skkn một số biện pháp kích thích trẻ 4 - 5 tuổi hoạt động tích cực trong giờ học vẽ

12 1.1K 0
skkn một số biện pháp kích thích trẻ 4 - 5 tuổi hoạt động tích cực trong giờ học vẽ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I) đặt vấn đề Bác Hồ nói: Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hoá. Sản phẩm của giáo dục chính là con ngời, mà con ngời là mục tiêu, động lực của sự phát triển đất nớc, trong tơng lai, đó chính là thế hệ trẻ. Vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Nâng cao chất lợng giáo dục nói chung, môn tạo hình nói riêng là việc làm cần thiết để phát huy năng khiếu của trẻ một cách tự nhiên. Trong chơng trình giáo dục mầm non, bộ môn tạo hình luôn hấp dẫn đối với trẻ lứa tuổi mầm non, giúp trẻ phản ánh thế giới xung quanh cuộc sống con ngời một cách đa dạng phong phú và hấp dẫn đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo. Thông qua tạo hình trẻ đợc thử sức mình trong việc thể hiện và sáng tạo thế giới riêng theo t duy của mình. Hoạt động tạo hình phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tởng tợng sáng tạo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản ( vẽ, nặn, xé dán, cắt, phối màu ). Đặc biệt trong giờ học vẽ, trẻ thích tự tay vẽ đợc một cái gì đó dù các hình còn đơn giản nh ngôi nhà, cái cây, bông hoa, ô tô nhng mang lại cho trẻ những cảm xúc thực sự khi tạo ra đợc 1 sản phẩm. Còn đối với những gì trẻ không thích, không hứng thú thì trẻ sẽ vẽ đại khái cho xong và cảm thấy hài lòng. Hơn nữa t duy của trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ quan nên trẻ ghi nhớ những gì trẻ cảm thấy thích thú và say mê thực hiện ý tởng của mình. Ngoài ra, giờ vẽ còn hình thành ở trẻ những kỹ năng nh: t thế ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầm bút , những kỹ năng rất cần thiết cho trẻ bớc vào lớp 1. Xuất phát từ đặc điểm trên tôi thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần phải giải quyết khi hớng dẫn hoạt động tạo hình không phải đơn giản là dạy trẻ vẽ theo ý của riêng cô mà phải tạo cho trẻ hứng thú thật sự trong giờ học. Có nh vậy sản phẩm trẻ làm ra mới là một tác phẩm nghệ thuật. 1 Hoạt động tạo hình có nhiều nội dung, song hiểu rõ đợc tầm quan trọng của việc hình thành cho trẻ một số tố chất và thói quen tốt qua giờ học vẽ, tôi đã suy nghĩ tìm ra Một số biện pháp kích thích trẻ 4-5 tuổi hoạt động tích cực trong giờ học vẽ mà vẫn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ: Học bằng chơi, chơi mà học II - GIảI Quyết vấn đề 1-Thuận lợi: - Lớp đợc sự quan tâm của Ban Giám Hiệu, tạo điều kiện tối đa về cơ sở vật chất cũng nh đồ dùng học tập của các cháu. - Lớp học rộng rãi, thoáng mát. - Giáo viên có trình độ chuyên môn, nắm vững kỹ năng dạy tạo hình. Bản thân tôi đợc giao nhiệm vụ là giáo viên chủ nhiệm lớp. - 40% trẻ có khả năng tạo hình. 2- Khó khăn: - 60% số trẻ yếu về k nng v, nhiều bài vẽ cha đạt yêu cầu, sự sáng tạo và thể hiện b cc bc tranh còn yếu, cha bit phi hp các mng mu, khả năng nhn xét tranh của trẻ kém. - Mt s tr còn mi chi, cha hng thú tp trung chú ý trong gi hc vẽ - Nhiu ph huynh cha nhn thc c đầy đủ v tm quan trng ca vic hc vẽ Mt s ph huynh tuy cng có quan tâm ti vic hc v ca tr, song phơng pháp dy tr vẽ cha đúng phơng pháp nh : Cm tay tr v, v sẵn cho tr tô mu Từ thực trạng về việc học vẽ của trẻ, để có phơng pháp dạy đúng và tạo hứng thú cho trẻ hoạt động tích cực trong gi hc v đồng thời phát triển khả năng t duy, trí tởng tợng, sáng tạo cho trẻ, tôi đã áp dụng một số biện pháp sau : 3- Biện pháp : 2 3.1- Biện pháp 1 :Khảo sát kỹ năng vẽ của trẻ: Ngay từ đầu năm học, tôi tiến hành khảo sát phân loại kỹ năng vẽ của trẻ thể hiện qua số liệu sau: Nội dung khảo sát Tốt Khá Trung bình Yếu Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % Khả năng tập trung chú ý 14 21.2 24 36.4 18 27.2 10 15 Kỹ năng vẽ 12 18.2 21 31.8 23 35 10 15 Khả năng phối màu 10 15 19 29 17 26 20 30 Bố cục tranh 11 17 22 33 13 20 20 30 Nhận xét sản phẩm 7 11 18 27 20 30 21 32 - 70% trẻ không biết cách nhận xét sản phẩm - 45 % trẻ không tập trung chú ý trong giờ học Qua khảo sát, tôi thấy kỹ năng vẽ của trẻ không đồng đều, nhiều trẻ kỹ năng còn yếu và trung bình. Vậy để nâng cao kỹ năng vẽ của trẻ, trong giờ học tôi luôn quan tâm đến các cháu vẽ trung bình, yếu nhiều hơn bằng gợi ý từng bớc. Động viên kịp thời để tạo hứng thú cho trẻ. Để hình thành kỹ năng vẽ cho trẻ yếu, tôi lên kế hoạch rèn trẻ vào một buổi chiều, hoạt động đón trả trẻ, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời. Trong giờ học vẽ, tôi xếp những trẻ khá ngồi cạnh những trẻ yếu để trẻ yếu học tập trẻ khá. i vi tr khá: tôi gi ý, khuyn khích phát huy trí tng tng sáng to ca tr to ra nhiu bc tranh p. 3 3.2- Biện pháp 2: Thay đổi hình thức vào bài gây hứng thú cho trẻ: Thu hút đợc sự chú ý của trẻ vừa dễ lại vừa khó vì trẻ rất hào hứng trớc những điều mới lạ, nhng dễ chán với những gì quen thuộc. Vì vậy, tôi luôn suy nghĩ thay đổi hình thức vào bài sao cho sinh động, hấp dẫn bằng cách dùng những câu nói nhẹ nhàng , nét mặt vui tơi, sử dụng các trò chơi tạo tình huống bất ngờ để thu hút sự chú ý của trẻ vào giờ học. Qua đó, ngay từ đầu giáo viên đã lôi cuốn trẻ chú ý, không khí giờ học trở nên hào hứng, không gò bó mà vẫn đạt kết quả cao. Ví dụ 1: Trang trí bu thiếp Noel Tôi trang trí lớp học theo một không gian của ngày lễ Noel, có cây thông, có ông gìa Noel Trẻ rất bất ngờ khi lạc vào không gian mới lạ, tôi tạo niềm vui và sự hào hứng cho trẻ bằng cách cho trẻ hát bài Đêm Noel, cho trẻ quan sát các bu thiếp có sẵn để nhận xét về các biểu tợng, nội dung, mầu sắc, bố cục của bu thiếp . Sau đó hỏi trẻ ý tởng trang trí bu thiếp nh thế nào và tặng bu thiếp đó cho ai? Kết thúc giờ học, tôi treo hết bài của trẻ lên để trẻ nhận xét những bu thiếp của mình và của bạn. Ví dụ 2: Vẽ biển Chuẩn bị cho trẻ gập thuyền, canô, tầu thuỷ từ chiều hôm trớc, và chuẩn bị 3 bến cảng: 1 bến vẽ thuyền, 1 bến vẽ ca nô, 1 bến vẽ tàu thuỷ. Vào giờ học tôi cho trẻ đi lấy tầu, thuyền hôm trớc và hỏi : Hôm qua các con đã gấp đợc các phơng tiện giao thông gi? Thuyền buồm, tàu thuỷ là những ph- ơng tiện gì? Nó hoạt động ở đâu? Vậy con thích chơi với đồ chơi các con đã tạo đợc không? Cô đã thiết kế đợc các bến cảng cho tàu thuỷ, thuyền buồm, ca nô và chúng mình cùng chơi trò chơi cho các phơng tiện đó về đúng bến của mình nhé. ( chơi 2 lần ) Sau khi chơi xong tôi cho trẻ ngồi xung quanh mình và hỏi : Các con thờng nhìn thấy thuyền, ca nô, tàu thuỷ hoạt động ở đâu? Vậy những ai đã đợc đi biển rồi ? Các con thấy biển nh thế nào ? Trẻ kể theo hiểu biết của trẻ. Và cho trẻ xem 3 bức tranh vẽ về biển đợc sắp xếp nội dung bố cục vào thời gian khác nhau để trẻ tự 4 nhận xét các bức tranh vẽ về biển theo ý hiểu của mình. Bằng ngôn ngữ miêu tả, tôi hớng trẻ nhận xét về vẻ đẹp của các bức tranh qua nội dung, mầu sắc, bố cục xắp xếp: về cảnh biển lúc bình minh, buổi tra và cảnh biển khi hoàng hôn buông xuống. Có thể nói hiệu quả ngôn ngữ miêu tả rất cao, giúp trẻ tái tạo, hình dung một cách sinh động về tranh vẽ của mình. Khi trẻ đã có kiến thức về biển, tôi sẽ hỏi trẻ thích vẽ biển vào thời điểm nào? Và có những gì ở biển, rồi gợi ý cho trẻ cách vẽ bãi cát, mầu xanh của mây trời, của làn nớc, hình dạng của thuyền buồm, dãy núi, cánh chim hải âu bay lợn Kết quả: không những trẻ khá vẽ đợc biển mà 1 số trẻ yếu cũng tạo ra bức tranh có nội dung và mầu sắc thật sinh động. Ngoài ra tôi còn cho trẻ tăng cờng tiếp xúc với thiên nhiên, xã hội, giúp trẻ có cảm xúc tốt. Trên cơ sở đó, trẻ bộc lộ trí tởng tợng sáng tạo trong tranh vẽ bằng các đờng nét đơn giản có tính khái quát cao, mầu sắc tơi sáng và quan trọng là trẻ sẽ gửi vào đó cảm xúc thật của mình về thế giới xung quanh. ở giờ học : Vẽ những bông hoa, tôi tạo hứng thú cho trẻ bằng cách sáng tác mấy câu thơ giới thiệu về hoa: Mùa xuân đã đến Với bày trẻ thơ Muôn hoa đua nở Cây cỏ tốt tơi Chúng nh vui cời Đón chào các bạn Tôi nói: Các con ơi, mùa xuân tơi đẹp đã về, muôn hoa đua nở, cây đâm chồi nảy lộc. Nào cô mời các con cùng đi ngắm hoa ở sân trờng. Trẻ lớp tôi rất thích đựơc quan sát hoa trực tiếp dới sân, trẻ đợc ngắm và miêu tả bằng lời nói về đặc điểm của các loại hoa. Điều đó đã gây ấn tợng mạnh, hình thành biểu tợng về hoa 1 cách chính xác. Kết quả bài của trẻ rất phong phú, đa dạng, có nhiều sáng tạo trong miêu tả các loại hoa. 5 Với cách thay đổi hình thức vào bài, qua các tiết học vẽ, tôi thấy trẻ rất tập trung chú ý, thể hiện sự phấn chấn, sảng khoái, hứng thú và bài có kết quả cao. 3.3-Biện pháp 3: Phát triển khả năng vẽ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi Ngoài việc tạo hứng thú cho trẻ ở tiết học vẽ, tôi còn nghiên cứu tạo hứng thú cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi, trong giờ đón trả trẻ, hoạt động ngoài trời. Ngoài vẽ, tôi còn động viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi trong giờ hoạt động góc. Trẻ biết tự làm búp bê, trang trí khung ảnh , làm bu thiếp bằng nhiều nguyên vật liệu khác nhau, vẽ trang trí mặt nạ, làm váy áo để trình diễn thời trang c hot ng, c chi vi sn phm ca mình l m ra, tr rt thích thú t h o, càng say mê v i môn hc vẽ và làm ra các sản phẩm đồ dùng đồ chơi cho lớp. Và từ những hoạt động này, khả năng thẩm mỹ, sự khéo léo của đôi tay trẻ đã đợc nâng lên rất nhiều. Ngoài ra, để phát huy hơn nữa khả năng vẽ của trẻ tôi đã tích hợp cho trẻ vẽ vào các môn hc khác nh: vn hc, toán, MTXQ, hoặc xen kẽ vào các hoạt động: vui chơi, ngoài trời, hoạt động chiều. Ví dụ : - Tích hợp vào môn toán: Cho tr v tranh hoa, qa hay vt có cha ch số theo yêu cầu, hay tô m u xanh v o kho ng trng có số 1, màu v o kho ng trng có số 2, mu v ng vào khong trng số 3. Sau khi tô m u xong s có bc tranh phối màu nền sinh động, rõ nét v hoa qu, hay vt - Tích hợp vào môn vn hc: Kt thúc tit hc, cho tr v hoc tô mu theo ý thích nhân vt trong truyn 4) Biện pháp 4: Đồ dùng đa dạng, phong phú Muốn trẻ vẽ đợc một bức tranh đẹp thì đồ dùng của cô nh tranh mẫu, vật mẫu, tranh gợi ý phải đẹp, chuẩn và mang tính thẩm mỹ, t duy của trẻ là t duy trực 6 quan hình tợng. Trẻ bị thu hút bởi các mầu sắc rực rỡ, những hình thù ngộ nghĩnh sinh động, dới mắt trẻ cái gì mới lạ cũng gợi cho trẻ sự tò mò. Vì lẽ đó, muốn lôi cuốn trẻ vào giờ học vẽ, ngoài các bức tranh bằng mầu nớc, mầu sáp, tôi còn su tầm nhiều tranh nghệ thuật, tranh dân gian, tranh Đông Hồ và làm thêm nhiều đồ dùng mẫu bằng các chất liệu khác nhau nh : tranh đàn gà bằng đất nặn, tranh ngôi nhà của bé bằng nguyên liệu thiên nhiên ( nh lá cây, các loại hạt ), tranh Chùa Mt Ct bng len, vi vn Nhng đồ dùng mẫu đó u m bo v ni dung, mu sc, sự an toàn và sử dụng đợc lâu dài, tr quan sát v nh n xét, giúp tr tích lu c nhiu cm xúc, vn hiu bit th hin trong tranh v ca mình. T đó phát huy c trí tng tng sáng to ca tr. Đặc biệt qua các hoạt động vẽ đã phát hiện đợc một số trẻ có năng khiếu về tạo hình, về vẽ, giáo viên đã trao đổi với cha mẹ học sinh cho các cháu học thêm lớp năng khiếu để định hớng cho trẻ phát triển đúng đắn. 3.5) Biện pháp 5: Giáo viên biết cách đánh giá sản phẩm, dạy trẻ biết nhận xét tranh: Tr rt thn trng sn phm ca mình, vì vậy tr rt vui khi sn phm ca mình c nhiu ngi thích thú, khen ngi. Chính vì vy, vic nhn xét sn phm ca tr sao cho tht khách quan m không l m m t hng thú ca tr l r t quan trng. Mun dy tr bit cách nhn xét tranh, giáo viên phi có sự hiu bit về các tác phẩm hội họa. Đặc biệt khi nhận xét về tranh v ca tr, cn da trên yêu cu ca tit hc v kh nng v ca tng tr. Trong khi nhn xét tranh, cần lu ý khen động viên trẻ là chính, biết khơi gợi cảm xúc, ý tởng của trẻ, không nên trách pht hoc phê bình i vi tr cha thc hin đợc yêu cu ca b i. Ví d : Bài vẽ phơng tiện giao thông của cháu Việt Bách chỉ vẽ đuợc một cái ô tô trên một đờng thẳng ngang, không có các chi tiết phụ, nhiều bạn cời và chê bài cha đẹp. Tôi nhẹ nhàng hỏi : Bách ơi, con v phng tin gì y? Thế ô tô đang chở gì thế ? đờng này vắng ô tô nhỉ, chỉ có một ô tô đang chạy à? Thật bất ngờ 7 và cháu Bách đã trả lời: Đờng này làm cha xong nên cha có cây cô ạ,ô tô này chở hàng lúc rất sớm nên đờng vắng lắm Tôi nói với cả lớp: Các con ạ, bạn Bách đang vẽ ô tô chở hàng. Cô và cá bạn rất bất ngờ vì sự tởng tợng phong phú của bạn Bách. Nhng tới đây khi con đờng này làm xong sẽ đợc trồng rất nhiều hoa và cây xanh, nhà cửa ở hai bên đờng sẽ đợc xây dựng Lúc đó bức tranh khác của bạn vẽ sẽ khác với bức tranh này, đúng không Bách? Bác lái xe này thật chăm chỉ vì sáng sớm mọi ngời còn đang ngủ mà đã dậy lái xe đi chở hàng rồi . Với cách nhận xét nh vậy, cháu Bách rất sung sớng, gật đầu lia lịa và cả lớp đã vỗ một tràng pháo tay ròn rã khen bạn Bách, qua đó ta thấy trẻ thoải mái hơn v muốn cố gắng hơn. Khi dạy trẻ nhận xét tranh của bạn, hay giới thiệu tranh của mình, tôi đã gợi mở, hớng dẫn trẻ cách nhận xét về nội dung, mầu sắc, bố cục bức tranh và muốn nhận xét đầy đủ phải quan sát kỹ tác phẩm của bạn. Nếu cha hoàn thiện thì gợi ý cho trẻ vẽ thêm một vài chi tiết để bức tranh đẹp hơn. Nhiều lần nh vậy, trẻ sẽ biết nhận xét tranh của mình rồi biết nhận xét tranh của bạn. Vẽ xong, tôi còn cho trẻ tự đặt tên cho bức tranh của mình. Với phơng pháp nh vậy, những câu trả lời đơn điệu, sơ sài, thụ động nh: Bạn vẽ đẹp ạ tô màu đúng ạ, không chờm ra ngoài ạ đã đ- ợc thay thế bằng những lời nhận xét có cảm xúc, mang tính nghệ thuật cao hơn. 3.6- Biện pháp 6: Thống nhất với giáo viên trong lp và phụ huynh sắp xếp li không gian trong lp. Mun thu hút c s chú ý ca tr trc ht phi tạo điều kiện cho trẻ c sống trong một không gian đẹp, đảm bảo tính thm m. Vì vy, tôi đã thống nhất cùng 2 giáo viên trong lớp sp xp, trang trí lp hc p, thoáng, góc tạo hình luôn đợc thay đổi theo chủ điểm, cho trẻ làm tranh bằng nhiều nguyên liệu khác nhau nh : len, vải, nguyên liệu thiên nhiên, các loại hạt, tranh cát Trang trí góc tạo hình bằng chính sản phẩm của trẻ, tạo cho trẻ cảm giác mới lạ, thích thú. Phụ huynh rất thích thú khi các sản phẩm của con em mình đợc trang trí ở các góc của lớp. 8 Việc tạo hứng thú cho trẻ trong giờ học vẽ, gia đình cũng đóng một vai trò rất lớn. Đầu năm học khi họp phụ huynh, tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của môn tạo hình: không những có tác dụng về kỹ năng vẽ, cách cảm nhận nghệ thuật về một sản phẩm tạo hình mà qua môn vẽ còn hớng trẻ tới những giá trị: Chân Thiện- Mỹ một cách toàn diện. Đng thi giáo viên thờng xuyên trao i, tuyên truyn, giúp phụ huynh chn thi im dy con v, hng dn trẻ v t d n khó, t n gin đến phức tạp, khuyến khích phụ huynh tích cực cho trẻ tìm hiểu về thế giới xung quanh để tích lũy kinh nghiêm, vốn sống cho trẻ , vận động phụ huynh ủng hộ nguyên liệu giấy một mặt, giấy A3, A4, A0 tăng học liệu rèn kỹ năng vẽ và tạo hình cho trẻ. 3.7- Biện pháp 7: ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy trẻ. Để tăng cờng tài liệu phong phú phục vụ môn vẽ, tôi thờng xuyên su tầm hình ảnh trên mạng để dạy trẻ. 9 Ví dụ: Bài:Vẽ con vật sống trong rừng tôi su tầm hình ảnh về con voi, con khỉ, con hổ và cho trẻ quan sát trên máy vi tính trong chơng trình powerpoint vì vậy trẻ rất thích, gây đợc ấn tợng sâu sắc với trẻ nên sản phẩm của trẻ rất sáng tạo, ngộ nghĩnh, các con vật đợc thể hiện với nhiều dáng vẻ khác nhau. Ví dụ: Bài:Vẽ về gia đình bé, tôi cho trẻ xem hình ảnh về các gia đình của các bạn trong lớp trên chơng trình Powerpoint, trẻ thảo luận rất sôi nổi. Kết quả bài vẽ của nhiều trẻ đẹp, sáng tạo, phản ánh đợc cảnh sinh hoạt và các thành viên trong gia đình rất đa dạng, phong phú. 4- kếT QUả Sau khi áp dụng một số bin pháp nhằm kích thích tr hoạt động tích cực trong gi hc v, tr lớp tôi to ra c nhiu bc tranh p. Nhng sn phm ca tr ó c dựng trang trí thay v o nh ng bc tranh có sn. Tt c không gian lp u c trang trí bng sn phm ca tr, với nhiều dáng v ng nghnh, hn nhiên khác nhau. có th nói tr thc s c sng trong th gii riêng của mình. Điều đó đợc thể hiện rõ qua bảng khảo sát cuối năm : Nội dung khảo sát Tốt Khá Trung bình Yếu Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Khả năng tập trung chú ý 17 26 28 42 21 32 0 0 Kỹ năng vẽ 22 33 33 50 11 17 0 0 Khả năng phối màu 14 21 23 35 20 30 9 14 Bố cục tranh 15 23 27 41 17 26 7 11 10 [...]... trẻ vào các giờ học - Tích cực tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với môi trờng thiên nhiên - Đồ dùng dạy học phải đa dạng, phong phú, tạo hứng thú cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi -Thống nhất phơng pháp dạy giữa giáo viên trong lớp, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ - Cần nâng cao trình độ tin học để có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, ... xét sản phẩm 13 20 25 38 22 33 6 9 5) Bài học kinh nghiệm Để đạt đợc kết quả cao trong giờ dạy vẽ, bản thân tôi rút ra đợc bài học kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải nắm vững phơng pháp dạy bộ môn, thờng xuyên đầu t phơng pháp dạy học linh họat, sáng tạo trong các tiết dạy trẻ - Khảo sát kỹ chất lợng trẻ đầu nắm để nắm đợc khả năng tạo hình của trẻ và có kế hoạch dạy trẻ phù hợp - Tự bồi dỡng chuyên... là một số kinh nghiệm nhỏ tôi đã áp dụng có kết quả tốt trong các giờ dạy vẽ tại lớp MGN số 6 trong năm học vừa qua Trẻ lớp tôi rất hào hứng tham gia vào các giờ học vẽ Tuy kinh nghiệm còn khiêm tốn nhng đợc ốut ra từ thực tiễn giảng dạy, tôi muốn tổng hợp lại để cùng trao đổi với các bạn đồng nghiệp.Rất mong đợc sự góp ý của các bạn đồng nghiệp giúp tôi lm phong phú hơn kinh nghiệm giảng dạy môn vẽ. .. hợp lại để cùng trao đổi với các bạn đồng nghiệp.Rất mong đợc sự góp ý của các bạn đồng nghiệp giúp tôi lm phong phú hơn kinh nghiệm giảng dạy môn vẽ nói riêng và các môn học khác nói chung Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 3 năm 2009 11 Ngời viết Nguyễn Thị Thanh Huyền 12 . vậy sản phẩm trẻ làm ra mới là một tác phẩm nghệ thuật. 1 Hoạt động tạo hình có nhiều nội dung, song hiểu rõ đợc tầm quan trọng của việc hình thành cho trẻ một số tố chất và thói quen tốt qua. thc c đầy đủ v tm quan trng ca vic hc vẽ Mt s ph huynh tuy cng có quan tâm ti vic hc v ca tr, song phơng pháp dy tr vẽ cha đúng phơng pháp nh : Cm tay tr v, v sẵn cho tr tô mu Từ thực trạng. hỏi trẻ ý tởng trang trí bu thiếp nh thế nào và tặng bu thiếp đó cho ai? Kết thúc giờ học, tôi treo hết bài của trẻ lên để trẻ nhận xét những bu thiếp của mình và của bạn. Ví dụ 2: Vẽ biển

Ngày đăng: 02/12/2014, 19:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4- kÕT QU¶

    • Ng­êi viÕt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan