1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tiềm năng đá mỹ nghệ, đá trang trí trên địa bàn tỉnh quảng trị và đề xuất hướng khai thác sử dụng

85 483 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 34,48 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN HẢI ĐĂNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐÁ MỸ NGHỆ, ĐÁ TRANG TRÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG KHAI THÁC SỬ DỤNG CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA CHẤT HỌC MÃ SỐ: 60.44.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KHOA HỌC TRÁI ĐẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN NGỌC NAM Huế, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đay cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hải Đăng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình thạc sĩ luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Phân hiệu Đại học Huế Quảng Trị tạo điều kiện tốt hổ trợ cho suốt thời gian tham gia học thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trần Ngọc Nam thời gian qua nhiệt tình, dành nhiều thời gian tâm huyết để trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn hướng dẫn góp ý nhiệt tình q thầy khoa Địa lý - Địa chất, trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, quý thầy cô trực tiếp giảng dạy suốt q trình tơi học tập trường Trong trình thực luận văn tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình từ TS Bùi Ấn Niên, từ Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tiến sĩ quý đơn vị giúp đở q trình thực luận văn Đồng thời, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho học tập chia sẻ, động viên suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Huế, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Hải Đăng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cam ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị MỤC LỤC .4 DANH MỤ BẢ C NG DANH MỤ HÌNH Ả C NH MỞĐ U Ầ 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chương TỔ QUAN VỀĐ MỸ NGHỆ Đ TRANG TRÍ NG Á , Á VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC SỬDỤ NG 1.1 KHÁI NIỆ VỀĐ MỸ NGHỆ Đ TRANG TRÍ .4 M Á , Á 1.2 TÌNH HÌNH SỬDỤ Đ MỸNGHỆ Đ TRANG TRÍ TRÊN THẾGIỚ .6 NG Á , Á I 1.3 Đ MỸ NGHỆ, Đ TRANG TRÍ ỞVIỆ NAM VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, Á Á T SỬDỤ .9 NG 1.4 CÁC TIÊU CHÍ Đ ÁNH GIÁ Đ MỸ NGHỆ, Đ TRANG TRÍ 17 Á Á Chương 20 KHÁI QUÁT VỀĐ C ĐỂ ĐA HÌNH, ĐA MẠ ĐA CHẤ VÀ KIẾ TẠ CỦ Ặ I M Ị Ị O, Ị T N O A TỈNH QUẢ TRỊ 20 NG 2.1 Đ C ĐỂ ĐA HÌNH, ĐA MẠ 20 Ặ I M Ị Ị O 2.2 Đ C ĐỂ ĐA CHẤ THẠ HỌ VÀ KIẾ TẠ 21 Ặ I M Ị T CH C N O 2.2.1 Đặc điểm địa chất thạch học 21 2.2.2 Đặc điểm kiến tạo 28 Chương 31 ĐỀ TRA, Đ I U ÁNH GIÁ CHẤ LƯ NG CÁC LOẠ Đ MỸ NGHỆ Đ TRANG TRÍ Ở T Ợ I Á , Á TỈNH QUẢ TRỊ 31 NG 3.1 ĐỀ TRA, Đ I U ÁNH GIÁ CÁC LOẠ Đ MỸ NGHỆ Đ TRANG TRÍ, TRANG I Á , Á LÁT ỞTỈNH QUẢ TRỊ 31 NG 3.1.1 Các đá carbonat 31 3.1.2 Đá trầm tích lục nguyên trầm tích phun trào 40 3.1.3 Các đá magma .42 3.1.4 Đá bazan 49 3.2 CHẤ LƯ NG CÁC LOẠ Đ MỸ NGHỆ Đ TRANG TRÍ, TRANG LÁT TRÊN T Ợ I Á , Á ĐA BÀN TỈNH QUẢ TRỊ .53 Ị NG 3.2.1 Đặc điểm thành phần thạch học 53 3.2.2 Đặc điểm thành phần hóa học nhóm đá 54 3.2.3 Tính chất lý đặc trưng nhóm đá khống chất .59 Chương 67 Đ ÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DỰBÁO VÀ KHẢNĂ KHAI THÁC, S ỬDỤ Đ MỸ NG NG Á NGHỆ, TRANG TRÍ CỦ TỈNH QUẢ TRỊ 67 A NG 4.1 VÙ TRIỂ VỌ 67 NG N NG 4.2 TIỀ NĂ DỰBÁO 72 M NG 4.3 ĐNH HƯ NG KHAI THÁC SỬDỤ 72 Ị Ớ NG KẾ LUẬ VÀ KIẾ NGHỊ 75 T N N TÀI LIỆU THAM KHẢ 76 O DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 3.1 3.2 3.3 Tên bảng Trang Thành phần hóa học loại đá mỹ nghệ, trang 55 lát trang trí tỉnh Quảng Trị Kết thí nghiệm tính chất - lý mẫu đá mỹ 59 nghệ, trang trí trang lát tỉnh Quảng Trị Đánh giá sơ màu sắc chủng loại đá 62 phân bố Quảng Trị DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu ảnh 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 3.1 3.2 Tên ảnh Các vật thờ, tường bao nguyên liệu đá cát kết tồn hàng ngàn năm thánh địa Mỹ Sơn sản phẩm chế tác từ đá cát kết Một số sản phẩm đá mỹ nghệ Non Nước, Ngũ Hoành Sơn (Đà Nẵng) Sản phẩm mỹ nghệ chế tác từ đá Suối Giàng Các sản phẩm chế tác từ đá dăm kết vôi khu vực Thanh Nơng, huyện Kim Bơi (Hịa Bình) Các sản phẩm chế tác từ dăm kết vôi đá nhũ vôi tái kết tinh với nhiều màu sắc đa dạng khu vực Hà Long, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) Các vật trưng bày chế tác từ đá opal với màu khác thạch anh hồng khu vực Tây Nguyên Các tập đá màu đen tuyền đen xám cứng lộ dải kéo dài 200m cao 50m điểm lộ Lèn 1, xã Cam Thành (Cam Lộ) Một tảng đá vôi silic màu đen xám điểm Lèn Trang 13 13 14 15 15 16 34 35 3.3 Đá vơi thuộc hệ tầng Cị Bai, lộ khu vực Lèn 35 3.4 Đá vôi hệ tầng Bắc Sơn, khu vực Cam Tuyền, Cam Lộ 36 3.5 3.6 3.7 Đá vôi màu nâu phớt hồng nhạt lộ dạng dải xen kẹp loại nàu đen có chứa dải calcit dạng mạng mạch khu vực Lèn (xã Cam Tuyền) Tập dăm kết vơi thuộc hệ tầng Cị Bai lộ khu vực đầu cầu phía nam cầu Sê Păng Hiêng Dăm vơi có mảnh dạng tù cạnh ô van gắn kết mạch xi măng kiểu dòng chảy 36 37 37 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 Đới dăm kết vôi khu vực bắc đèo Sa Mù lộ diện tích chừng 1ha Đá cát kết hệ tầng A Ngo lộ với diện tích lớn khu vực Làng Vây lân cận Andezit có kết cấu đặc sắc với nhiều màu sắc độ nguyên khối tốt lộ dọc theo tuyến khảo sát Tà Lềnh-Ba Nang-Tà Rẹc Đá gabro thuộc phức hệ Chà Vằn với thành phần gồm plagiocla, amphybol, biotit Các khối đá granit có kích thước lớn, ngun khối lộ khu trung tâm đèo Sa Mù Đá granođiorrit, điorit có cấu tạo dạng “khúc dồi”, dạng mắt rồng lộ với khối lượng lớn khu vực Hướng Phùng Hướng Tân Điểm lộ đá granitoit thuộc phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn (khu vực xã Húc, Hướng Hóa) Đá granitoit thuộc phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn có màu nâu đỏ Đá bazan màu xám sẫm có cấu tạo đặc sít tồn chủ yếu dạng cột Lớp phủ bazan dạng cột đặc trưng tỉnh Quảng Trị 38 39 41 44 46 46 47 47 50 51 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nhu cầu nguyên liệu đá mỹ nghệ đá trang trí nước, cá biệt tỉnh Quảng Trị ngày tăng cao phát triển ngày mạnh mẽ loại hình du lịch địa sinh thái, sở hạ tầng, cơng trình kiến trúc, nhu cầu thẩm mỹ người, Quảng Trị có tiềm loại hình ngun liệu đá mỹ nghệ, đá trang trí song chủ yếu bị khai thác, sử dụng làm xi măng, vật liệu xây dựng nên đạt hiệu kinh tế thấp Việc xác lập nguồn đá mỹ nghệ, đá trang trí địa phương giúp quy hoạch quản lý việc khai thác sử dụng loại hình tài nguyên độc đáo để đạt hiệu kinh tế cao Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá triển vọng nguồn đá mỹ nghệ, đá trang trí địa bàn tỉnh Quảng Trị sở định hướng cho việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản cách hợp lý Đề tài: “Đánh giá tiềm đá mỹ nghệ, đá trang trí địa bàn tỉnh Quảng Trị đề xuất hướng khai thác sử dụng” đặt nhằm góp phần giải yêu cầu cấp bách địa phương Mục đích nghiên cứu Xác định loại hình đá khống chất đáp ứng yêu cầu đá mỹ nghệ, đá trang trí, trang lát địa bàn tỉnh Quảng Trị Đánh giá sơ tài nguyên dự báo khả khai thác sử dụng điểm có triển vọng Đề xuất định hướng khai thác chế tác sản phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Các loại đá khoáng vật dùng cho mục đích trang trí, trang lát nội thất ngoại cảnh Các loại đá (và khoáng chất) dùng để chế tác đồ mỹ nghệ tác phẩm nghệ thuật khác - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Được giới hạn phần diện tích lãnh thổ tỉnh Quảng Trị Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài gồm: - Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu: Mục tiêu phương pháp kế thừa tài liệu Các tài liệu liên quan đến công tác tìm kiếm, thăm dị, đánh giá đá mỹ nghệ, đá trang trí phạm vi tỉnh Quảng Trị thu thập, tổng hợp kế thừa - Phương pháp lựa chọn điển hình: Trên sở kế thừa tài liệu thu thập được, chọn lọc nội dung triển khai thực địa - Phương pháp khảo sát thực địa: Đây phương pháp truyền thống nghiên cứu địa chất, phương pháp quan trọng đề tài Mục tiêu phương pháp sưu tầm thu thập mẫu vật tài liệu nguyên thuỷ Mẫu vật sưu tầm từ khảo sát thực địa - Phương pháp phân tích mẫu bổ sung kiểm tra: Mục tiêu phương pháp xác hố tên gọi thành phần loại đá mỹ nghệ, đá trang trí 63 17 QT.23 Đá bazan Vĩnh Hòa 0.14 0.31 2.65 2.62 2.63 2.62 1.13 1427 Cường độ kháng uốn σu kG/cm2 Hệ số kiên cố f Hệ số biến mềm k Góc ma sát φ(o) Lực dính kết C kG/cm2 Mô đun đàn hồi Ex105 kG/cm2 Mô đun tổng biến dạng E0x105 kG/cm2 184 10.7 0.95 37054’ 218 3.57 119 7.9 0.95 37045’ 142 145 8.0 0.95 37033' 102 7.20 0.94 111 6.90 147 1379 88 90 Bảng 3.2 (tiếp theo) TT 10 11 Số hiệu mẫu Tên đá QT.21 Đá vơi đen silic hóa QT.19 QT.16 QT.18 QT.18/ QT.02/ Đá vơi đen xám có mạch calcit Đá vơi đen có mạch calcit Đá vơi xám sáng Đá vôi nâu hồng nhạt Dăm kết vôi QT.09 Grano-điorit QT 02 Đá vôi đen xám QT.03 Cuội kết nâu đỏ QT.06 granit QT.11 Đá gabro Địa điểm Cam Thành Cam Tuyền Húc Nghì Cam Tuyền Cam Thành Hướng Lập Hướng Tân Hướng Lập Hướng Lập Hướng Việt Xã Húc Hệ số Poisso nμ Độ mài mòn g/cm2 x600 m Độ bón g% Chống va đập 2.90 0.32 0.67 82.3 5.0 2.29 1.73 0.49 0.75 65 3.5 153 2.71 2.10 0.22 0.98 56.3 3.50 36038’ 106 1.18 0.97 0.58 0.97 21 3.0 0.94 36057’ 125 1.48 1.20 0.42 1.59 45 3.0 9.8 0.96 39031’ 185 3.56 2.95 0.43 0.51 98 4.5 138 8.70 0.96 38047’ 154 4.29 3.51 0.44 0.52 24 3.5 107 8.2 0.95 38023' 146 2.67 2.20 0.52 0.92 66 4.0 149 9.5 0.96 39043' 174 2.56 2.17 0.46 0.56 81 7.0 161 10.6 0.96 39036' 204 3.63 2.98 0.41 0.21 75 8.5 175 11.6 0.97 39050' 226 4.89 4.13 0.50 0.19 83 9.5 64 TT 12 13 14 15 16 17 Số hiệu mẫu Tên đá QT.12 Cát kết QT.13 andezit QT.16/ QT.18/ QT.19/ QT.23 Đá vôi đen xám Đá vôi silic đen xám Đá vôi chứa cổ sinh Đá bazan Địa điểm Làng Vây Pa Nang Húc Nghì Cam Thành Cam Tuyền Vĩnh Hịa Cường độ kháng uốn σu kG/cm2 Hệ số Poisso nμ Độ mài mịn g/cm2 x600 m Độ bón g% Chống va đập 1.81 0.36 0.48 62 6.0 3.94 3.33 0.42 0.31 71 8.0 136 2.16 1.81 0.38 1.22 80 5.0 38033' 155 1.80 1.59 0.50 1.18 88 4.5 0.95 38029' 149 3.68 3.07 0.59 1.44 79 5.0 0.97 39048' 221 4.23 3.64 0.62 0.39 74 10.5 Hệ số kiên cố f Hệ số biến mềm k Góc ma sát φ(o) Lực dính kết C kG/cm2 Mơ đun đàn hồi Ex105 kG/cm2 Mô đun tổng biến dạng E0x105 kG/cm2 119 8.6 0.95 38042' 155 2.12 152 10.5 0.96 39049' 192 89 7.6 0.93 37042' 113 8.4 0.94 124 8.6 208 11.7 Chú giải: Các kết phân tích tại: Phịng phân tích thí nghiệm mẫu Địa chất VLXD thuộc Công ty cổ phần BSV Việt Nam 65 Bảng 3.3 Đánh giá sơ màu sắc chủng loại đá phân bố Quảng Trị Tên đá Đá silic nâu đỏ Đá trầm tích biến chất Đá vôi loại, đá hoa Cát kết trầm tích phun trào Các đá Gabroit Các đá granođiorit, Granitoit Các đá bazan Mức độ đẹp đá qua màu sắc Tốt Đá silic nâu đỏ, đá silic phớt lam nhạt (đá cảnh trang trí cao cấp), đá có mặt nhiều dọc theo bãi bồi sông Huổi Nậm Sê bãi bồi sông Đakrông Các sọc dải trắng đục, lục nhạt, xám nhạt, đen sắc tím phân bố dạng xen kẽ uốn lượn (thuộc dạng đá cảnh trang trí) Đá có mặt hệ tầng A Vương khu vực nam Hướng Hóa Nhiều màu sắc xen kẽ cảnh quan lộng lẫy, sọc dải, vân mây, đá vơi chứa hóa thạch, nâu hồng nhạt Các loại có mặt Lèn 1, Lèn (Cam Thành, Cam Tuyền, huyện Cam Lộ) Đá có màu nâu hồng nhạt, xám nhạt với tinh thể amphibol màu xanh đen dạng hình kim lên vi hạt tạo cho đá có cảnh quan lộng lẫy Đá có mặt Pa Nang-Tà Rẹt thuộc hệ tầng A Lin (khu vực huyện Đak Rơng) Màu đen đều, hạt khống vật có độ đậm nhạt óng ánh khác Đá có mặt chủ yểu khu vực xã Húc (Hướng Hóa) Màu xám trắng đục với dải mạch đen, đốm đen ban tinh felspat trắng đục (phức hệ Trà Bồng); ban tinh hồng nhạt cấu tạo dải (phức hệ BZ-QS) Đá có mặt Hướng Tân (Hướng Hóa), khu vực trung tâm đèo Sa Mù (Hướng Hóa), khu vực gần cầu Đak Rơng (huyện Đak Rơng) Trung bình Đá silic phớt lam nhạt (thuộc dạng đá cảnh trang trí), xen kẽ tập đá hệ tầng Long Đại, đá có mặt Hướng Lập, Hướng Hóa Cùng màu đen xám, xanh xám nhạt có xen dải mỏng màu trắng ban tinh màu trắng đục Các tập đá với loại có sọc dải hệ tầng A Vương Cùng màu đen, xám sáng, trắng đục, dăm kết Các loại có mặt Hướng Lập, Hướng Việt (Hướng Hóa); Lèn 1, Lèn (Cam Lộ); Pa Nang (Đak Rông) Đều màu: Xanh lục nhạt hạt mịn; hồng nhạt hạt thơ hạt mịn Đá có mặt khu vực Làng Vây, Khe Sanh (Hướng Hóa) Màu đen lục nhạt, hạt nhỏ Các đá mạch đá rìa khối khu vực phổ biến khối gabro Các màu trắng đục, vàng nâu nhạt, cấu tạo khối Đá thuộc phức hệ Hải Vân phân bố tây nam Hướng Hóa vài khối nhỏ khác Màu đen, nâu đen, cấu tạo khối, dạng cột to, độ nguyên khối tốt, làm đá tran lát , đá có mặt nhiều khu vực Vĩnh Hịa, Vĩnh Linh 66 Những giá trị phân tích thành phần thạch học, hóa học đặc tính lý chủng loại đá có mặt địa bàn khu vực tỉnh Quảng Trị cho thấy hầu hết chúng đáp ứng yêu cầu đá mỹ nghệ, đá trang trí trang lát Đặc biệt địa bàn hầu hết điểm nghiên cứu thuận tiện giao thông, điện nước, lại thường nằm cách biệt với khu dân cư không ảnh hưởng đến diện tích vực canh tác Đây ưu điểm tiến hành tổ chức triển khai khai thác chế biến 67 Chương ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DỰ BÁO VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG ĐÁ MỸ NGHỆ, TRANG TRÍ CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ 4.1 VÙNG TRIỂN VỌNG Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nguồn đá mỹ nghệ, đá trang trí, trang lát phong phú đa dạng, gồm có chủng loại như: - Đá vơi màu đen tuyền, màu đen có chứa dải canxit trắng đục tơ điểm, đá vơi đen xám có chứa di tích cổ sinh, đá vôi nâu phớt hồng nhạt, dăm vôi loại… phân bố hệ tầng Cò Bai, hệ tầng Bắc Sơn hệ tầng Tân Lâm - Đá magma thuộc phức hệ Trà Bồng, phức hệ Bến Giằng-Quế Sơn, phức hệ Hải Vân - Các đá biến chất hệ tầng A Vương, đá cát kết hệ tầng A Ngo, trầm tích phun trào hệ tầng A Lin, đá silic màu nâu đỏ nhạt, xanh lam nhạt, đá bazan dạng cột Một số điểm có giá trị sử dụng thể sơ đồ phân vùng đá mỹ nghệ, đá trang trí tỉnh Quảng Trị Các loại đá vôi màu đen tuyền, màu đen có chứa dải canxit, thành phần chủ yếu lộ điểm Lèn (Cam Thành, Cam Lộ), Lèn (Cam Tuyền, Cam Lộ) dăm kết đá vơi khu vực Hướng Lập, Hướng Việt (Hướng Hóa), đá vôi màu đen xám (Pa Nang, Đakrông) Đá lộ khu vực dạng chỏm núi nhỏ độc lập, diện lộ chừng 1-2km 2, riêng khu vực Hướng Lập, Hướng 68 Việt đá lộ dạng dải dọc theo biên giới Việt- Lào với diện tích lớn Đá magma nghiên cứu khối granodiorit, diorit lộ Hướng Tân có diện tích chừng 8km 2, đá bị biến chất dạng gneiss đặc sắc Các đá granitoit có cấu tạo đặc sắc ban tinh felspat hồng nhạt đá granitoit cấu tạo khối với tinh thể felspat màu nâu nhạt phớt hồng tạo cho đá có sắc thái cách điệu…phân bố khu vực trung tâm đèo Sa Mù, khu vực xã Húc, khu vực gần cầu Đakrông… Các đá trầm tích phun trào hệ tầng A Lin vừa đẹp lại có khối lượng lớn Pa Nang, đá bazan dạng cột Vĩnh hịa, Vĩnh Linh… Ngồi cịn có số lượng đáng kể đá silic với đủ màu sắc phân bố dọc bãi bồi sông nằm xen kẹp thành tạo địa chất khác, đá cát kết hệ tầng A Ngo, đá biến chất hệ tầng A Vương…phân bố địa bàn huyện Hướng Hóa, Đakrơng 69 Sơ đồ phân vùng triển đá mỹ nghệ, đá trang trí tỉnh Quảng Trị 70 71 72 4.2 TIỀM NĂNG DỰ BÁO Các đá vôi màu đen tuyền, màu đen có chứa dải canxit có độ nguyên khối lộ điểm nghiên cứu dạng tập dày: - Ở điểm Lèn 1, mỏ khối A - Tân Lâm, xã Cam Thành, huyện Cam Lộ Cơng ty TNHH Minh Hưng có tổng trữ lượng khống sản cấp 121 + 122 4.649.101m3 đá đạt tiêu chuẩn đá mỹ nghệ, đá trang trí, trang lát chiếm khoảng 50% ( ~ 2.324.550m3 ) - Ở điểm Lèn 2, mỏ khối B - Tân Lâm, xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ Công ty cổ phần Thiên Tân có tổng trữ lượng khống sản cấp 121 + 122 3.019.763m3 đá đạt tiêu chuẩn đá mỹ nghệ, đá trang trí, trang lát chiếm khoảng 60% ( ~ 1.811.857m3 ) - Còn lại khu vực Hướng Lập, Hướng Việt chưa có cơng trình khai thác nên khó ước chừng loại đá đạt chất lượng Các đá magma điểm Hướng Tân, độ nguyên khối đạt đến 70% sản lượng khai thác Các đá granitoit khu vực trung tâm đèo Sa Mù khu vực xã Húc có khối lượng lớn, độ nguyên khối gần hoàn hảo tốt khai thác làm đá trang lát Đá bazan có khối lượng lớn mỏ đá xã Vĩnh Hịa, huyện Vĩnh Linh Cơng ty cổ phần khống sản Quảng Trị tồn dạng cột, có độ nguyên khối tốt, theo quan sát đá đạt đến 80% khai thác làm đá ốp lát Các loại đá lại chưa thể đánh giá chúng chưa lộ nhiều, doanh nghiệp khai thác 4.3 ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC SỬ DỤNG Theo kết nghiên cứu cho thấy tỉnh Quảng Trị có tiềm loại đá mỹ nghệ, đá trang trí, trang lát Đây thực nguồn lực quan trọng 73 nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuy nhiên đá mỹ nghệ đặc biệt đá trang trí, trang lát chưa khai thác sử dụng hợp lý, nhiều nơi cịn khai thác chúng để làm đá xây dựng nên đạt hiệu kinh tế không cao Nếu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đá mỹ nghệ, đá trang trí, trang lát cách hợp lý cung cấp cho thị trường tỉnh, ngoại tỉnh số xuất để làm đá trang lát cao cấp Việc khai thác mỏ đá làm đá xây dựng có mang lại lợi ích kinh tế chưa cao ,chưa tương xứng với vị tiềm loại đá vốn có tỉnh Mặc khác, nguồn tài nguyên không tái tạo vơ tận Chính vậy, vấn đề đặt việc khai thác sử dụng phải có quy hoạch hợp lý quản lý chặt chẽ để khai thác sử dụng khống sản đạt hiệu cao, đồng thời bảo vệ nguồn tài nguyên dự trữ Đối với mỏ đá vôi, đá cát kết Cam Lộ, Hướng Hóa khai thác sử dụng làm nguyên liệu sản xuất xi măng làm vật liệu xây dựng phân loại đá đạt tiêu chuẩn để kết hợp chế tác thành mặt hàng mỹ nghệ kích thước khác Đối với mỏ đá bazan xã Vĩnh Hòa, huyện Vĩnh Linh khai thác đá bazan làm vật liệu xây dựng thông thường nên đầu tư khai thác, sử dụng đá bazan làm đá trang lát để đạt hiệu kinh tế cao Cịn loại đá khác nên quy hoạch hợp lý việc khai thác sử dụng để tránh làm lãng phí, thất nguồn tài ngun khoáng sản tỉnh Tài nguyên loại đá mỹ nghệ, đá trang trí, trang lát điểm khảo sát phát hiện, đáp ứng yêu cầu khai thác lâu dài phần lớn điểm nghiên cứu sẵn sàng cho khai thác sử dụng Tuy nhiên, cần nghiên cứu bổ sung nhằm khoanh định rõ rệt khối, khu vực có chất lượng đá mỹ 74 nghệ khác Ngoài nguồn cung cấp nguyên sinh, sử dụng nguồn cung thứ cấp nguyên liệu đá mỹ nghệ từ bãi thải khai thác đá khoáng sản khác cho mục đích chế tác đồ mỹ nghệ đá trang trí, trang lát Việc khai thác, chế biến loại đá mỹ nghệ, đá trang trí, trang lát phải gắn liền với việc gia tăng chất lượng công tác điều tra thăm dị đánh giá trữ lượng, đặc tính cơng nghệ mỹ - kỹ thuật đá khảo sát thị trường, thị hiếu người tiêu thụ Đồng thời phải ý đầu tư công nghệ cao, khâu chế tác đá nhằm tạo sản phẩm đạt chất lượng cao 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu trình bày trên, tác giả rút số kết luận kiến nghị sau: Tỉnh Quảng Trị nằm vùng duyên hải Trung Trung Bộ, có đặc điểm địa hình, địa chất - thạch học kiến tạo phức tạp, tiềm khoáng sản phong phú, đặc biệt tiềm đá mỹ nghệ, đá trang trí, trang lát Kết đánh giá cho thấy tiềm đá mỹ nghệ, đá trang trí, trang lát khu vực có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu thị trường Những phân tích thành phần thạch học, hóa học, tính chất lý đặc điểm mỹ học chủng loại đá có mặt địa bàn khu vực tỉnh Quảng Trị cho thấy hầu hết chúng đáp ứng tiêu chuẩn đá mỹ nghệ, đá trang trí trang lát yêu cầu thị hiếu người tiêu dùng Tiềm dự báo tài nguyên đá mỹ nghệ, đá trang trí, trang lát lớn Trữ lượng đá vôi đạt tiêu chuẩn làm đá mỹ nghệ Cam Lộ dự báo khoảng 4.000.000m3, cịn có mỏ đá bazan Vĩnh Hịa, đá magma Hướng Hóa, đá andezit Đakrơng, Tiềm đá mỹ nghệ, đá trang trí, trang lát Quảng Trị lớn Tuy nhiên, để sử dụng hợp lý tài nguyên cần nâng cao hiệu khai thác làm giảm thiểu tối đa tổn thất Chuyển đổi mục đích sử dụng loại đá đủ đạt tiêu chuẩn khai thác làm vật liệu xây dựng đạt hiệu kinh tế thấp sang chế tác thành đá mỹ nghệ, đá trang trí, trang lát có hiệu kinh tế cao Trong sử dụng cần nghiên cứu mở rộng lĩnh vực sử dụng nhu cầu khoáng sản vật liệu thị trường 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuấn Anh (chủ biên) nnk (2007), Điều tra đánh giá số loại hình ngun liệu khống để sản xuất hàng mỹ nghệ, góp phần phát triển cơng nghiệp địa phương tỉnh Hịa Bình, lưu trữ Viện Địa chất - Viện KH CN Việt Nam, Hà Nội Bộ khoa học, công nghệ môi trường (2000), Hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2000, Hà Nội Các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 4732) Nguyễn Xuân Dương (chủ biên) n.n.k (1996), Bản đồ Địa chất khoáng sản tờ Lệ Thủy-Quảng Trị, tỉ lệ 1:200.000, Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Trần Thanh Giám (1999), Địa kỹ thuật, Nxb Xây dựng, Hà Nội Trần Trọng Hòa (chủ biên), Bùi Ấn Niên n.n.k (2012), Điều tra đánh giá số loại hình nguyên liệu khống để sản xuất hàng mỹ nghệ, góp phần phát triển công nghiệp địa phương tỉnh miền Miềm Trung, lưu trữ Viện Địa chất-Viện HL KH CN Việt Nam, Hà Nội Lê Đình Hữu, Trần Quốc Hải, Nguyễn Trọng Sủng (1971), “Vài nét đá trang lát Miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí ĐC, số 99, loạt A, tr 18-22 Bùi Ấn Niên, Trần Trọng Hòa, Trần Tuấn Anh, Trần Văn Hiếu, Phạm Ngọc Cẩn (2012) “Đặc điểm phân bố, độ phổ biến chất lượng đá mỹ nghệ trang lát khu vực Miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, Số 04, tập 34, Tr.495-505 Bùi Ấn Niên (2012) “Tiềm đá mỹ nghệ, đá trang lát trang trí khu vực Miền Trung Việt Nam, nguồn tài nguyên cần khơi dậy”, Báo đăng 77 mạng Iternet, Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam 10 Nguyễn Văn Trang(chủ biên) n.n.k (1996), Bản đồ Địa chất khống sản tờ Hướng Hóa - Huế - Đà Nẵng, tỉ lệ 1: 200.000, Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 11 Trần Văn Trị (chủ biên) (2000), Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội ... mỹ nghệ, đá trang trí địa bàn tỉnh Quảng Trị sở định hướng cho việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản cách hợp lý Đề tài: ? ?Đánh giá tiềm đá mỹ nghệ, đá trang trí địa bàn tỉnh Quảng. .. dụng đá mỹ nghệ, đá trang trí địa bàn tỉnh Quảng Trị Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Chương TỔNG QUAN VỀ ĐÁ MỸ NGHỆ, ĐÁ TRANG TRÍ VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC SỬ DỤNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐÁ MỸ NGHỆ,... 31 Chương ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC LOẠI ĐÁ MỸ NGHỆ, ĐÁ TRANG TRÍ Ở TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1 ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC LOẠI ĐÁ MỸ NGHỆ, ĐÁ TRANG TRÍ, TRANG LÁT Ở TỈNH QUẢNG TRỊ Kết nghiên cứu 26

Ngày đăng: 04/12/2014, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Tuấn Anh (chủ biên) và nnk (2007), Điều tra đánh giá một số loại hình nguyên liệu khoáng để sản xuất hàng mỹ nghệ, góp phần phát triển công nghiệp địa phương tỉnh Hòa Bình, lưu trữ Viện Địa chất - Viện KH và CN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Điều tra đánh giá một số loại hìnhnguyên liệu khoáng để sản xuất hàng mỹ nghệ, góp phần phát triển côngnghiệp địa phương tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Trần Tuấn Anh (chủ biên) và nnk
Năm: 2007
2. Bộ khoa học, công nghệ và môi trường (2000), Hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng môi trường Việt Namnăm 2000
Tác giả: Bộ khoa học, công nghệ và môi trường
Năm: 2000
4. Nguyễn Xuân Dương (chủ biên) và n.n.k (1996), Bản đồ Địa chất và khoáng sản tờ Lệ Thủy-Quảng Trị, tỉ lệ 1:200.000, Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ Địa chất và khoáng sảntờ Lệ Thủy-Quảng Trị, tỉ lệ 1:200.000
Tác giả: Nguyễn Xuân Dương (chủ biên) và n.n.k
Năm: 1996
6. Trần Trọng Hòa (chủ biên), Bùi Ấn Niên và n.n.k (2012), Điều tra đánh giá một số loại hình nguyên liệu khoáng để sản xuất hàng mỹ nghệ, góp phần phát triển công nghiệp địa phương các tỉnh miền Miềm Trung, lưu trữ Viện Địa chất-Viện HL KH và CN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá mộtsố loại hình nguyên liệu khoáng để sản xuất hàng mỹ nghệ, góp phần pháttriển công nghiệp địa phương các tỉnh miền Miềm Trung
Tác giả: Trần Trọng Hòa (chủ biên), Bùi Ấn Niên và n.n.k
Năm: 2012
7. Lê Đình Hữu, Trần Quốc Hải, Nguyễn Trọng Sủng (1971), “Vài nét về đá trang lát ở Miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí ĐC, số 99, loạt A, tr. 18-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về đá tranglát ở Miền Bắc Việt Nam”, "Tạp chí ĐC
Tác giả: Lê Đình Hữu, Trần Quốc Hải, Nguyễn Trọng Sủng
Năm: 1971
8. Bùi Ấn Niên, Trần Trọng Hòa, Trần Tuấn Anh, Trần Văn Hiếu, Phạm Ngọc Cẩn (2012) “Đặc điểm phân bố, độ phổ biến và chất lượng các đá mỹ nghệ và trang lát khu vực Miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Các khoa học về Trái đất, Số 04, tập 34, Tr.495-505 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm phân bố, độ phổ biến và chất lượng các đá mỹ nghệ vàtrang lát khu vực Miền Trung Việt Nam”, "Tạp chí Các khoa học về Trái đất
9. Bùi Ấn Niên (2012) “Tiềm năng đá mỹ nghệ, đá trang lát và trang trí khu vực Miền Trung Việt Nam, nguồn tài nguyên cần được khơi dậy”, Báo đăng trên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng đá mỹ nghệ, đá trang lát và trang trí khu vựcMiền Trung Việt Nam, nguồn tài nguyên cần được khơi dậy”

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Thành phần hóa học của các loại đá mỹ nghệ, trang lát và trang trí của tỉnh Quảng Trị - đánh giá tiềm năng đá mỹ nghệ, đá trang trí trên địa bàn tỉnh quảng trị và đề xuất hướng khai thác sử dụng
Bảng 3.1. Thành phần hóa học của các loại đá mỹ nghệ, trang lát và trang trí của tỉnh Quảng Trị (Trang 65)
Bảng 3.2. Kết quả thí nghiệm tính chất cơ - lý các mẫu đá mỹ nghệ, trang trí và trang lát tỉnh Quảng Trị - đánh giá tiềm năng đá mỹ nghệ, đá trang trí trên địa bàn tỉnh quảng trị và đề xuất hướng khai thác sử dụng
Bảng 3.2. Kết quả thí nghiệm tính chất cơ - lý các mẫu đá mỹ nghệ, trang trí và trang lát tỉnh Quảng Trị (Trang 70)
Bảng 3.2 (tiếp theo) - đánh giá tiềm năng đá mỹ nghệ, đá trang trí trên địa bàn tỉnh quảng trị và đề xuất hướng khai thác sử dụng
Bảng 3.2 (tiếp theo) (Trang 71)
Bảng 3.3. Đánh giá sơ bộ về màu sắc của các chủng loại đá phân bố ở Quảng Trị - đánh giá tiềm năng đá mỹ nghệ, đá trang trí trên địa bàn tỉnh quảng trị và đề xuất hướng khai thác sử dụng
Bảng 3.3. Đánh giá sơ bộ về màu sắc của các chủng loại đá phân bố ở Quảng Trị (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w