1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

báo cáo về mẫu vỏ hạt nhân

42 968 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

bài báo cáo về mẫu vỏ hạt nhân CƠ SỞ THỰC NGHIỆM CỦA MẪU VỎ HẠT NHÂN 1. Các hạt nhân bền trong tự nhiên có những tính chất sau : Các hạt nhân bền nhất: là các hạt nhân chẵn chẵn, đến các hạt nhân chẵn lẻ, rồi đến các hạt nhân lẻ chẵn, ít bền nhất là các hạt nhân lẻ lẻ. 2. Phân tích năng lượng liên kết của các nuclon: ta thấy của Proton 82 > Proton 83, 84 của neutron 126 > neutron 127, 128 3. Sự phát tán ra các neutron trễ: Các sản phẩm phân hạch có khuynh hướng phát n trễ để đi về số neutron bằng các số 50, 82, 126, 8, 20, 28. 4. Các hạt nhân có N = 50, 82, 126 có tiết diện bắt rất nhỏ cỡ milibar, người ta giải thích khi các hạt nhân này bắt neutron thì năng lượng kích thích rất nhỏ do đó mật độ mức nhỏ vì vậy ϭa bé.

[...]... đến kết luận là : Các hạt nhân có số Z, N = 2, 8, 20, 28, 52,…, 126 là những hệ bền vững đặc biệt và có một số tinh chất đặc biệt so với các hạt nhân khác người ta gọi chúng là hạt các nhân magic II LÝ THUYẾT MẪU VỎ 2.1 MỘT SỐ GIẢ THIẾT LÀM CƠ SỞ 2.2 PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER CHO HẠT NHÂN 2.3 XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI CỦA HẠT NHÂN II LÝ THUYẾT MẪU VỎ Nuclôn chuyển động trong trường hạt nhân theo các định luật... ngoài vỏ con đã được lấp đầy giống nhau trong đó: 1 hạt nhân có p nuclon ở trạng thái (nlj) 1 hạt nhân có p lỗ trống cũng ở trạng thái Đối với hạt nhân thứ 2 sẽ có (2j+1 – p) nuclon Hạt nhân 1 hình chiếu spin toàn phần sẽ là: Hạt nhân 2 M ( 1) = m1 + m2 + + m p M ( 2) = m j +1 + m j + 2 + + m2 j +1 M ( 1) = −M ( 2) ( nlj1 ) 2.3 XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI CỦA HẠT NHÂN • Kết luận: Như vậy đối với hạt nhân. .. nếu vỏ con chỉ có một lỗ trống theo tính chất trên, Spin của nó sẽ do spin j của lỗ trống quyết định 2.3 XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI CỦA HẠT NHÂN Cách xác định π của hạt nhân ở trạng thái cơ bản J • Ở trạng thái cơ bản Spin của hạt nhân chẵn chẵn bằng 0 • Ở trạng thái cơ bản của hạt nhân có N chẵn, Z lẻ thì thái của proton lẻ Còn với hạt nhân có Z chẵn, N lẻ thì của hạt nhân được xác định bởi trạng của hạt nhân. .. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM CỦA MẪU VỎ HẠT NHÂN 5 Nghiên cứu tiết diện tán xạ không đàn hồi : Người ta thấy các hạt nhân có N = 50, 82, 126 có tiết diện tán xạ không đàn hồi bé 6 Năng lượng các mức kích thích thấp của hạt nhân chẵn chẵn sẽ tăng vọt khi N=50,82,126 7 Momen tứ cực điện của các hạt nhân có Z, N = 2, 8, 20, 28, 52,…, 126 có giá trị cực tiểu I CƠ SỞ THỰC NGHIỆM CỦA MẪU VỎ HẠT NHÂN Kết luận: Tất cả... nơtrôn) 2.1 MỘT SỐ GIẢ THIẾT LÀM CƠ SỞ Các nuclon không ra khỏi mặt hạt nhân Mật độ trung bình của chất hạt nhân là không đổi trong toàn thể tích hạt nhân 2.2 PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER CHO HẠT NHÂN Theo lý thuyết của mẫu vỏ, các nuclon bên trong hạt nhân có sự sắp xếp thành từng lớp tương tự như lớp vỏ điện tử Do đó nhằm đưa ra các vỏ việc giải phương trình Schrodinger dẫn đến chọn biểu thức thế năng... thái hạt nhân •Nếu vỏ con đầy, nghĩa là mọi trạng thái (hình chiếu của J) đều bị chiếm, thì hình chiếu của mj momen động lượng toàn phần (spin): do đó spin tổng cộng = 0 ∑ •Nếu trong hạt nhân ngoài vỏ con đã được làm đầy hoàn toàn, = 0có thêm 1 nuclon lẻ ở ngoài, ở M = m mà j trạng thái (j, n, l) thì spin J toàn phần là do nuclon đó quyết định 2.3 XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI CỦA HẠT NHÂN • Nếu trong hai hạt nhân, ... SCHRODINGER CHO HẠT NHÂN Nếu gọi mỗi nhóm mức năng lượng suy biến của dao tử điều hòa là vỏ, thì chỉ đúng cho 3 vỏ đầu tiên • Để giải thích điều này M.Mayer và J.Jensen độc lập với nhau đã đưa vào tương tác Spin quỹ đạo Tương tác Spin quỹ đạo trong hạt nhân : Quan sát thực nghiệm người ta thấy rằng : mức j = l +1/2 nằm thấp hơn mức j = l – 1/2 2.2 • PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER CHO HẠT NHÂN Mayer đưa vào... TRÌNH SCHRODINGER CHO HẠT NHÂN 2.2 • R: là bán kính tác dụng của lực hạt nhân 0 : tần số 1 dao tử điều hòa của  2u0  2 ω nhân Do hạt=  có kích÷ thước không gian, ta xét theo  mR0  ba chiều và để đơn giản, xét trong hệ hệ tọa độ Descartes Thì phương trình Schrodinger : 2m  1 2 2 2 2  ∇ ψ + 2  E + u0 − mω ( x + y + z ) ψ = 0 h  2  2 2.2 PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER CHO HẠT NHÂN ψ = ψ 1( x )ψ 2(... TRÌNH SCHRODINGER CHO HẠT NHÂN 1 f j = l + ⇒ Enlj = Enl + l 2 2 • Vì mức năng lượng ứng với (l+ 1/2)= l − 1 mức Enlj =do đó f−là f ( lsố âm j thấp hơn ⇒ (l-1/2) Enl một + 1) 2 2 • Khoảng cách giữa hai mức • Ta thấy khi Hai mức càng tách xa ra khi l càng lớn, hầu như không phụ thuộc l Dnl = f f 2 ( 2l + 1) Sơ đồ mẫu vỏ: sự sắp xếp các nuclon theo từng lớp 2.3 XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI CỦA HẠT NHÂN Một số nhận... PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER CHO HẠT NHÂN Việc giải phương trình Schrodinger cho ta : 1 u  E1 = h  n1 + ÷− 0 ω 2 3  1 u  E2 = h  n2 + ÷− 0 ω 2 3  1 u  E3 = h  n3 + ÷− 0 ω 2 3 với  Suy ra : 3  E = Năng lượng+ thuộc độ0sâu và bán kính tácn = n1 + n2 + n3 hω  n phụ ÷− u dụng của lực hạt nhân 2  1 2  2u0 h2  hω =  2 ÷ mR0   2.2 PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER CHO HẠT NHÂN Với hai giả thiết trên, . GIÁ TỐT MẪU HẠT NHÂN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ TỐT MẪU HẠT NHÂN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ TỐT MẪU VỎ HẠT NHÂN (MẪU LỚP) MẪU VỎ HẠT NHÂN (MẪU LỚP) MẪU VỎ HẠT NHÂN (MẪU LỚP) MẪU VỎ HẠT NHÂN (MẪU LỚP) 1. Các hạt nhân bền. sau : Các hạt nhân bền nhất: là các hạt nhân chẵn chẵn, đến các hạt nhân chẵn lẻ, rồi đến các hạt nhân lẻ chẵn, ít bền nhất là các hạt nhân lẻ lẻ. CƠ SỞ THỰC NGHIỆM CỦA MẪU VỎ HẠT NHÂN I +. CỦA MẪU VỎ HẠT NHÂN I 2.1 MỘT SỐ GIẢ THIẾT LÀM CƠ SỞ 2.2 PHƯƠNG TRÌNH SCHRODINGER CHO HẠT NHÂN 2.3 XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI CỦA HẠT NHÂN LÝ THUYẾT MẪU VỎ II Nuclôn chuyển động trong trường hạt nhân

Ngày đăng: 03/12/2014, 22:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mẫu vỏ: sự sắp xếp các nuclon theo từng lớp - báo cáo về mẫu vỏ hạt nhân
Sơ đồ m ẫu vỏ: sự sắp xếp các nuclon theo từng lớp (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w