bài 11 12 13 (báo cáo thí nghiệm chuyên ngành hóa dầu)

10 4.5K 7
bài 11 12 13 (báo cáo thí nghiệm chuyên ngành hóa dầu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐÂY LÀ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM CHUYEN NGÀNH HÓA DẦU MỘT CÁCH TỔNG QUAN NHẤT BAO GỒM:phẩm dầu mỏ. Dựa vào nhiệt độ chớp cháy ta có thể biết được đặc tính của hidrocacbon có trong thành phần của nó cũng như sự có mặt của các cấu tà nhẹ. Hidrocacbon có nhiệt độ sôi cao thì điểm chớp cháy cao và ngược lại, hidrocacbon có nhiệt độ sôi thấp thì điểm chớp cháy thấp.Điem bốc cháy của hỗn họp hơi sản phẩm cháy cốc kín với không khí chỉ xảy ra khi đủ nồng độ tối thiểu xác định cua rơi sản phẩm dầu mỏ trong không khí, nồng độ đó tương ứng với giới hạn nổ dưới.Điểm chóp cháy cốc hở lớn hơn điểm chớp cháy cốc kín, sự chênh lệch giữa hai điểm chớp cháy này vào khoảng vài chục độ. Khi gia nhiệt sản phẩm dầu mỏ trong cốc hở, hơi của nó khuếch tán ra môi trường xung quanh, hơi cháy bị loãng ra nên điểm chớp cháy của sản phẩm dầu mỏ trong cốc kín có nhiệt độ thấp hơn trong cốc hở.II. Định nghĩaĐiểm chớp cháy cốc kín là nhiệt độ thấp nhất tại điều kiện tiêu chuẩn 760mmHg hoặc 101,3 kPa mà ở đó hỗn hợp của hối mẫu và không khí trên bề mặt cốc kín bị chớp cháy khi đưa ngọn lửa thử qua bề mặt chất lỏng và lập tức lan kháp bề mặt mẫu.III. Nguyên tắcMau được đun nóng trong cốc kín với tốc độ gia nhiệt chậm, đều khuấy Liên tục. Mở lỗ trên nắp và đưa ngay ngon lửa nhỏ qua mặt cốc với khoảng thời gian nhất định đồng thời ngừng khuấy. Neu hỗn họp hợp của mẫu và không khí trên bề mặt mẫu chớp cháy và ngay lập tức lan truyền khắp mặt thoáng khi có ngọn lửa đi qua, nhiệt độ ứng với thời điểm đó là điểm chớp cháy cốc kín.

BÀI 11: ĐỘ ĂN MÒN TẤM ĐỒNG Ngày thực hành: 06/12/2013 Sinh viên: Phạm Hoàng Pháp MSSV: 1052010154 Võ Hồng Mạnh 1052010125 Nguyễn Duy Linh 1052010111 Nguyễn Sa Pha 1052010152 Lớp: DH10H1 Nhóm: 2 1. CHUẨN BỊ Ở NHÀ 1.1. Ý nghĩa của việc xác định độ ăn mòn tấm đồng, các nguyên nhân gây ăn mòn tấm đồng? - Ý nghĩa: Dùng để đánh giá mức độ ăn mòn của các sản phẩm đầu mỏ như xăng, nhiên liệu phản lực, dầu hỏa, dầu diesel, dầu đốt, dầu nhờn…từ đó xác định được hàm lượng các chất gây ăn mòn để đánh giá chất lượng sản phẩm. - Các nguyên nhân: Do trong các sản phẩm dầu mỏ có thể chứa các hợp chất axit có trong các chất phụ gia, hay các chất chứa các hợp chất chứa lưu huỳnh mà chủ yếu là các hợp chất chứa mercaptan (RSH), các hợp chất chứa oxi, các axit hữu cơ (RCOOH). - Các tiêu chí đánh giá:  Xăng không chì: TCVN 2964 – 2000 (ASTM D130) ăn mòn tấm đồng max số 1.  Diesel: TCVN 6594 – 2000 ăn mòn tấm đồng ở 50 o C, 3 giờ, không lớn hơn số 1.  Dầu nhờn: TCVN 2964 – 2006 (ASTM D130) max 1b. 1.2. Tóm tắt các bước cơ bản tiến hành thí nghiệm? Bước 1: Chuẩn bị mẫu và thiết bị - Chuẩn bị miếng đồng: loại bỏ tất cả các vết bẩn trên 6 mặt của tấm đồng bằng giấy nhám carbua silic và dung môi rửa sau khi đánh bóng, dùng các miếng bông gòn chùi thật mạnh để làm sạch bụi kim loại từ miếng đồng. - Chuẩn bị mẫu: nạp đầy mẫu vào ống thử nghiệm đã có sẵn miếng đồng đến mức tối đa có thể nạp, đóng nắp sau khi lấy mẫu. - Chuẩn bị bể ổn định nhiệt: cài đặt bể điều nhiệt là 50  1 o C, mực nước trong bể điều nhiệt sao cho khi đặt bom vào mực nước phải ngập bom. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm - Đối với xăng ô tô, dầu diesel, dầu đốt: cho 300ml mẫu vào trong ống thử nghiệm rồi thả nhẹ miếng đồng vào bên trong ống thử nghiệm. Đậy ống thử nghiệm và đặt chúng vào bể điều nhiệt ở nhiệt độ 50  1 o C. Sau 3 giờ  5 phút thì lấy ống thử nghiệm ra và khảo sát miếng đồng. Bước 3: Kiểm tra miếng đồng. - Đổ mẫu và miếng đồng ra cốc cao 150 ml, dùng kẹp lấy miếng đồng ra và nhúng ngay vào dung môi rửa và lau khô bằng giấy lọc. Đặt miếng đồng vào trong ống thủy tinh dẹp và sau đó quan sát và so sánh trạng thái bề mặt miếng đồng so với bảng phân cấp chuẩn. Bước 4: Đánh giá. - Mức độ ăn mòn tấm đồng được đánh giá theo trạng thái miếng đồng trùng với dải nào của bảng chuẩn. Bước 5: Xử lý mẫu và dụng cụ thí nghiệm. - Làm sạch ống nghiệm bằng dung môi tuluen hoặc xylen. 2. THỰC HÀNH TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM 2.1. Tên mẫu thí nghiệm: Dầu nhờn 2.2. Kết quả thí nghiệm Thí nghiệm Nhiệt độ, o C Thời gian, h Màu sắc tấm đồng Lần 1 95 o C 2 1B ( màu da cam sẫm) Lần 2 Độ ăn mòn tấm đồng của mẫu: - Độ ăn mòn tấm đồng thuộc dải 1B (màu da cam sẫm) 2.3. Đánh giá kết quả thử nghiệm của mẫu so với quy chuẩn Việt Nam. Theo quy chuẩn Việt Nam: Theo tiêu chuẩn TCVN 2694 – 2006 (ASTM D130) thì độ ăn mòn tấm đồng của dầu nhờn max phân cấp 1, kết quả thí nghiệm thu được thì độ ăn mòn thuộc dải 1B nằm trong khoảng cho phép, như vậy kết quả thí nghiệm chấp nhận được và sản phẩm đạt tiêu chuẩn. 3. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 3.1. Sự chuẩn bị ở nhà 3.2. Thái độ làm việc 3.3. Kết quả thí nghiệm Điểm tổng kết điểm BÀI 12: ĐỘ NHỎ GIỌT CỦA MỠ Ngày thực hành: 13/12/2013 Sinh viên: Phạm Hoàng Pháp MSSV: 1052010154 Võ Hồng Mạnh 1052010125 Nguyễn Duy Linh 1052010111 Nguyễn Sa Pha 1052010152 Lớp: DH10H1 Nhóm: 2 1. CHUẨN BỊ Ở NHÀ 1.1. Thành phần cơ bản của mỡ nhờn? - Mỡ nhờn chứa từ 65 – 95% dầu gốc, 5 – 35% chất làm đặc và từ 0 – 10% phụ gia. - Pha phân tán (chất làm đặc): giữ vững thể lao và hạn chế sự linh động của môi trường phân tán, có 2 nhóm chính:  Chất làm đặc xà phòng – muối của axit béo bậc cao với kim loại (Li, Ca, Na…)  Không phải xà phòng (vô cơ, hữu cơ, hydrocacbon) - Môi trường phân tán dầu gốc: chức năng bôi trơn và tính chất mỡ nhờn phụ thuộc nhiều vào dầu gốc. - Phụ gia: tăng các tính chất vốn có hoặc tạo ra tính năng mới phụ gia bám dính, phụ gia thụ động hóa bề mặt kim loại. 1.2. Ý nghĩa của việc xác định điểm nhỏ giọt của mỡ? - Nhiệt độ nhỏ giọt được xác định theo ASTM D566 là nhiệt độ tại đó giọt mỡ lỏng đầu tiên nhỏ ra khỏi cốc dưới các điều kiện tiêu chuẩn. Nhiệt độ nhỏ giọt không có tác dụng nhiều trong việc dự đoán các điều kiện làm việc của mỡ, nó cho phép nhỏ đoán giới hạn nhiệt độ cao khi làm việc với mỡ nhờn. - Thể hiện đặc tính chịu nhiệt của mỡ bôi trơn, giúp người sử dụng hợp lý và hiểu quả. 1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ nhỏ giọt đến thành phần và tính chất của mỡ nhờn? - Độ nhỏ giọt của mỡ bôi trơn phụ thuộc vào cơ sở của chất làm đặc. - Loại mỡ có độ nhỏ giọt thấp, kém chịu nóng, dễ nóng chảy nhiệt độ thấp và có tính ổn định nhiệt kém. - Loại mỡ có độ nhỏ giọt cao, chịu nóng tốt khó nóng chảy và tính ổn định nhiệt cao. Theo TCVN 8938-2011 thì: Nhiệt độ vận hành giới hạn trên, o C Điểm nhỏ giọt 60  90 80  130 1.4. Các bước cơ bản tiến hành thí nghiệm? Bước 1: Lắp dụng cụ thí nghiệm - Cho chén vào ống thử, gắn hai nút lie vào nhiệt kế. - Lắp một nhiệt kế vào ống thử đến độ sâu đã định sao cho bầu nhiệt kế không chạm vào bề mặt mẫu. - Treo ống thử vào cốc thủy tinh có chứa glyxerin, lắp một nhiệt kế còn lại vào cốc có chứa glyxerin để cho nhiệt độ của chất lỏng gia nhiệt. - Lắp cánh khuấy của moto vào cốc thủy tinh có chứa glyxerin để khuấy dung dịch gia nhiệt nhằm phân tán đều nhiệt độ. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm. - Khuấy cốc glyxerin và gia nhiệt với tốc độ 4 – 7 o C/phút. Khi còn cách nhiệt độ nhỏ giọt dự kiến khoảng 20 o C thì giảm nhiệt độ chậm lại với tốc độ 1 o C/phút. Tiếp tục gia nhiệt mỡ nóng chảy và dần dần lọt xuống qua lỗ ở đáy chén, khi giọt mỡ đầu tiên rơi xuống thì ghi lại nhiệt độ của nhiệt kế cắm trong dung dịch glyxerin và ống thử. - Nếu mỡ chảy thành dòng thì chỉ ghi nhận nhiệt độ khi giọt mỡ đầu tiên khi chạm đáy ống thử. Bước 3: Xử lý mẫu và dụng cụ thí nghiệm. - Lấy chén mẫu ra khỏi ống thử, rửa chén thử bằng dung môi tuluen hoặc xylen rồi lau khô. Dùng bông đưa vào làm sạch mỡ trong ống thử, rửa lại bằng dung môi tuluen hoặc xylen rồi lau khô bằng bông. 2. THỰC HÀNH TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM 2.1. Tên mẫu thí nghiệm: Mỡ bôi trơn 2.2. Kết quả thí nghiệm Thí nghiệm Nhiệt độ dung môi tải nhiệt, o C Nhiệt độ nhỏ giọt, o C Lần 1 96 91 Lần 2 96 91 Trung bình 96 91 Điểm nhỏ giọt của mỡ: Điểm nhỏ giọt của mỡ = 67,92 3 9196 91    2.3. Đánh giá kết quả thử nghiệm của mẫu so với quy chuẩn Việt Nam. Theo quy chuẩn Việt Nam: Theo TCVN 8928 – 2011, thì điểm nhỏ giọt min 90. Theo kết quả thí nghiệm thu được là 92,67 o C phù hợp với tiêu chuẩn cho phép, như vậy kết quả thu được chấp nhận được và nhiên liệu đạt tiêu chuẩn. 3. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 3.1. Sự chuẩn bị ở nhà 3.2. Thái độ làm việc 3.3. Kết quả thí nghiệm Điểm tổng kết điểm. BÀI 13: ĐỘ XUYÊN KIM CỦA MỠ Ngày thực hành: 13/12/2013 Sinh viên: Phạm Hoàng Pháp MSSV: 1052010154 Võ Hồng Mạnh 1052010125 Nguyễn Duy Linh 1052010111 Nguyễn Sa Pha 1052010152 Lớp: DH10H1 Nhóm: 2 1. CHUẨN BỊ Ở NHÀ 1.1. Ý nghĩa của việc xác định độ xuyên kim của mỡ? - Việc xác định độ xuyên kim của mỡ nhờn đặc trưng cho tính đặc, quánh, khả năng chịu nén, chịu tác dụng của lực bên ngoài cao hay thấp của mỡ bôi trơn và được đo bằng kim sâu của 1 quả chóp nón tiêu chuẩn. - Chỉ tiêu đánh giá: TCVN 8938 – 2001, độ xuyên kim nằm trong khoảng 31- 34 mm. 1.2. Đối với mỡ nhờn, độ xuyên kim làm việc càng cao càng tốt hay càng thấp càng tốt? Hãy giải thích? - Đối với mỡ nhờn độ xuyên kim làm việc càng thấp càng tốt vì điều kiện làm việc của mỡ nhờn trong các động cơ, ổ trục bi, bánh răng. Tải những nơi áp lực làm việc cao nên dầu mỡ cần phải chịu nén, chịu lực tốt. tuy nhiên nếu độ xuyên kim thấp quá thì độ kết dính của mỡ cao  khả năng bảo vệ chi tiết kém trong điều kiện nhiệt thấp, dễ đông tụ. 1.3. Các bước cơ bản tiến hành thí nghiệm? Bước 1: Chuẩn bị mẫu - Lấy cốc đựng mỡ ra khỏi bộ phận trộn mỡ, gõ nhẹ cốc lên sàn để cho mỡ kết chặt với nhau và không khí được thoát ra ngoài. Dùng dao nén chặt mỡ vào cốc, đưa dao nghiêng một góc 45 o gạt lấy mỡ thừa. - Điều chỉnh nút 1 để cho thiết bị được cân bằng theo giọt nước, gắn kim hình tam giác vào trục tại vị trí nút cố định 4 dùng tay vặn chặt nút để cố định kim. - Kéo thanh số 10 lên vị trí cao nhất sao cho kim 9 chỉ vạch so 0 ở đồng hồ do. Bấm gạt 5, đẩy kim cùng với trục sao cho trục chạm vào thành 7, có thể vặn thêm núm 6 để cho trục chạm vào thành 7. - Đặt cốc mỡ vào vị trí điều chỉnh núm 8 để cho kim chạm bề mặt mỡ. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm. - Một tay bấm gạt điều chỉnh số 5 và giữ nguyên cho kim hình tam giác rồi tự do ngập vào trong mỡ, đồng thời tay kia bấm đồng hồ theo dõi 5 giây thì ta buông gạt điều chỉnh số 5. Chuyển thanh 10 cho chạm với trục kim, căn cứ vào giá trị vạch kim đồng hồ đo chỉ trên đồng hồ biết được giá trị của độ xuyên kim: Giá trị kim đo được trên đồng hồ - Độ xuyên kim = 10 - Nâng kim lên khỏi cốc mỡ và làm sạch bằng bông tẩm xăng. Bước 3: Xử lý mẫu và dụng cụ thí nghiệm. - Mẫu sau khi đo được đổ vào nơi quy định, làm sạch kim đo bằng vải mềm. 2. THỰC HÀNH TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM 2.1. Tên mẫu thí nghiệm: Mỡ bôi trơn 2.2. Kết quả thí nghiệm Thí nghiệm Độ xuyên kim, mm Lần 1 32,5 Lần 2 33 Lần 3 32,5 Độ xuyên kim cảu mỡ: Độ xuyên kim = mm67,32 3 5,32335,32   2.3. Đánh giá kết quả thử nghiệm của mẫu so với quy chuẩn Việt Nam. Theo quy chuẩn Việt Nam: Theo TCVN 8938 – 2001, thì độ xuyên kim nằm trong khoảng 31 – 34 mm. Theo kết quả thí nghiệm thu được là 32,67mm nằm trong khoảng cho phép của mỡ bôi trơn. Vậy kết quả chấp nhận được và nhiên liệu đạt tiêu chuẩn. 3. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 3.1. Sự chuẩn bị ở nhà 3.2. Thái độ làm việc 3.3. Kết quả thí nghiệm Điểm tổng kết điểm. . BÀI 11: ĐỘ ĂN MÒN TẤM ĐỒNG Ngày thực hành: 06/12/2013 Sinh viên: Phạm Hoàng Pháp MSSV: 1052010154. chuẩn bị ở nhà 3.2. Thái độ làm việc 3.3. Kết quả thí nghiệm Điểm tổng kết điểm BÀI 12: ĐỘ NHỎ GIỌT CỦA MỠ Ngày thực hành: 13/12/2013 Sinh viên: Phạm Hoàng Pháp MSSV: 1052010154. bị ở nhà 3.2. Thái độ làm việc 3.3. Kết quả thí nghiệm Điểm tổng kết điểm. BÀI 13: ĐỘ XUYÊN KIM CỦA MỠ Ngày thực hành: 13/12/2013 Sinh viên: Phạm Hoàng Pháp MSSV: 1052010154

Ngày đăng: 03/12/2014, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan