động vốn qua các ngân hàng thương mại vẫn là hình thức chủ yếu và quan trọng nhất CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh ngân hàng. .. vực và cao hơn NHNo, và các doanh nghiệp Nhà nước cũng huy động vốn của cán bộ công nhân viên với lãi suất cao hơn CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIÊT NAM – CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội 3.1.1 Định hướng phát triển Tiếp tục thực hiện định hướng... 2.2 Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội 2.2.1 Về huy động vốn Trong hoạt động ngân hàng, vốn không chỉ là phương tiện, mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu Trong các loại vốn khác nhau, vốn huy động được coi là quan trong nhất và chi m tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng (trên 70% tổng nguồn vốn) - Nó chi phối và quyết định... mở rộng hoạt động huy động vốn tại NHTM 1.4.1 Đối với Ngân hàng thương mại a, Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh Để bước vào hoạt động kinh doanh thì đầu tiên ngân hàng phải có vốn. Ngoài lượng vốn chủ sở hữu, ngân hàng phải huy động từ các nguồn khác để có vốn thực hiện các nghiệp vụ tín dụng - Nguồn vốn phản ánh tiềm năng và sức mạnh của ngân hàng Đối với những ngân hàng lớn,... luôn dễ dàng hơn các ngân hàng nhỏ Vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh, mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của NHTM.Nói cách khác, không có vốn thì ngân hàng không thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh của mình b, Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng Hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc vào vốn của ngân hàng .Ngân hàng có nhiều vốn sẽ có ưu thế cạnh... vốn huy động bình quân cho một lao động Người ta còn đánh giá việc mở rộng huy động bằng chỉ tiêu vốn bình quân của một lao động huy động được trong tổng số lao động của 1 đơn vị (hay 1 ngân hàng) nào đó Số vốn huy động bình quân của 1 lao động huy động được Tổng nguồn vốn huy động Tổng sốlaođộng = Hàng năm, tổng số lao động trong một ngân hàng luôn có sự thay đổi nên việc đánh giá chất lượng vốn huy. .. của cán bộ công nhân viên Ngân hàng trong khi giao tiếp với khách hàng, để thông qua khách hàng Ngân hàng có thể mở rộng hoạt động Marketing tới khách hàng mới 3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội 3.2.1 Mở rộng mạng lưới huy động Hiện nay ở các đô thị, thành phố lớn không khó để có thể thấy các chi nhánh, phòng giao dịch của các ngân hàng mọc lên san sát nhau... đánh giá chất lượng vốn huy động bình quân của 1 lao động cũng khá quan trọng 1.2.3 Chỉ tiêu chi phí huy động vốn Đánh giá việc mở rộng huy động vốn còn phải tính đến các chỉ tiêu về chi phí của ngân hàng bỏ ra để huy động vốn - Nghĩa là xác định 1 đồng vốn huy động được thì ngân hàng phải mất bao nhiêu chi phí Chi phí huy động vốn bao gồm: Chi phí trả lãi, chi phí quảng cáo, chi phí nhân công Chỉ tiêu... tích về tình hình huy động vốn ở NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội cho thấy Ngân hàng không ngừng cố gắng phát triển, nâng cao quy mô và chất lượng nguồn vốn huy động, tạo điều kiện cho việc mở rộng đáp ứng nhu cầu phục vụ đầu tư phát triển của doanh nghiệp, các thành phần kinh tế trong sản xuất kinh doanh và dịch vụ Những thành công của công tác huy động vốn là do NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã thực hiện tốt các... côngtác huy động tiền gửi dân cư “Tạo vốn thông qua các nghiệp vụ thanh toán”là hình thức huy động vốn hiệu quả nhất, bởi không chỉ có chi phí trả lãi thấpmà còn mang lại nguồn thu dịch vụ đáng kể cho Ngân hàng .Thực hiện xây dựng chi n lược huy động vốn phải luôn đi đôi với chi nlược sử dụng vốn, nếu không sẽ gây áp lực lớn về chi phí và làm giảm hiệuquả hoạt động huy động vốn Do vậy, Chi nhánh cần . 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 2.1 Tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Nam Hà. RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông. NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Nam Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Chi

Ngày đăng: 05/12/2014, 08:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2.2: Tình hình sử dụng vốn qua các năm - luận văn thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh nam hà nội
Bảng 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn qua các năm (Trang 26)
Bảng 2.3.2.2: Vốn huy động bình quân cho một lao động tạiNHN O &PTNT Nam - luận văn thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh nam hà nội
Bảng 2.3.2.2 Vốn huy động bình quân cho một lao động tạiNHN O &PTNT Nam (Trang 28)
Bảng 2.3.2.3 Chi phí huy động vốn của NHN O &PTNT Nam Hà Nội - luận văn thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh nam hà nội
Bảng 2.3.2.3 Chi phí huy động vốn của NHN O &PTNT Nam Hà Nội (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w