tài liệu tham khảo phần độ cao

16 343 0
tài liệu tham khảo phần độ cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

33 1.3 Đo cao 1.3.1 Khái niệm về độ cao của một điểm, các phơng pháp đo cao a- Độ cao của một điểm: - Độ cao tuyệt đối: Độ cao tuyệt đối của một điểm là khoảng cách tính theo đờng dây dọi từ điểm đó đến mặt thuỷ chuẩn gốc.(Hình vẽ 1-27). Mặt thuỷ chuẩn gốc là mặt nớc trung bình trong các đại dơng ở trạng thái yên tĩnh. Mỗi quốc gia có một mặt thuỷ chuẩn gốc riêng (là yếu tố bí mật quốc gia). - Độ cao tơng đối: Trong thực tế thờng dùng độ cao tơng đối. Độ cao tơng đối của một điểm là khoảng cách tính theo đờng dây dọi từ điểm đó đến mặt thuỷ chuẩn quy ớc.(Hình vẽ 1-27). Mặt thuỷ chuẩn quy ớc là các mặt song song với mặt thuỷ chuẩn gốc, có vô số mặt thuỷ chuẩn quy ớc. Mặt nuớc biển trung bình (Mặt thuỷ chuẩn gốc) Mặt thuỷ chuẩn quy uớc Độ cao tuơng đối H A Độ cao tuyệt đối (H A ) A Mặt đất Hình 1.27 - Độ chênh cao: Thông thờng độ cao tuyệt đối không đợc xác định, mà chỉ xác định đợc độ cao tơng đối, hiệu số độ cao giữa hai điểm hay nói cách khác khoảng cách giữa hai mặt thuỷ chuẩn quy ớc đi qua hai điểm đợc gọi là độ chênh cao (ký hiệu là h ). Độ chênh cao giữa hai điểm A&B ( hAB ) là khoảng cách giữa hai mặt thuỷ chuẩn quy ớc đi qua hai điểm A&B. Thực chất cuả đo cao là xác định độ chênh cao. Nếu có độ cao một điểm dựa vào độ chênh cao ta sẽ tính đợc độ cao điểm còn lại hAB = H B - H A H B = H A + hAB b- Các phơng pháp đo cao Để xác định độ chênh cao giữa hai điểm, nh đã nói ở trên, ta có thể tiến hành đo bằng nhiều phơng pháp + Phơng pháp đo cao hình học. Là phơng pháp xác định độ chênh cao thông dụng nhất, dựa vào máy và mia thuỷ bình. (Đây là phơng pháp sẽ đợc giới thiệu kỹ trong chơng này). + Phơng pháp đo cao lợng giác. Là phơng pháp xác định độ chênh cao dựa vào việc đo góc đứng. Phơng pháp này sử dụng trong phạm vi rộng lớn và khi yêu cầu về độ chính xác không cao lắm, (xem phần đo góc đứng) + Phơng pháp đo cao áp kế. Là phơng pháp xác định độ chênh cao dựa theo nguyên lý: Càng lên cao thì áp lực của khí quyển càng giảm. Dựa theo 34 nguyên lý này ngời ta chế tạo ra một loại dụng cụ đo cao đặc biệt gọi là áp kế đo cao. Phơng pháp này sử dụng để đo sơ bộ, độ chính xác thấp. + Phơng pháp đo cao dựa vào nguyên lý bình thông nhau. Theo nguyên lý bình thông nhau thì mực nớc hai đầu bình thông nhau bao giờ cũng bằng nhau, hay nói cách khác độ chênh cao của mực nớc hai đầu bình thông nhau bao giờ cũng bằng không. Phơng pháp này chỉ sử dụng trong phạm vi nhỏ và khi yêu cầu độ chính xác cao. 1.3.2 Khái niệm chung về đo cao hình học a- Nguyên lý đo cao hình học - Xác định độ chênh cao giữa hai điểm Giả sử cần xác định độ chênh cao giữa hai điểm A&B, ký hiệu là hAB (Hình 1-28), ta dựng hai mia ở A&B sau đó dùng một tia ngắm nằm ngang xác định hai số đọc trên hai mia, tại mia A là a, tại mia B là b, Từ hình vẽ ta có: h AB = H B - H A = a - b h AB = a - b (1.15) Tia ngắm ngang MiaA Mia B a b b B H B a h AB H A A Hình 1.28 h AB Là độ chênh cao giữa hai điểm Avà B a : Là số đọc trên mia A , b : Là số đọc trên mia B. Vậy: Nguyên lý đo cao hình học là dùng tia ngắm ngang để xác định độ chênh cao giữa hai điểm trên mặt đất. - Đo cao phía trớc Khi khoảng cách giữa hai điểm A&B nhỏ, hay khi đặt máy tại một điểm đo nhiều điểm ta thờng sử dụng đo cao hình học ở dạng đo cao phía trớc, xem (Hình 1-29) Từ hình vẽ ta thấy h AB = H B - H A = i - b h AB = i - b (1.16) 35 Trong đó: i Là chiều cao máy, b Là số đọc tại mia B Tia ngắm ngang Mia b i b A B Hình 1. 29 - Truyền độ cao Khi khoảng cách giữa hai điểm A&B lớn, nếu dùng một trạm máy ta không thể xác định đợc độ chênh cao của hai điểm AB ( hAB ) mà phải cần đến nhiều trạm máy, xem hình (Hình 1- 30). Quá trình đo cao nh vậy gọi là quá trình truyền độ cao. a 1 b 1 a 2 b 2 a 3 b 3 a n b n A B Hình 1. 30 Theo hình 1- 30 ta có: h 1 = a 1 - b 1 h 2 = a 2 - b 2 h n = a n - b n Lấy tổng lại ta có h = a - b = h AB n i iAB hh 1 (1.17) Đây là công thức tính độ chênh cao trong quá trình truyền độ cao. Trong quá trình truyền độ cao các điểm đặt mia không nhất thiết phải đóng cọc, nhng các điểm này phải chắc chắn ổn định không bị lún khi dựng mia. Thông thờng mia đợc dựng trên một đế sắt chuyên dụng. b- Máy và mia thuỷ bình 1- Máy thuỷ bình - Phân loại: Dụng cụ để tạo tia ngắm ngang trong đo cao hình học gọi là máy thuỷ bình. Máy thuỷ bình có nhiều loại, tuỳ theo độ chính xác mà ngời ta 36 chia máy thuỷ bình ra ba loại nh sau: Máy thuỷ bình có độ chính xác cao, máy thuỷ bình có độ chính xác trung bình, máy thuỷ bình có độ chính xác thấp. - Cấu tạo các bộ phận chính Máy thuỷ bình cũng nh máy kinh vĩ gồm có các bộ phận chính nh sau + Ông kính : Là bộ phận quan trọng nhất trong máy thuỷ bình, ống kính máy thuỷ bình cấu tạo tơng tự nh ống kính máy kinh vĩ. Trục ngắm ống kính là đờng nối tâm màng dây chữ thập đến quang tâm kính vật, trục ngắm ống kính đợc thiết kế sao cho nó luôn song song với trục ống thuỷ dài. + Bàn độ và du xích. Bàn độ có cấu tạo nh bàn độ máy kinh vĩ, thông thờng khoảng chi nhỏ nhất của bàn độ là 1 0 . Vì chức năng chính của máy thuỷ bình không phải là đo góc nên đa số máy thuỷ bình không có du xích, khi cần đo góc ngời ta đọc số trực tiếp trên bàn độ. + Bộ phận cân máy: Bao gồm ống thuỷ tròn, ống thuỷ dài, bộ phận lăng kính treo tự đa tia ngắm về nằm ngang, các ốc cân. Ông thuỷ tròn cùng với các ốc cân để cân máy sơ bộ khi đo. Đối với máy không tự động có thêm ống thuỷ dài để cân chính xác máy khi đọc số. 2- Mia thuỷ bình - Mia có độ chính xác thông thờng: Khi đo cao với độ chính xác trung bình ngời ta sử dụng mia thuỷ bình thông thờng. Là loại mia hai mặt (mặt đen và mặt đỏ). Khoảng chia nhỏ nhất trên mia là 1cm. Số đọc hai mặt chênh nhau một đại lợng ký hiệu là K, gọi K là hằng số mia . Thông thờng K = 4475, hoặc 4473, Hiện nay Việt nam mới sản xuất loại mia có hằng số K = 4500. Muốn xác định hằng số K ta lấy số đọc nhỏ nhất của mặt đỏ trừ đi số đọc nhỏ nhất của mặt đen. - Mia có độ chính xác cao: Khi đo cao với độ chính xác cao ngoài việc sử dụng máy có độ chính xác cao cần phải sử dụng mia có độ chính xác cao. Mia có độ chính xác cao là loại mia làm bằng loại hợp kim in va (hợp kim không co dãn), khoảng chia nhỏ nhất của mia là 5mm. Trên mia có gắn ống thuỷ tròn, có chốt gắn thanh chống để dựng mia ở vị trí thẳng đứng. 3- Cách đọc số trên mia Đọc số trên mia khi đo cao cũng giống nh đọc số trên mia khi đo dài gián tiếp, lấy chỉ ngang trong màng dây chữ thập làm chuẩn đọc số, mỗi số đọc phải có đủ bốn số : mét, dm, cm, mm. Số mm là đoán đọc, số cm đếm trực tiếp trên mia, số mét và dm đọc đợc trên mia. Ví dụ có các số đọc: 1234, 2342, 0120, 0047, 1200 Đọc số theo thứ tự a t (a trên), a d (a dới), a g (a giữa), ứng với các chỉ trên, chỉ dới, chỉ giữa trong màng dây chữ thập. c- Kiểm nghiệm và điều chỉnh sai số góc i trong máy thuỷ bình 1- Nguyên nhân gây ra sai số góc i trong máy thuỷ bình Ta biết rằng máy thuỷ bình là dụng cụ để tạo tia ngắm ngang trong đo cao hình học. Đối với máy không tự động, để tạo tia ngắm ngang ngời ta gắn vào ống kính một ống thuỷ dài sao cho trục ống thuỷ dài song song với trục ngắm ống kính, do đó khi trục ống thuỷ dài ở vị trí nằm ngang thì trục ngắm ống kính cũng ở vị trí nằm ngang. Đối với máy tự động tia ngắm đợc tự động đa về vị trí nằm ngang nhờ hệ thống lăng kính treo. Nh vậy nếu trục ống thuỷ dài không 37 A B xb tgi 2 song song với trục ngắm ống kính, hay hệ thống lăng kính treo làm việc không chính xác sẽ sinh ra sai số khi đo cao, ngời ta gọi sai số này là sai số góc i. Vậy nguyên nhân gây ra sai số góc i trong máy thuỷ bình là do trục ống thuỷ dài không song song với trục ngắm ống kính, hoặc do bộ phận lăng kính treolàm việc không chính xác. Sai số góc i là sai số quan trọng, ảnh hởng rất lớn và trực tiếp đến kết quả đo cao, trớc khi tiến hành đo cao cần kiểm nghiệm và điều chỉnh sai số góc i. 2- Các bớc kiểm nghiệm và điều chỉnh sai số góc i (máy không tự động) Bớc 1: Chọn bãi kiểm nghiệm Trên một bãi tơng đối bằng phẳng đóng hai cọc A&B cách nhau 40,0 m. Trên phơng AB đóng hai cọc phụ, cọc I nằm giữa AB, cọc II cách B 4,0m, nh vậy bốn điểm A,I,B,II thẳng hàng (Hình 1- 31). Các khoảng cách trên đo dài với sai số 1/2000. O a * b 2 a 2 i x a 1 b 1 A i B II 20m 20m 4m 40m Hình 1. 31 Bớc 2: Đo đạc lấy số liệu + Đặt mia tại A&B, máy tại ví trí I sau khi cân máy xong quay máy ngắm mia A, đa bọt thuỷ dài về vị trí trung tâm đọc số trên mia A: a 1 . Quay máy ngắm mia B, đa bọt thuỷ dài về trung tâm, đọc số trên mia B : b 1 . + Mang máy đến ví trí II sau khi cân máy xong quay máy ngắm mia A, đa bọt thuỷ dài về vị trí trung tâm đọc số trên mia A : a 2 . Quay máy ngắm mia B, đa bọt thuỷ dài về trung tâm, đọc số trên mia B: b 2 . Chú ý để tăng độ xác cần đọc số cả ba chỉ trong màng dây chữ thập sau đó tính số đọc chỉ giữa để kiểm tra. Bớc 3: Tính toán kết luận Ta biết rằng góc i là góc tạo bởi trục ngắm ống kính và đờng nằm ngang (Vị trí trục ống thuỷ dài khi bọt thuỷ ở vị trí trung tâm), do vậy từ hình vẽ ta có: (1) mà b 2 x = b 2 b 1 - b 1 x và b 1 x = a 2 a 1 (vì IA = IB) b 2 x = b 2 b 1 - b 1 x = b 2 b 1 - a 2 a 1 Mặt khác b 2 b 1 = b 2 - b 1 , a 2 a 1 = a 2 - a 1 38 A B aabb A B xb tgi 12122 '' 1212 '' A B aabb i '' b 2 x = (b 2 - b 1 ) - (a 2 - a 1 ) (2) Thay công thức (2) vào công thức (1) ta có : Vì i nhỏ: (1.18) Từ công thức (1.18) ta tính đợc trị số góc i (tính bằng giây). Trong đó là hệ số đổi từ ra đi an ra giây ( = 206265), số đọc trên mia tính bằng mm, chiều dài AB cũng tính bằng mm. Kết luận : - Nếu i" 20" thì coi nh máy tốt cha cần hiệu chỉnh. - Nếu i" 20" thì phải hiệu chỉnh sai số góc i Bớc 4: Hiệu chỉnh sai số góc i + Tính số đọc đúng: Từ hình vẽ ta thấy tại vị trí II số đọc a 2 là số đọc trên mia A có chứa sai số góc i , ta tính số đọc trên mia A không chứa sai số góc i: a * a * = a 2 + a 2 a * (3) Xét hai tam giác đồng dạng : Oa * a 2 và a 2 xb 2 ta có a 2 a * = 1,1b 2 x (4) Thay công thức (2) vào công thức (4) ta có a 2 a * = 1,1[(b 2 - b 1 ) - (a 2 - a 1 ) (5) Thay công thức (5) vào công thức (3) ta có a * = a 2 + 1,1[(b 2 - b 1 ) - (a 2 - a 1 )] (1.19) + Sau khi tính đợc số đọc đúng a * ta dùng ốc vít nghiêng đa số đọc từ a 2 về a * , khi đó bọt thuỷ sẽ lệch khỏi vị trí trung tâm, dùng tăm chỉnh vặn ốc hãm đầu bọt thuỷ đa bọt thuỷ về trung tâm . Chú ý: phải lặp lại các thao tác trên một vài lần, khi điều chỉnh ốc hãm đầu ống thuỷ cần nhẹ nhàng và các ốc hãm này phải đợc vặn thật chặt sau điều chỉnh. 3- Kiểm nghiệm và điều chỉnh sai số góc i của máy thuỷ bình tự động Bớc 1: Đặt máy ở vị trí giữa đờng thẳng nối hai mia (khoảng cách giữa hai mia 50m). Sau khi đa bọt thuỷ tròn về trung tâm, đọc số trên mia A là a 1 , đọc số trên mia B là b 1 . Bớc 2: Chuyển máy ra phía ngoài hai mia cách mia B khoảng 5m, sau khi cân máy xong cũng đọc số trên mia A là a 2 , trên mia B là b 2 (Hình 1- 32) a 2 b 2 a 1 b 1 A B Hình 1. 32 Bớc 3: Tính : a' 2 = ( a 1 - b 1 ) + b 2 . So sánh a' 2 với a 2 nếu chênh nhau không quá 4mm thì coi nh máy tốt, nếu chênh nhau lớn hơn 4mm thì phải điều chỉnh sai số góc i . Bớc 4: Phơng pháp điều chỉnh nh sau: Dùng ốc điều chỉnh của lới chỉ (màng dây chữ thập) điều chỉnh sao cho chỉ ngang giữa của lơí chỉ trùng với 39 số đọc a' 2 Sau khi điều chỉnh xong cần kiểm tra lại (lặp lại các thao tác trên ). Việc điều chỉnh cần tiến hành trong phòng tại xởng . d- Loại trừ sai số góc i Xét một trạm máy nh hình vẽ (Hình 1- 33) X A a i i b a 1 X B b 1 A B S A S B Hình 1. 33 Trong hình (Hình 1- 33): a &b là các số đọc không chứa sai số góc i a 1 &b 1 là các số đọc có chứa sai số góc i Từ hình vẽ theo nguyên lý đo cao hình học ta có : h AB = a - b mà : a = a 1 + X A, , b = b 1 + X B X A = S A tgi , X B = S B tgi Thay vào công thức (1) ta có: h AB = a - b = ( a 1 + S A tgi ) - ( b 1 + S B tgi ) h AB = ( a 1 - b 1 ) + (S A - S B )tgi (1.19) Công thức (1.19) là công thức tính độ chênh cao một trạm đo khi máy có sai số góc i. S A , S B là khoảng cách từ máy đến mia A và từ máy đến mia B. Từ công thức (1.19) ta thấy muốn loại trừ ảnh hởng của sai số góc i thì số hạng thứ hai trong công thức phải bằng không. Tức là (S A - S B ) tgi = 0 Vì i 0 (máy có chứa sai số góc i) nên tgi 0, do vậy muốn số hạng thứ hai trong công thức (2) bằng không thì (S A - S B ) phải bằng không S A = S B . Tức là khoảng cách từ máy đến hai mia phải bằng nhau. Kết luận : Trong đo cao hình học muốn loại trừ ảnh hởng của sai số góc i thì phải đặt máy cách đều hai mia. Ngoài sai số góc i trong đo cao hình học còn có nhiều sai số khác cần chú ý: Sai số do máy, mia không chính xác, sai số do ngời đo dựng máy, dựng mia hoặc đo không chính xác, sai số do ngoại cảnh e- Những quy định trong đo cao Để đảm bảo cho kết quả đo thoả mãn đợc các sai số cho phép, trong đo cao hình học cần thực hiện đúng các quy định sau: 40 L h 2 1 L h 5 2 L h 10 3 L h 20 4 L KT h 30 L KT h 50 n KT h 10 + Phải đo đi và đo về, số trạm đo trong hai lần phải bằng nhau và là một số chẵn. + Trong đo cao hình học phải đặt máy cách đều hai mia, khi yêu cầu độ chính xác cao cần đọc số theo một trình tự thống nhất (T-S-S-T) hoặc (S-T-T-S) Trớc khi đo cần kiểm nghiệm và điều chỉnh sai số góc i của máy. + Đối với các loại máy không tự động điều chỉnh tia ngắm ngang cần phải cân chính xác bọt thuỷ dài trớc mỗi lần đọc số. + Ngời giữ mia tuyệt đối chấp hành mọi sự chỉ đạo của ngời đo, chỉ di chuyển mia khi có lệnh của ngời đo. Mia phải đợc đặt trên đế mia hay cọc sắt. 1.3.3 Phơng pháp đo cao kỹ thuật a- Khái niệm về phân cấp đo cao Lới khống chế độ cao cũng tơng tự nh lới khống chế mặt bằng, đợc thành lập từ cao xuống thấp, từ lới độ cao nhà nớc đến các lới cơ sở. hiện nay lới độ cao nhà nớc có 4 cấp: Cấp 1, Cấp 2, Cấp 3, Cấp 4. Với sai số tơng ứng: Cấp cơ sở thờng là đo cao kỹ thuật với sai số: Trong đó h là sai số khép giới hạn (sai số khép lớn nhất cho phép mắc phải khi đo) tính bằng mm . L là chiều dài tuyến đo tính bằng Km Cấp đo cao kỹ thuật là cấp đo cao thờng đợc áp dụng trong khảo sát thiết kế và xây dựng các công trình cầu đờng và xây dựng dân dụng. Một số công trình không quan trọng ngời ta còn cho phép lấy: (mm) . Khi số trạm đo trong một km lớn hơn 25 trạm thì sai số khép giới hạn tính nh sau: (mm) n là tổng số trạm đo b- Nội dung đo cao kỹ thuật - Tổ đo : Tổ đo trong đo cao kỹ thuật gồm có năm ngời . Số 1: Là ngời đi trớc xác định vị trí đặt máy và đặt mia Số 2, Số 3: Là hai ngời giữ mia Số 4: Là ngời đo Số 5: Là ngời ghi và tính sổ - Quá trình đo, ghi tính sổ (Nhiệm vụ cụ thể của từng ngời trong tổ đo) Giả sử đo từ mốc A đến mốc B + Số 1: Ngời đi trớc xác định vị trí đặt máy, đặt mia. Khoảng cách trung bình từ máy đến mia là 120m, trong mỗi trạm đo khoảng cách từ máy đến mia phải bằng nhau, khoảng cách này có thể đo bằng thớc thép, thớc vải hay các dụng cụ đo không cần chính xác lắm. Khi địa hình thuận lợi có thể kéo dài khoảng cách từ máy đến mia tới 200m, nhng vẫn phải đảm bảo là bằng nhau.Vị trí đặt máy, đặt mia đợc đánh dấu trực tiếp trên mặt đất hoặc lợi dụng địa hình địa vật hai bên sờn tuyến đo. + Số 2: Đặt mia lên mốc A giữ cho mia thẳng đứng sau đó theo dõi sự chỉ đạo của ngời đo 41 + Số 3: Đặt đế mia lên điểm đã đợc đánh dấu dùng chân ấn mạnh sau đố dựng mia lên đế mia sao cho mia thẳng đứng sau đó theo dõi sự chỉ đạo của ngời đo + Số 4: Ngời đo Ngời đo đặt máy lên vị trí đã đợc đánh dấu, cân máy bằng bọt thuỷ tròn. Sau đó quay máy ngắm mia sau (Mia A), dùng ốc vít nghiêng đa bọt thuỷ dài về trung tâm (đa hai nhánh pa ra pôn trong máy trùng nhau) rồi đọc số trên mặt đen của mia theo thứ tự :a t , a d , a g . Ra hiệu cho ngời giữ mia sau đảo mặt mia, đọc tiếp số đọc trên mặt đỏ: a' g (Trong khi đọc số nếu thấy pa ra pôn lệch phải chỉnh tiếp cho pa ra pôn trùng nhau rồi mới đọc số). Quay máy ngắm mia trớc, dùng ốc vít nghiêng đa hai nhánh pa ra pôn trùng nhau đọc số trên mặt đen của mia theo thứ tự : b t , b d , b g . Ra hiệu cho ngời giữ mia đảo mặt mia, đọc tiếp số đọc trên mặt đỏ của mia : b' g . + Số 5: Ngời ghi, ghi toàn bộ các số đọc vào sổ đo theo mẫu quy định và tính toán theo các công thức sau: a * = 0,5( a t + a d ) , b * = 0,5( b t + b d ) s s = (a t - a d )100 mm , s t = (b t - b d )100 mm s = s s - s t , s = s1 + s2 + s3 + h 1 = a g - b g , h 2 = a' g - b' g , h = 0,5( h 1 + h 2 ) Sau khi đo xong trạm đo đầu tiên nếu các hạn sai đều thoả mãn thì ngời đo, ngời ghi, ngời giữ mia sau di chuyển đến trạm máy thứ hai và lặp lại các thao tác trên, còn ngời giữ mia trớc vẫn giữ nguyên vị trí của mia và trở thành ngời giữ mia sau của trạm maý thứ hai. Cứ tiến hành nh vậy cho hết tuyến đo. - Mẫu sổ đo cao, ghi và tính sổ a t b t T/T Mia a d Mia b d S Số đọc chỉ giữa K Ghi Sau S s Trớc S t T +Đen h chú s s S-T Đen Đỏ -Đỏ a t (1) b t (5) S a g (3) a' g (4) a d (2) b d (6) T b g (7) b' g (8) 1 a t - a d b t - b d S-T h 1 h 2 h S s - S t s 0529 2975 S 0351 4825 -1 0172 2616 T 2795 7269 1 2 35,7 35,9 S-T -2444 -2444 -2444 -0,2 -0,2 1517 1442 S 1227 5701 -1 0936 0865 T 1156 5626 3 3 58,1 57,7 S- T 0071 0075 0073 +0,4 +0,2 42 - Hạn sai trong đo cao kỹ thuật Trong đo cao kỹ thuật phải thoả mãn các quy định về sai số nh sau : s 5 mét s 5 mét h 1 - h 2 5 m m h 30 L m m , hoặc h 10 n m m a g - a g * 5 m m b g - b g * 5 m m 1.3.4 Các bớc tính toán và hiệu chỉnh kết quả đo cao. Việc tính toán hiệu chỉnh sai số khép trong đo cao đợc tiến hành trong một bảng theo mẫu thống nhất. Sau đây ta sẽ xét một ví dụ cụ thể Tính độ cao sau hiệu chỉnh của tuyến đo cao sau: A B 1234 4132 6212 -4135 -910 832 101130 107216 3 5 322 Độ chênh cao Số trạm máy Bớc 1: Chép số liệu vào bảng Điểm độ cao h đo n Số hiệu chỉnh h h/c Độ cao H Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 A 4132 3 -9 4123 101130 1 6212 5 -15 6197 105253 2 -4135 3 -9 -4144 111450 3 -0910 2 -6 -0916 107306 4 0832 2 -6 0826 106390 B 107216 107216 h đo 6131 n 15 - = -0045 h h/c 6086 Số liệu đợc chép vào bảng trong các cột 1,2,3 và độ cao điểm đầu điểm cuối Cột 1 : Tên điểm độ cao , ghi từ điểm đầu đến điểm cuối [...]... bên bờ sông thì hai máy này trị số góc i phải bằng nhau Cần đo ít nhất ba lần rồi lấy kết quả trung bình - Đo cao qua sông bằng phơng pháp sử dụng mực nớc Khi độ chính xác yêu cầu không cao có thể dùng mực nớc sông để truyền độ cao qua sông, xem hình (Hình 1- 35) Nội dung phơng pháp truyền độ cao qua sông bằng mực nớc nh sau: + Chọn một khúc sông thẳng và tơng đối yên tĩnh, hai bên bờ đóng hai cọc A&B... tiếp độ chính xác trung bình, độ chính xác cao 10- Đo dài gián tiếp bằng máy và mia thông thờng, cách đọc số trên mia 11- Trình bày nguyên lý đo cao hình học 12- Phơng pháp kiểm nghiệm và điều chỉnh sai số góc i trong máy thuỷ bình (thuỷ bình cơ và thuỷ bình tự động) 13- Phân tích ảnh hởng của sai số góc i sinh ra trong đo cao hình học và biện pháp loại trừ 14- Trình bày nội dung phơng pháp đo cao kỹ... Kiểm tra: HBtính = HB Chú ý : + Trong khi tính sai số khép độ cao h , cần so sánh trị số của nó với hạn sai cho phép nếu vợt quá hạn sai cho phép thì không tiến hành tính toán hiêụ chỉnh mà phải tổ chức đo lại tuyến đo cao + Đối với đờng sờn treo (Tuyến đo cao treo) thì không cần lập bảng tính mà tính trực tiếp trên sơ đồ ghi kết quả đo Độ chênh cao sau hiệu chỉnh là trị số trung bình của trị số hai lần... chỉnh là trị số trung bình của trị số hai lần đo đi và đo về hAB di ve hAB hAB 2 (Chu y : ve hBA) hAB (1.24) 1.3.5 Đo cao qua sông và đo cao bằng thớc chữ A a- Đo cao qua sông - Đo cao qua sông bằng phơng pháp sử dụng hai trạm máy phụ Sử dụng hai trạm máy phụ để truyền độ cao qua sông là phơng pháp thờng đợc áp dụng nhiều nhất trong đo đạc công trình Nội dung phơng pháp này nh sau: + Chọn một... M là x1 và tại N là x2 + Dùng máy thuỷ bình xác định độ chênh cao giữa điểm A và cọc M (hAM) và giữa điểm B và cọc N (hNB) Ta có hAB = ( hAM + hNB) - ( x1 - x2 ) B A Mực nớc x1 x2 M N Hình 1 35 Chú ý: Sông càng yên tĩnh thì độ chính xác càng cao Phải đo vào nhiều thời điểm khác nhau trong ngày và đo ít nhất ba lần, rồi lấy kết quả trung bình b- Đo cao bằng thớc chữ A - Nguyên lý cấu tạo của thớc chữ... vĩ , chủ yếu là điều kiện LL' HH' 4- Thực hành đo dài bằng thớc thép (đo thông thờng) 5- Thực hành đo cao hình học: Máy đặt giữa hai mia, máy đặt tại một điểm đã biết độ cao, đo cao khép kín giữa ba điểm 6- Kiểm nghiệm sai số góc i trong máy thuỷ bình 7- Kiểm nghiệm sai số tự điều chỉnh trong máy tự động 48 ...Cột 2 : Độ chêng cao đo đợc ngoài thực địa (Cha sử lý sai số) Cột 3 : Ghi số trạm máy của mỗi đoạn đo hoặc chiều dài mỗi đoạn đo Bớc 2 Tính toán trong bảng Tính các cột còn lại theo các công thức sau: (1.20) + h = hđo - htính hđo là tổng cột 2 htính là hiệu độ cao điểm đầu và điểm cuối htính = HB - HA h ni + i (1.21); Kiểm tra = -... tích ảnh hởng của sai số góc i sinh ra trong đo cao hình học và biện pháp loại trừ 14- Trình bày nội dung phơng pháp đo cao kỹ thuật 15- Trình bày phơng pháp đo cao bằng thớc chữ A 16- Đo cao qua sông bằng phơng pháp sử dụng trạm máy phụ 17- Đo cao qua sông bằng phơng pháp sử dụng mực nớc Các nội dung thực hành 1- Thực hành định tâm cân máy, yêu cầu thành thạo 2- Đo góc đơn giản, đo góc toàn vòng, đo... (hình 139) Các cạnh a1 & b1 có thể đợc đo từ trớc, có thể đợc tính từ toạ độ đã có của các điểm A Q' P' a1 C b1 B P Q Hình 1 39 c- Các bớc tiến hành: Bớc 1: Xác định yếu tố để giao hội: + Ngoài thực địa tìm hai điểm (A & B) + Xác định hai cạnh để giao hội, thông thờng hai cạnh đã có trớc, nếu cha có ta tính hai cạnh này từ toạ độ các điểm bằng cách giải bài toán trắc địa ngợc (xem trong chơng 3), trong... kết quả trung bình b- Đo cao bằng thớc chữ A - Nguyên lý cấu tạo của thớc chữ A Thớc chữ A là một loại dụng cụ đơn giản giúp cho các cán bộ kỹ thuật tiến hành các công tác đo đạc khi yêu cầu độ chính xác không cao Nguyên lý cấu tạo thớc chữ A dựa theo cách dựng các đờng thẳng vuông góc với nhau và nguyên lý thẳng đứng của dây dọi (Hình 1- 36) 44 Ví dụ O (a) O A A I C C (b) B B P P Hình 1 36 Trong thớc . Độ cao tuơng đối H A Độ cao tuyệt đối (H A ) A Mặt đất Hình 1.27 - Độ chênh cao: Thông thờng độ cao tuyệt đối không đợc xác định, mà chỉ xác định đợc độ cao tơng đối, hiệu số độ cao. đen. - Mia có độ chính xác cao: Khi đo cao với độ chính xác cao ngoài việc sử dụng máy có độ chính xác cao cần phải sử dụng mia có độ chính xác cao. Mia có độ chính xác cao là loại mia làm. 33 1.3 Đo cao 1.3.1 Khái niệm về độ cao của một điểm, các phơng pháp đo cao a- Độ cao của một điểm: - Độ cao tuyệt đối: Độ cao tuyệt đối của một điểm là khoảng

Ngày đăng: 04/12/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan