1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập Trắc địa

31 845 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 5,37 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD MỞ ĐẦU Trắc địa là một môn khoa học về đo đạc mặt đất để xác định kích thước Trái Đất,biểu diễn mặt đất thành bản đồ ,đo đạc bố trí xây dựng các công trình. Trắc địa cần thiết trong tất cả các giai đoạn khảo sát thiết kế, thi công . sử dụng công trình. Trắc địa hay Trắc đạc là một ngành chuyên nghiên cứu về hình dạng,kích thước một phần hay toàn bề mặt Trái Đất;nghiên cứu các phương pháp đo đạc,biểu diễn bề mặt đó lên mặt phẳng dưới dạng bản đồ,hình đồ phục vụ cho mọi ngành Kinh tế Quốc Dân cũng như các ngành Khoa học khác.Trắc địa sinh ra và lớn lên theo nhu cầu cuộc sống của con người. Đối với xây dựng nói chung,với ngành Xây Dựng Thủy Lợi Thủy Điện nói rieeng thì Trắc địa đóng vai trò đặc biệt quan trọng,nó là khởi đầu cho mọi công trình và cả trong thiết kế cũng như thi công Trắc địa: Trắc Địa có vai trò quan trọng trong giai đoạn quy hoạch,thiết kế,thi công và quản lí sử dụng các công trình Xây dựng cơ bản như: Xây dựng công nghiệp,dân dụng;Xây dựng cầu đường;Xây dựng Thủy lợi Thủy điện. -Trong giai đoạn quy hoạch tùy theo quy hoạch tổng thể hay chi tiết mà người ta sử dụng bản đồ địa hình thích hợp để vạch ra phương án quy hoạch,các thiết kế quy hoạch tổng quát,khai thác và sử dụng công trình. Ở giai đoạn khảo sát , thiết kế của công trình , công tác trắc địa đảm bảo cung cấp bản đồ và những số liệu cần thiết cho người kỹ sư thiết kế. Ở giai đoạn thi công , công tác trắc địa đảm bảo cho việc bố trí các công trình ở ngoài hiện trường được chính xác , đúng như trong bản vẽ thiết kế.Khi xây dựng xong từng phần hay toàn bộ công trình phải tiến hành đo vẽ hoàn công để xác định vị trí thực của công trình,đánh giá chất lượng thi công , làm tài liệu lưu trữ. -Trong giai đoạn quản lí và khai thác sử dụng công trình,Trắc địa thực hiện các công tác đo,các thông số biến dạng công trình như độ lún,độ nghiêng,độ chuyển vị công trình.Từ các thông số biến dạng kiểm chứng công tác khảo sát thiết kế,đánh giá mức độ ổn định và chất lượng thi công công trình. -Là sinh viên trong ngành Xây dựng thì yêu cầu phải nắm vững kiến thức lý thuyết về Trắc địa biết sử dụng thành thạo các loại máy và dụng cụ công tác phục vụ Trắc địa.Để nắm vững và hiểu sâu các kiến thức trên thì thực tập Trắc địa sẽ giúp sinh viên hiểu biết và vận dụng vào công việc thực tế và biết cách sử lí các tình huống khó khăn và sẽ gặp trong thực tế,những hiểu biết này sẽ là hành trang cho chúng ta làm tốt các việc sau này. Thực tập trắc địa ngoài hiện trường được thực hiện khi sinh viên đã học xong trắc địa đại cương.Là khâu quan trọng cho sinh viên cũng cố những kiến thức đã học trên lớp đồng thời vận dụng được ra ngoài thực tế, mặc khác giúp sinh viên biết tổ chức đọi ngũ khảo sát để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao Thực hiện kế hoạch của bộ môn Trắc địa ,lớp 11THXD nhóm thực tập 77 Tổ 2 đã đi thực tập ngoài hiện trường từ ngày 25-3-2013 đến ngày 30-3-2013 tại khu vực Trung Tâm Học Liệu ĐH Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng Trang 1 GVHD: Nguyễn Văn Siếu Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Siếu. A- MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG THỰC TẬP I- Mục đích - Củng cố lại những kiến thức đã học ở phần lý thuyết. - Rèn luyện kỹ năng thực hành và sử dụng các loại máy, dụng cụ đo đạc trắc địa. - Rèn luyện kỹ năng tính toán. - Biết về bản đồ địa hình địa vật, vẽ trắc dọc, trắc ngang địa hình. - Biết cách định tuyến và bố trí tuyến ra ngoài thực địa. - Biết cách bố trí công trình. - Biết cách làm và tự kiểm tra kết quả bằng nhiều phương pháp. II- Nội dung - Lập bản đồ địa hình tỉ lệ 1:200 h=0.2 - Lập mặt cắt địa hình 1/100 ; 1/10 - Bố trí công trình o Bố trí đường cong o Bố trí công trình cụ thể. B- QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN I- Làm quen với máy kinh vĩ 1. Giới thiệu về máy kinh vĩ Trang 2 GVHD: Nguyễn Văn Siếu Bỏo cỏo thc tp Trc a Nhúm 77 T 2 Lp 11THXD Hình 1.5. Máy kinh vĩ quang học Các trục cơ bản: 1. Trục quay máy 2. Trục quay ống kính 3. Trục ống thủy tròn 4. Trục ống thuỷ dài Các bộ phận chính: 5. ốc điều chỉnh kính mắt 6. ốc điều chỉnh kính vật 7. ống ngắm sơ bộ 8. ốc hãm trục quay máy 9. ốc vi động ngang 10. ốc hãm trục quay ống kính 11. ốc vi động đứng 12. Bàn độ đứng 13. Bàn độ ngang 14. ống kính phụ 15. Gơng chiếu ánh sáng 16. ốc khoá bàn độ ngang 17. ống thuỷ tròn 18. ống thuỷ dài 19. ốc cân bằng máy 20. ống định tâm quang học 21. Đế máy 22. ốc liên kết thân và đế máy *Đọc số bàn độ máy kinh vĩ Theo 020 Trang 3 GVHD: Nguyn Vn Siu Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD H×nh 1.6. Sè ®äc trªn bµn ®é qua èng kÝnh ®äc sè KÕt qu¶ ®äc sè: Hz 158 0 06,2’ : sè ®äc bµn ®é ngang V 92 0 23,4’ : sè ®äc bµn ®é ®øng. 2. Đặt máy, định tâm, cân bằng máy  Đặt máy - Mở chân ba tạo thành tam giác đều, với chiều cao khoảng bằng ngực người đo. Đặt chân ba trên điểm đặt máy sao cho đầu chân ba tương đối nằm ngang và chỉnh chân ba để điểm đặt máy trong vòng tròn ốc nối. Đặt một chân cố định trên nền đặt máy rồi đặt máy lên đầu chân ba sau đó vặn ốc nối lại.  Định tâm - Nhìn vào bộ phận định tâm và chỉnh kính mắt của bộ phận định tâm để thấy rõ tâm máy. Nếu tâm máy không trùng với điểm đặt máy thì dùng tay nâng chân ba và dịch chuyển đi cho tâm máy trùng với điểm đặt máy. - Kiểm tra điều kiện định tâm của máy nếu tâm máy lệch khỏi tâm mốc thì mở lỏng ốc nối xê dịch máy trên đế chân ba sao cho tâm mốc trùng với tâm máy sau đó vặn chặt nối lại. Nếu tâm máy vẫn nằm xa tâm mốc thì làm lại từ đầu.  Cân bằng máy • Cân bằng máy sơ bộ - Dựa vào bình thủy tròn ta điều chỉnh các chân ba sao cho bọt nước nằm đúng vào tâm của bình thủy tròn. - Quá trình dịch chuyển chân ba nếu làm tâm máy lệch khỏi tâm mốc thì mở lỏng ốc nối xê dịch máy trên đế chân ba sao cho tâm mốc trùng với tâm máy sau đó vặn chặt ốc nối lại. Nếu tâm máy vẫn nằm xa tâm mốc thì làm lại từ đầu. Trang 4 GVHD: Nguyễn Văn Siếu Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD • Cân bằng chính xác - B1: Đặt ống bọt thủy dài song song ốc 1-2, vặn hai ốc 1-2 ngược chiều nhau để đưa bọt nước vào giữa. - B2: Quay máy một góc 90 0 , dùng ốc 3 đưa bọt nước vào giữa.  Nếu bọt nước vẫn nằm ở giữa khi ta quay máy bất kỳ hướng nào thì có nghĩa ta đã định tâm xong.  Nếu bọt nước không nằm vị trí giữa thì ta lặp lại B1 và B2 cho đến khi bọt nước trong bình thủy tròn và thủy dài nằm ở giữa thì công việc cân bằng máy đã hoàn tất. Thông thường ta phải lặp lại B1 và B2 khá nhiều lần mới có kết quả chính xác. 3. Ngắm điểm và đọc số  Ngắm điểm - Trước khi ngắm điểm thì phải vặn các ốc vi động đứng và ngang vào vị trí giữa. - Mở khóa bàn độ đứng, đặt trước ống kính một vật sau đó đưa mắt nhìn vào ống kính, chỉnh kính mắt để thấy rõ dây chữ thập. - Dùng ống kính ngắm sơ bộ để ngắm điểm chính xác, sau đó chỉnh ốc điều quang để thấy rõ ánh sáng trong ống kính. - Quay ống kính theo phương ngang để điểm đứng nằm ngang gần chỗ đứng ta khóa bàn độ ngang và vặn ốc vi động ngang để điểm ngắm trùng với dây chữ thập. Quay ống kính theo phương đứng để điểm ngắm nằm gần giao điểm chữ thập, khóa toàn bộ đứng và vặn ốc vi động đứng và bàn độ ngang. - Đọc số trên bàn độ đứng và bàn độ ngang.  Đọc số - Tại một điểm ta lấy được các số liệu: • Số chỉ trên, chỉ giữa, chỉ dưới. • Góc đứng, góc bằng. Trang 5 GVHD: Nguyễn Văn Siếu Bỏo cỏo thc tp Trc a Nhúm 77 T 2 Lp 11THXD II - Lm quen vi mỏy thy chun Cấu tạo máy thuỷ bình Ni - 030 (hình 3.3) Hình 3.3. Máy thuỷ bình Ni - 030 Các trục cơ bản: 1. Trục quay máy 2. Trục ống kính 3. Trục ống thuỷ dài Các bộ phận chính: 4. Kính vật 5. ốc điều ảnh 6. Kính mắt 7. ốc điều ảnh kính mắt 8.ốc chập vạch parabol 9. ốc cân máy 10. Đế máy 11. Vi động ngang 12. ốc khoá chuyển động ngang 13. ống thuỷ dài 14. ống thuỷ tròn III- Cỏc dng c i kốm vi mỏy Trang 6 GVHD: Nguyn Vn Siu Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD Các dụng cụ đi kèm với máy bao gồm : thước dây, dây dọi, cọc gỗ, đinh thép… Trang 7 GVHD: Nguyễn Văn Siếu Bỏo cỏo thc tp Trc a Nhúm 77 T 2 Lp 11THXD 3.1.2. Cấu tạo máy thuỷ bình Ni - 030 (hình 3.3) Hình 3.3. Máy thuỷ bình Ni - 030 Các trục cơ bản: 1. Trục quay máy 2. Trục ống kính 3. Trục ống thuỷ dài Các bộ phận chính: 4. Kính vật 5. ốc điều ảnh 6. Kính mắt 7. ốc điều ảnh kính mắt 8.ốc chập vạch parabol 9. ốc cân máy 10. Đế máy 11. Vi động ngang 12. ốc khoá chuyển động ngang 13. ống thuỷ dài 14. ống thuỷ tròn 3.2. Kiểm nghiệm máy thủy bình Trang 8 GVHD: Nguyn Vn Siu Bỏo cỏo thc tp Trc a Nhúm 77 T 2 Lp 11THXD Máy thuỷ bình trớc khi sử dụng phải kiểm nghiệm các điều kiện hình học của máy theo trình tự sau: 3.2.1. Điều kiện trục ống thủy dài vuông góc với trục quay của máy (TOT TQM) Điều kiện này kiểm nghiệm tơng tự nh kiểm nghiệm đối với máy kinh vĩ. 3.2.2. Điều kiện dây ngang của dây chữ thập nằm ngang (hh TQM) Kiểm nghiệm: Chọn một điểm rõ nét, bắt mục tiêu điểm đó,điều chỉnh cho một đầu của dây ngang tiếp xúc với điểm đã chọn. Dùng vi động ngang cho ống kính chuyển động từ từ. Nếu điển ngắm luôn tiếp xúc với dây ngang thì điều kiện thỏa mãn. Ngợc lại thì phải đa về xởng hiệu chỉnh. 3.3.3. Điều kiện cơ bản của máy - Trục ngắm nằm ngang Kiểm nghiệm: Chọn hai điểm A và B trên khoảng đất tơng đối bằng phẳng, cách nhau 40 - 80m. Đặt máy cách đều hai điểm (hình 3.4), việc đặt máy ở giữa hai mia đợc thực hiện sơ bộ bằng bớc chân, sau đó kiểm tra bằng phơng pháp đo quang học. Cân bằng sơ bộ nhờ ống thủy tròn. Đo khoảng cách từ máy tới mia sau đặt tại điểm A: S S = k(t S - d S ), kết quả ghi vào sổ đo ở (1) bảng 3.1 Trong đó: S S - khoảng cách từ máy tới mia sau t S - số đọc dây trên ở mia sau d S - số đọc dây dới ở mia sau k - hằng số cặp dây đo khoảng cách, thờng k = 100. Quay máy về mia trớc đặt tại điểm B. Đo khoảng cách từ máy tới mia trớc: S T = k (t T - d T ), kết quả ghi vào sổ đo ở (2) Trong đó: S T - khoảng cách từ máy tới mia trớc t T - số đọc dây trên ở mia trớc d T - số đọc dây dới ở mia trớc. Chênh lệch khoảng cách trớc và sau phải nhỏ hơn 3m: S = S S - S T 3m. Nếu không thoả mãn điều kiện phải chuyển máy và thực hiện lại. Đo chênh cao giữa hai điểm thực hiện theo trình tự (đối với máy thủy bình không tự động phải điều chỉnh tia ngắm nằm ngang): Trang 9 GVHD: Nguyn Vn Siu Bỏo cỏo thc tp Trc a Nhúm 77 T 2 Lp 11THXD Đọc số đọc dây giữa mia trớc, đợc trị số g T . Quay máy, bắt mục tiêu mia sau, đọc số đọc dây giữa mia sau, đợc trị số g S . Kết quả ghi vào sổ ở (3) và (4). Chuyển máy cách mia sau 2 - 3m. Đo chênh cao giữa hai điểm A và B lần thứ hai theo trình tự trên. Kết quả ghi vào bảng 3.1. x i 2x i i 3m A B s S s T x Hình 3.4 Bảng 3.1 Vị trí máy Khoảng cách mia sau (m) Khoảng cách mia trớc (m) Số đọc mia sau (mm) Số đọc mia trớc (mm) Chênh cao (mm) Giữa hai mia 35,2(1) 35,5(2) 1759(4) 1463(3) h = 296[1] Cạnh mia sau 2,5 73,2 1681 1387 h = 294 Kết luận: Sai số f 3 = h - h = 2mm Điều kiện 3 thỏa mãn Các bớc và công thức tính: 1. Chênh cao đúng: h = g S - g T = (4) - (3) = [1] (3.1) 2. Chênh cao mang sai số: h = g S - g T (3.2) 3. Sai số điều kiện 3: f h = h - h 3mm (3.3) Kết quả đúng với (3.3) thì điều kiện cơ bản của máy thoả mãn. Ngợc lại, phải hiệu chỉnh hoặc khi đo máy luôn đặt cách đều hai mia. Đo cao hình học từ giữa Đo và tính đờng chuyền độ cao khép kín kỹ thuật (hình 4.1) Trang 10 GVHD: Nguyn Vn Siu [...]... trạm đo thứ nhất, mia sau đặt ở A chuyển tới C và trở thành mia trớc của trạm đo thứ hai Mia đặt tại B không thay đổi, trở thành mia sau của trạm thứ hai Máy chuyển tới giữa hai điểm B và C Trình tự trên thực hiện cho tới hết đờng đo A B E C D Hình 4.1 Sơ đồ lới độ cao Các bớc tính và công thức: 1 Độ dài và chênh lệch tia ngắm: {(1) - (3) }.100 = [1] 1000 {(4) - (6)}.100 i ST = = [2] (4.1) 1000 i Si . việc đo góc bằng thực hiện ở vị trí bàn độ trái. Trang 18 GVHD: Nguyễn Văn Siếu Báo cáo thực tập Trắc địa Nhóm 77 Tổ 2 Lớp 11THXD - Vị trí các điểm đặc trưng cho địa hình, địa vật được xác định. kiến thức lý thuyết về Trắc địa biết sử dụng thành thạo các loại máy và dụng cụ công tác phục vụ Trắc địa. Để nắm vững và hiểu sâu các kiến thức trên thì thực tập Trắc địa sẽ giúp sinh viên hiểu. biết tổ chức đọi ngũ khảo sát để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao Thực hiện kế hoạch của bộ môn Trắc địa ,lớp 11THXD nhóm thực tập 77 Tổ 2 đã đi thực tập ngoài hiện trường từ ngày 25-3-2013

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w