1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC HÀNH TRẮC ĐỊA

10 2,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

Trường Đại học Kiến Trúc TPHCM Khoa : Xây dựng Bộ mơn: Trắc địa BÁO CÁO THỰC HÀNH TRẮC ĐỊA DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1 4 ,L P XD05A3Ớ 1. LÊ TRỌNG VIÊN X053491 2. NGUYỄN ANH VIỆT X052703 3. TỪ QUỐC VIỆT X052716 4. LƯU HÁN VINH X052661 5. PHẠM HỒNG QUANG VINH X052680 6. PHAN BẢO VƯƠNG X052637 Nhóm 14 Lớp XD05/A3 trang 1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ: Môn học Thực tập trắc đòa tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khảo sát đòa hình bằng các dụng cụ trắc đòa và thể hiện đòa hình, đòa vật lên bản đồ. Từ đó nắm vững được các điều kiện đòa hình, củng cố các kiến thức lí thuyết đã học trong Trắc đòa đại cương và nâng cao kó năng thực hành. I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP: Thời gian thực tập : Từ 7 dến 12/01/2008 Đòa điểm thực tập : Thảo Cầm Viên. Dụng cụ : 1 máy kinh vó kó thuật, 2 sào tiêu, 1 mire, 11 fiches, 01 thước dây. II. NỘI DUNG THỰC TẬP CỤ THỂ: LÀM QUEN VỚI MÁY KINH VĨ 1. Nội dung: - Tập trung, tổ chức sinh viên. - Giới thiệu về máy kinh vó, hướng dẫn thao tác trên máy: o Giới thiệu các bộ phận của máy, các ốc điều chỉnh. o Đònh tâm-cân bằng, ngắm mục tiêu, đọc số vành độ đứng, vành độ ngang. 2. Dụng cụ: Máy kinh vó kó thuật 3T5KP (Liên Xô) 3. Phương pháp đặït máy: 3.1. Khái niệm: Đặt máy bao gồm đònh tâm và cân bằng máy. Đònh tâm: đưa trục quay của máy đi qua điểm đònh trước (đối với đo góc bằng đó là điểm góc của lưới đường chuyền). Cân bằng máy: làm cho trục quay của máy kinh vó thẳng đứng (vuông góc với mặt thủy chuẩn). Đònh tâm và cân bằng phải được tiến hành gần như cùng lúc sau cho khi trục máy vừa đi qua tâm thì nó cũng vừa vuông góc với mặt thủy chuẩn. 3.2. Thao tác: - Đặt sơ bộ chân máy: Mở khóa chân máy, kéo chân máy cao tầm ngang ngực, đóng khóa chân máy. Dùng tay giữ 2 chân máy, 1 chân đá chân máy từ từ choãi ra tạo thành tam giác gần đều, sơ bộ đặt bàn đặt máy nằm ngang và tâm của nó nằm ngay bên trên điểm cần đặt máy. - Đặt máy lên chân máy, tiếp tục cân bằng sơ bộ, cân bằng chính xác: o Đặt máy lên trên chân máy, siết vừa phải ốc giữ để cố đònh máy trên chân. Nhìn vào ống ngắm đònh tâm, xê dòch cả 3 chân máy để thấy ảnh của điểm cần đặt máy. o Nhìn vào bọt thủy tròn trên máy, mở khóa và điều chỉnh nhẹ mỗi chân máy để bọt thủy di chuyển vào giữa. o Lại nhìn vào ống đònh tâm: Nếu lệch tâm ít ta nới lỏng ốc cố đònh máy, dòch chuyển nhẹ để máy vào đúng tâm. Nếu lệch tâm nhiều ta phải dòch chuyển cùng lúc 3 chân máy để máy đúng tâm. o Tiếp tục đặt máy chính xác: xoay máy để bọt thủy dài nằm trên đường nối 2 ốc cân bằng máy, điều chỉnh 2 ốc cân bằng đó để bọt thủy dài vào giữa. Xoay máy đi 90 o , Nhóm 14 Lớp XD05/A3 trang 2 điều chỉnh ốc cân còn lại để bọt thủy vòa giữa. Lặp lại quá trình trên đồng thời kiểm tra điều kiện đònh tâm để hoàn tất việc đặt máy. 4. Bắt mục tiêu: - Xoay máy theo trục ngang (chú ý ốc khóa chuyển động ngang) - Xoay máy theo mặt phẳng thẳng đứng (chú ý ốc khóa chuyển động đứng). - Dùng ốc ngắm sơ bộ bắt mục tiêu. - Sau khi khóa các chuyển động (ngang hoặc đứng), dùng ốc vi động để bắt chính xác mục tiêu, căn cứ vào hệ chỉ ngắm. Để thấy rõ ảnh của vật: sau khi bắt mục tiêu sơ bộ, điều chỉnh ốc điều ảnh để nhìn thấy rõ ảnh của hệ chỉ ngắm, điều chỉnh kính mắt để đưa ảnh lên mặt phẳng hệ chỉ ngăm, thấy rõ ảnh vật cần ngắm. 5. Đọc số trên bàn độ ngang: - Vò trí đọc số bàn độ ngang nằm phía trên so với vò trí đọc số bàn độ đứng. - Căn cứ vào vạch chuẩn đọc được phần nguyên trên vành độ (đơn vò: độ). - Căn cứ vào du tiêu (thang phụ) đọc được phần lẻ (phút và ước lượng đến 15 giây). 0 1 2 3 4 5 6 95 Đọc số bàn độ ngang VD: trong ví dụ trên, số đọc là 95 o 26’15’’ 6. Đọc số trên bàn độ đứng: 6.1. Nếu máy ở vò trí thuận kính: - Nếu V>0, đọc số dựa vào vạch 0 bên trái của du tiêu và đọc từ trái sang phải. - Nếu V<0, đọc số dựa vào vạch 0 bên phải của du tiêu và đọc từ phải sang trái. 6.2. Nếu máy ở vò trí đảo kính: - Nếu V>0, đọc số dựa vào vạch 0 bên phải của du tiêu và đọc từ phải sang trái. - Nếu V<0, đọc số dựa vào vạch 0 bên trái của du tiêu và đọc từ trái sang phải. 0 1 2 3 4 5 6 1 6 5 4 3 2 1 0 a. Thuận kính, V>0 0 1 2 3 4 5 6 1 6 5 4 3 2 1 0 b. Đảo kính, V>0 VD: a: 1 o 26’15’’ b: 1 o 33’45’’ 0 1 2 3 4 5 6 -1 6 5 4 3 2 1 0 b. Thuận kính, V<0 0 1 2 3 4 5 6 -1 6 5 4 3 2 1 0 c. Đảo kính, V<0 VD: c: -1 o 33’45’’ d: -1 o 26’15’’ Nhóm 14 Lớp XD05/A3 trang 3 ĐO GÓC BẰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ 0 A B β 1. Nội dung: Thực hiện đo góc bằng của 4 điểm trạm đo, cần tối thiểu 02 người (1 đọc số, 1 ghi sổ). 2. Dụng cụ : Máy kinh vó 3T5KP, 2 cây tiêu, 6 cây fiches có chức năng giữ các cây tiêu đứng thẳng. 3. Phương pháp: đo đơn giản 1 lần đo (nửa lần đo thuận kính và nửa lần đo đảo kính) Đặt máy tại 1 trạm cần đo góc bằng rồi ngắm về 2 trạm kế đó để đo góc trong đa giác đường chuyền. - Đặt máy tại trạm cần đo (đònh tâm và cân bằng máy), điều chỉnh kính ngắm bắt điểm thấp nhất của tiêu bên trái (tiêu A), đọc số trên bàn độ ngang a 1 , ghi sổ. Xoay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu bên phải (tiêu B), đọc số trên bàn độ ngang b 1 , ghi sổ. Đảo kính, ngắm B_đọc số b 2 , xoay cùng chiều kim đồng hồ ngắm A_đọc số a 2 . Mẫu sổ đo góc bằng: xem bảng ĐO DÀI LƯỚI KHỐNG CHẾ 1. Nội dung: Đo chiều dài các cạnh giữa các trạm đo 2. Dụng cụ: Thước dây, sào tiêu và fiches. 3. Phương pháp: đo dài bằng thước dây một lần đo (nửa lần đo đi và nửa lần đo về). 3 người: 1 trước, 1 sau, 1 ghi sổ. Người trước cầm 10 fiches, người sau cầm 1 fiche. Đặt hai sào tiêu tại A và B để đánh dấu mục tiêu ngắm. Người sau cắm tại A 1 thẻ đồng thời đặt vạch 0 của thước tại A, điều khiển cho người trước đặt thước nằm trên đường thẳng AB. Khi thước đã đúng hướng, cả hai đều căng thước cho thước nằm ngang (vạch 0m phải trùng với A), người trước đánh dấu vạch 30m xuống đất bằng cách cắm 1 fiche tại đó. Người sau nhổ thẻ tại A, người trước để lại cây thẻ vừa cắm rồi cùng tiến về B. đến cây thẻ do người trước cắm, người sau ra hiệu cho người trước đứng lại. Các thao tác đo được lặp lại như trên cho đến lúc điểm B. thông thường đoạn cuối ngắn hơn chiều dài thước nên người trước căn cứ vào điểm B để đọc đoạn lẻ trên thước và ghi vào sổ đo. Nếu thẻ trong tay người trước hết sẽ mượn 10 thẻ của người sau (trên thực tế bài thực tập này các cạnh không dài quá 100m nên không phải mượn thẻ). Mẫu sổ đo dài: xem bảng Nhóm 14 Lớp XD05/A3 trang 4 ĐO CAO LƯỚI KHỐNG CHẾÁ a a A B b b 1 1 2 2 1. Nội dung: Xác đònh chênh cao giữa 2 diểm khống chế 2. Dụng cụ: Máy kinh vó và mire. 3. Phương pháp: đo cao từ giữa, 2 lần đo, dùng máy kinh vó với góc V=0 thay cho máy thủy chuẩn. 3 người: 1 đi mire, 1 đứng máy, 1 ghi sổ. Sơ bộ xác đònh điểm đặt máy nằm trên trung trực cạnh nối 2 điểm A, B cần đo chênh cao (nhằm loại các sai số). Đặt máy tại điểm vừa xác đònh được (chỉ cân bằng, không đònh tâm). Điều chỉnh cho góc đứng V=0 o 00’00’’. Dựng mire tại A, đọc giá trò chỉ giữa trên mire sau a 1 (mire dựng tại A). Tiếp tục đặt mire tại B, đọc giá trò chỉ giữa trên mire trước b 1 . Thay đổi chiều cao máy ít nhất 10cm, cân bằng máy, đọc giá trò chỉ giữa trên mire trước đặt tại B, b 2 . Đặt mire tại A, đọc giá trò chỉ giữa trên mire sau tại A, a 2 . Mẫu sổ đo chênh cao: xem bảng ĐO ĐIỂM CHI TIẾT A B l l 1 2 V l 1. Nội dung: Xác đònh các giá trò cần thiết để xác đònh được tọa độ và độ cao tương đối của điểm bất kỳ so với trạm đo. 2. Dụng cụ: Máy kinh vó và mire. 3. Phương pháp: đo thò cự. 3 gười: 1 đi mire, 1 đứng máy, 1 ghi sổ. - Khoanh vùng giới hạn cho mỗi trạm đo và chọn những điểm đo chung của các trạm để kiểm tra kết quả. - Đặt máy tại từng trạm đo, ngắm chuẩn về 1 điểm khống chế của lưới khống chế, điều chỉnh số đọc bàn độ ngang về 0 o 00’00’. Nhóm 14 Lớp XD05/A3 trang 5 - Quay máy cùng chiều kim đồng hồ, lần lượt ngắm các điểm chi tiết. Tại mỗi điểm đọc các giá trò: giá trò chỉ trên, dưới, giữa của mire, cho người đi mire di chuyển, đọc tiếp góc bằng , góc đứng V (tốt nhất nên để V= 0 o 00’00’). - Trong quá trình đo vẽ phác thảo sơ đồ từng trạm và ký hiệu điểm (cần thống nhất tuyệt đối giữa sơ đồ và sổ đo). Ghi chú: Các điểm chi tiết được chọn để đặc trưng được đòa hình, dáng đất, đòa vật. III. KẾT LUẬN: Trong suốt thời gian thực tập tại thực đòa và xử lý số liệu tại nhà, toàn bộ các thành viên trong nhóm đã phát huy được tinh thần làm việc nghiêm túc, kỷ luật cao. Các thành viên trong nhóm đã hoàn thành tốt phần việc của mình. Tất cả các thành viên trong nhóm đã tự mình thực hiện tất cả các công việc trong đượt thực tập từ đi mire, đònh tâm cân bằng máy, đứng máy, đặt sào tiêu, căng dây đo dài, ghi sổ, chọn điểm, bình sai, vẽ bình đồ … Đợt thực tập đã bổ sung kiến thức về thực tế công việc tại thực đòa và hoàn thiện thêm kiến thức lý thuyết về trắc đòa đòa cương. Thêm vào đó đợt thực tập còn giúp từng thành viên hiểu rõ cách tổ chức, phân phối công việc và ý thức trách nhiệm trong quá trình làm việc nhóm. Đó là những kiến thức cần thiết, bổ ích, làm nền tảng cho công việc của Kỹ sư xây dựng sau này. Tuy nhiên kết quả của nhóm vẫn còn một số sai sót vì là lần đầu tiên ra thực đòa và thời gian chuẩn bò cho được thực tập quá hạn chế, khối lượng công việc khá nhiều, đòa hình khuất gây khó khăng trong việc đi mia. Nhưng đây là những bài học kinh nghiệm quý báu cho nhóm. Chúng em chân thành cám ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của các giáo viên hướng dẫn đợt thực tập này. Nhóm 14 Lớp XD05/A3 trang 6 SỔ ĐO GÓC Ngày đo 07/01/2008 Người ghi : Lưu Hán Vinh Trạm đo Điểm ngắm Vị trí vành độ đứng Vị trí vành độ ngang Trị số góc nửa lần đo Trị số góc 1 lần đo T14-1 T14-4 Tr a 1 = 141 0 22’45’’ T14-2 b 1 = 232 0 31’ T14-2 Ph a 2 = 52 0 30’15’’ T14-4 b 2 = 321 0 23’’ T14-2 T14-1 Tr a 1 = 300 0 7’45’’ T14-3 b 1 = 32 0 7’45’’ T14-3 Ph a 2 = 212 0 7’45’’ T14-1 b 2 = 120 0 7’45’’ T14-3 T14-2 Tr a 1 = 251 0 19’45’’ 89 0 9’45’’ T14-4 b 1 = 340 0 29’30’’ T14-4 Ph a 2 = 160 0 30’ 89 0 9’45’’ T14-2 b 2 = 71 0 20’15’’ T14-4 T14-3 Tr a 1 = 77 0 55’30’’ 87 0 42’30’’ T14-1 b 1 = 165 0 38’ T14-1 Ph a 2 = 257 0 56’15’’ 87 0 41’30’’ T14-3 b 2 = 345 0 37’45’’ 359 0 59’30’’ SỔ ĐO DÀI Ngày đo: 08/01/2008 Người ghi: Phạm Hoàng Quang Vinh Đoạn Đoạn 1_2 Đoạn 2-3 Đoạn 3-4 Đoạn 4_1 Chiều dài đo lần 1 (cm) 4142 5094 4393 3805 Chiều dài đo lần 1 (cm) 4144 5096 4397 3809 Hiệu hai độ dài (cm) 2 2 4 4 S=0.5(S 1 +S 2 ) (cm) 4143 5095 4395 3807 Nhoùm 14 Lớp XD05/A3 trang 7 Bảng tính đường chuyền độ cao Điểm Độ chênh cao h(m) Độ dài cạnh l(m) Số hiệu chỉnh V(mm) Độ chênh cao đả hiệu chỉnh h(mm) Độ cao H(m) 1 1 -42.5 41.43 1.2 -41.3 2 9.587 865 50.95 1.48 866.48 3 10.825 256 44.3 1.29 257.29 4 11.082 -1084 51.85 1.51 -1082.5 1 9.9999 f h = -5.5 mm f h,gh = mm4.4310.18853100 3 =± − > f h Bảng tính đường chuyền kinh vĩ Số hiệu β α S(m) ∆ x ∆ y x y T14-1 91 o 7’45” 313 o 52’52.5” 41.43 28.72 -29.87 1000 1000 T14-2 92 o 225 o 53’ 50.95 -35.46 36.59 1028.72 970.13 T14-3 89 o 9’45” 135 o 2’52.5” 44.3 T14-4 87 o 42’ ” 42 o 45’ 51.85 T14-1 91 o 7’45 Nhoùm 14 Lớp XD05/A3 trang 8 SỔ ĐO CAO Ngày đo: 8/01/2008 Người ghi: Phạm Hoàng Quang Vinh Trạm đo Điểm ngắm Số đọc mia (mm) Độ chênh cao(mm) Độ chênh cao trung bình (mm) Trước Sau A   T14-3 1619 1737 258 T14-4 1361 1483 254 B   T14-2 2004 1878 867 T14-3 1137 1015 863 C   T14-1 1326 1395 43 T14-2 1369 1437 42 D   T14-4 866 965 1086 T14-1 1952 2047 1082 Nhoùm 14 Lớp XD05/A3 trang 9 SỔ ĐO CHI TIẾT Trạm đo T14-1 Ngày đo 09/01/2008 Ngắm chuẩn : T14-4 Chiều cao máy i=1m48 Người ghi Phan Bảo Vương Điểm ngắm   Góc bằng   Số đọc mia K.n   Góc đứng   Si   hi   Hi   Ghi chú   Trên Giữa Dưới 8 9 25 26 27 28 A B 10 11 12 13 Nhoùm 14 Lớp XD05/A3 trang 10 . Lớp XD05/A3 trang 7 Bảng tính đường chuyền độ cao Điểm Độ chênh cao h(m) Độ dài cạnh l(m) Số hiệu chỉnh V(mm) Độ chênh cao đả hiệu chỉnh h(mm) Độ cao H(m) 1 1 -42.5 41.43 1.2 -41.3 2 9.587 865. Lớp XD05/A3 trang 4 ĐO CAO LƯỚI KHỐNG CHẾÁ a a A B b b 1 1 2 2 1. Nội dung: Xác đònh chênh cao giữa 2 diểm khống chế 2. Dụng cụ: Máy kinh vó và mire. 3. Phương pháp: đo cao từ giữa, 2 lần đo,. 91 o 7’45 Nhoùm 14 Lớp XD05/A3 trang 8 SỔ ĐO CAO Ngày đo: 8/01/2008 Người ghi: Phạm Hoàng Quang Vinh Trạm đo Điểm ngắm Số đọc mia (mm) Độ chênh cao( mm) Độ chênh cao trung bình (mm) Trước Sau A   T14-3

Ngày đăng: 02/12/2014, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w