Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
637,58 KB
Nội dung
KHOA DƯC ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN DƯC LIỆU BÁO CÁO HẾT MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯC LIỆU HOA HÒE (SOPHORA JAPONICA FABACEAE) Người thực hiện : Mr TCTk Lớp : D*** Buổi thực tập : CHIỀU THỨ 4 Năm học 200*-200* KHOA DƯC ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN DƯC LIỆU BÁO CÁO HẾT MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯC LIỆU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯC LIỆU HOA HÒE (SOPHORA JAPONICA FABACEAE) Người thực hiện: Mr TCTk Lớp: D**** Buổi thực tập: CHIỀU THỨ 4 Năm học 200*-200* Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu -1- I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hoa hoè là một trong những vò thuốc quý và thông dụng ở nước ta, nhưng công dụng và cách dùng hoa hoè để chữa bệnh ra sao thì không phải ai cũng tường tận. Theo Dược học cổ truyền, hoa hoè vò đắng, tính hơi lạnh, có công dụng thanh nhiệt, lương huyết và chỉ huyết, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như tràng phong tiện huyết (đại tiện ra máu), tró huyết (tró chảy máu), niệu huyết (tiểu tiện ra máu), huyết lâm (đái ra máu kèm theo cảm giác buột rắc, bụng dưới trướng đau), băng lậu (băng huyết, băng kinh, rong huyết, rong kinh), nục huyết (chảy máu mũi hoặc chảy máu ở các khiếu như: nhãn nục là chảy máu ở mắt, nhó nục là chảy máu ở tai…), xích bạch lỵ (kiết lỵ phân ra màu trắng đỏ xen lẫn nhau), ung thư sang độc (mụn nhọt, viêm loét…) và dự phòng trúng phong. Nghiên cứu Dược học hiện đại cho thấy: Hoa hoè có các tác dụng nâng cao sức bền thành mạch, cầm máu; kháng khuẩn và chống viêm, chống co thắt cơ trơn ở đường ruột và phế quản; hưng phấn nhẹ và tăng cường sức co bóp cơ tim, hạ huyết áp, hạ mỡ máu và làm chậm quá trình vữa xơ động mạch; lợi niệu, chống phóng xạ, bình suyễn và chống viêm loét. Hoa hoè còn được dùng kết hợp với một số vò thuốc khác để chữa các chứng bệnh như cao huyết áp, tiểu ra máu, đại tiện ra máu, lò, chảy máu cam,… Nhằm đảm bảo chất lượng, tính an toàn và hiệu quả trong việc sử dụng hoa hòe, công tác tiêu chuẩn hóa chất lượng cần được quan tâm và khảo sát đúng mức. Trong bài viết này, người viết xin giới thiệu những tiêu chuẩn về dược liệu hoa hòe. Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu -2- II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.THỰC VẬT HỌC A.Tên gọi Hoè Stypnolobium japonicum (L.) Schott Tên đồng nghóa : Sophora japonica L. Tên khác : Hoè hoa, hoè mễ, hoè luồng (Tày) Tên nước ngoài: Japanese pagoda-tree, chinese scholar tree, umbrella tree (Anh); sophora (Pháp) Họ : Đậu (Fabaceae) B. Mô tả thực vật Cây nhỡ thường xanh, cao 5-7 m, có khi đến 15 m. Thân có vỏ hơi nứt nẻ và cành nằm ngang. Cành hình trụ, nhẵn, màu lục nhạt, có những chấm trắng. Lá kép lông chim lẻ, mọc so le, 11-17 lá chét mọc đối, hình bầu dục-thuôn, gốc tròn, đầu hơi nhọn, dài 3-4,5 cm, rộng 1,2-2 cm, màu lục nhạt, nhất là ở mặt dưới, hơi có lông. Cụm hoa mọc ở đầu cành thành chùy dài 20 cm, phân nhánh nhiều; hoa nhỏ màu trắng hoặc vàng nhạt; đài hình chuông, gần như nhẵn, cánh hoa có móng ngắn, cánh cờ rộng, hình tim cụt ở gốc, mép cong lên; nhò 10 rời nhau; bao phấn hình bầu dục. Quả đậu, hình tràng hạt, thắt lại không đều giữa các hạt, nhẵn, không mở, đầu có mũi nhọn ngắn; hạt 2-5, hình bầu dục, hơi dẹt, màu đen bóng. Mùa hoa : tháng 5-8, mùa quả : tháng 9-11. Trong dân gian, người ta phân biệt cây hoè nếp và cây hoè tẻ. Kinh nghiệm của Thái Bình (nơi có trồng nhiều hoè nhất trong cả nước) cho biết : -Hoè nếp : hoa to, nhiều, đều, nở cùng một lúc, có màu nhạt, cuống ngắn. Cây phát triển nhanh, phân nhiều cành. -Hoè tẻ : hoa nhỏ, thưa thớt, không đều nở Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu -3- nhiều đợt, có màu sẫm hơn, cuống dài. Cây vồng cao, phân ít cành. C. Phân bố và sinh thái Chi Sophora L. gồm hầu hết là cây bụi hay cây gỗ, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Việt Nam có 5 loài, trong đó hoè là cây trồng. Hoè được trồng rộng rãi ở các tỉnh phía Bắc hiện nay vốn là cây nhập nội, chưa rõ nguồn gốc. Từ năm 1978, cây được đưa vào các tỉnh Tây Nguyên, ven biển miền Trung sau lan ra các tỉnh khác. Những tỉnh trồng nhiều hoè hiện nay là Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Nam, Lai Châu (vùng Điện Biên), Sơn La, Vónh Phúc, Bắc Giang… Trên thế giới hoè cũng được trồng ở Trung Quốc, Nhật Bản và một số nước khác. Hoè thuộc loại cây gỗ trung sinh, ưa sáng và ưa ẩm, thường được trồng ở vườn gia đình xen với cây ăn quả. Vài năm trở lại đây, cây được trồng có kết quả tốt ở cả vùng đồi, đất cao nguyên ở Mộc Châu, Điện Biên, Đắc Lắc, hoặc ở đất mới khai hoang vùng Tam Điệp (Ninh Bình). Nhiệt độ không khí trung bình khoảng 23-26 0C. Cây ít thấy trồng ở những vùng cận nhiệt đới, núi cao như Sa Pa (Lào Cai); Đồng Văn (Hà Giang). Những cây trồng ở trại thuốc Tam Đảo phát triển kém hơn cây trồng ở vùng đồi trung du và đồng bằng. Cây trồng từ hạt sau 3-4 năm bắt đầu có hoa quả; các năm sau nhiều hơn. Cách trồng Hoè được trồng tương đối tập trung ở Thái Bình (Thái Th), Nghệ An (Quỳnh Lưu) và Hà Nam, ngoài ra còn được trồng phân tán ở hầu khắp các tỉnh. Cây có thể nhân giống bằng hạt hoặc bằng giâm cành. Cần chọn hạt giống của những cây có nhiều cành, nhiều hoa, hoa nở đều mà nhân dân gọi là hòe nếp khác với hòe tẻ là cây có ít cành, hoa thưa, nở không đều. Gieo hạt vào tháng 1-2 dương lòch. Sau 3-4 năm hòe bắt đầu ra hoa và từ đó hàng năm thu hoạch. Phương pháp ươm Trước hết chọn những cây hòe có chùm hoa to, nhiều nụ (bà con thường gọi là hòe nếp). Thời gian từ tháng 12 đến tháng 2 (âm lòch) chọn những quả đã chín ngắt về tách hạt và có thể ươm ngay. Trước hết rải 1 lớp cát nhỏ hoặc đất mòn dày độ 7 – 10 cm sau đó rải đều hạt hòe tiếp tục phủ 1 lớp đất dày 4 – 5 cm. Thường xuyên tưới nước sau khoảng 20 – 30 ngày thì hạt nảy mầm, khi cây đã cao khoảng 5 – 7 cm được 2 – 3 cặp lá nhỏ thì cho vào bầu nilon đã đóng đầy đất màu, sau đó xếp bầu theo hàng làm giàn che bớt ánh sáng và thường xuyên tưới nước. Khi cây hòe cao khoảng 40 – 60 cm có thể trồng được (ở Tây Nguyên trồng đầu mùa mưa là tốt nhất). Nếu hòe được trồng trên vùng đất trống, trồng cây cách cây: 5 – 7 m. Trồng xen với cà phê thì có thể trồng thưa hơn : Đào hố vuông 40cm x 40cm sâu 40cm dùng phân chuồng đã ủ hoai (cây hòe đặc biệt ưa phân chuồng) sau đó trộn lẫn phân, đất và đặt cây cho lấp hết bầu (trong lúc cắt bầu tránh làm vỡ bầu). Chăm sóc Cây hòe là loại cây rễ cọc chòu hạn tốt, mùa khô có thể tưới thêm để cây phát triển nhanh. Có thể thay phân chuồng bằng phân vô cơ. Khi cây hòe đã cao khoảng 1,2 - Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu -4- 1,5m, ngắt ngọn chính để hoa hòe ra đầu cành, nên càng nhiều cành, càng nhiều hoa. Cây hòe trồng thường ba năm thì có hoa, nếu chăm sóc tốt thì 2 năm hòe đã cho hoa. Cây hòe trồng 4 – 5 năm có thể cho từ 8 – 10 kg hoa khô. Thích nghi với những vùng đất không phù hợp với cây cà phê như xa nước có thể trồng hòe thay cho cây cà phê. Ngoài ra, có thể trồng xen hòe trong lô cà phê hay trồng chắn gió ở bờ lô đều tốt. Hoè còn được trồng bằng cành giâm nhưng phải xử lí ra rễ bằng chất kích thích. Cách này chưa phổ biến rộng rãi trong sản xuất. Chưa phát hiện thấy sâu bệnh đặc biệt đối với cây hoè. Cây trồng sau 3-4 năm bắt đầu thu hoạch. Thu hoạch Khi chùm hoa đã to, nụ đã cương to sắp bung hoa thì ngắt, nếu ngắt non hoặc hoa đã nở năng suất sẽ giảm. Sau khi đã ngắt chùm hoa loại bỏ lá, cuống hoa đem phơi khô là có thể bán được. Thông thường cứ 7 – 10 ngày thu hoạch 1 lần. D. Bộ phận dùng Nụ hoa đã phơi hoặc sấy nhẹ đến khô (hoè mễ). Các bộ phận khác cũng được dùng làm thuốc như hoa đã nở (hoè hoa), quả (hoè giác), và lá đã được phơi hoặc sấy khô. Quả hoè khi khô, nhăn nheo, màu đen nâu, hình chuỗi hạt, dễ bẻ gãy ở chỗ thắt. Hạt hình bầu dục, dẹt như hạt đậu đen, mặt ngoài nhẵn, màu đen nâu. Thòt quả có vò đắng, hạt khi nhai có mùi tanh. Lá hoè có thể dùng tươi. E. Thu hái và chế biến Để thu hái nụ, người ta chọn những chùm hoa có từ 5-10 hoa nở (không nên thu hoạch sớm quá hoặc muộn quá, năng suất thấp). Dùng sào tre nhỏ làm chạc đôi để dễ bẻ cuống chùm hoa. Thời gian thu hái chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10 dương lòch (rộ nhất vào tháng 7-8) vào buổi sáng khi trời khô ráo. Sau đó, phơi luôn trong ngày cho đến khi bóp nụ giòn tan là được. Có nơi, nhân dân thu hái làm 2 vụ : -Vụ mùa từ tháng 4 đến tháng 9, năng suất thu hoạch cao, hàm lượng rutin không bằng vụ chiêm. -Vụ chiêm từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau, năng suất thu hoạch thấp, hàm lượng rutin lại cao. Việc phơi hay sấy khô cần được tiến hành nhanh chóng. Nếu thu hoạch vào thời tiết mưa, có thể sấy ở 60-70 0 C. Dược liệu có màu vàng, vò hơi đắng, dài 0,5-0,8 cm, rộng 0,2-0,3 cm, cánh hoa vàng nâu, đài hoa vàng xám. Loại nụ có màu vàng ngà; không ẩm mốc; không lẫn cuống lá, nụ nhỏ và tạp chất; là tốt. Nụ hoè có thể dùng sống hoặc sao cháy. Dược điển Việt Nam qui đònh hoa nở lẫn vào không được quá 10%. Hoa dài 4-8 mm, rộng 2-3 mm phần đài chiếm 2/3 toàn bộ chiều dài, đài hình chuông, phía dưới có cuống ngắn. Sau khi bò khô thì cánh hoa nở trên nền vàng, vò hơi đắng. Hoa nở rồi cũng dùng chứ không bỏ đi nhưng phân loại riêng. Dược liệu là hoa chưa nở được gọi là hòe mễ. Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu -5- 2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC Hoa hòe có nhiều thành phần chủ yếu là rutin (rutosid). Hàm lượng trong nụ hoa có thể đạt 28%. Dược điển việt nam qui đònh ít nhất là 20%. Rutin lần đầu tiên được phân lập từ cây cửu lí hương vào năm 1842. Nụ hoè, là nguyên liệu giàu rutin so với các nguyên liệu khác. Dược điển Việt Nam II (tập 2 và tập 3) qui đònh hàm lượng rutin phải đạt 20%. Với nụ hoè Việt Nam, hiệu suất chiết xuất có thể đạt tới 34%. Có thể so sánh với một số nguyên liệu khác: -Hoè Hungary có 12%rutin. -Mạch ba góc châu Âu (Fagopyrum esculentum) 2-3% rutin (mạch ba góc trồng ở Việt Nam có 5,8% rutin). -Bạch đàn (Eucalyptus macorhyncha) 3-4% rutin (có tài liệu ghi cao hơn). Hoa đã nở chứa 8% rutin. Rutin còn có nhiều bộ phận khác của cây : 4-11% ở vỏ quả, 0,5-2% ở hạt, 5-6% ở lá chét và 0,5-2% ở cành con. Hoè nếp chứa nhiều rutin (44%) hơn hoè tẻ (40,6%). Qua chế biến, hàm lượng rutin có thể thay đổi, đạt 34,7% ở dạng sống, 28,9% ở dạng sao vàng và 18,5% ở dạng sao cháy (Phạm Xuân Sinh và cs, 1997). Rutin (rutosid) là những tinh thể hình kim, màu vàng nhạt, để ra ánh sáng chuyển màu sẫm, 1 g rutin hoà tan trong 8000 ml nước ở nhiệt độ thường, khoảng 200 ml nước sôi, 7 ml metanol sôi, 650 ml cồn lạnh và 60 ml cồn nóng. Rutin tan trong pyridin, formamid, dung dòch kiềm, dễ tan trong aceton, etylaceton, không tan trong cloroform, carbon sulfid, carbon tetraclorid, eter, benzen, eter dầu hoả. Điểm chảy 177-178 O C (với 3 phần tử nước). Chiết xuất rutin: có nhiều cách nhưng đơn giản nhất là chiết bằng nước nóng, rồi để lạnh, rutin sẽ tách ra. Cũng có thể chiết bằng nước carbonat kiềm, rồi acid hoá. Tinh chế bằng cách hoà tan lại trong nước nóng hoặc cồn nóng. Có tài liệu đề cập đến diệt men trong nguyên liệu trước khi chiết xuất. Ngoài ra, nụ hoè còn chứa betulin, sophoradiol, sophorin A, sophorin B, sophorin C và sophorose. O O O OH OH OH OH O OH Me HO HO O O OH HO CH 2 OH Rutin Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu -6- N goài các chất rutin và quercetin, quả còn chứa genistein, sophoricosid, genistein -7- diglucosid, genistein -7- diglucorhamnosid, kaempferol, kaempferol -3- sophorosid, kaempferol -3- rhamnodilucosid, sophorose. OH Me Me Me Me Me OH Me H H H Me Me Sophoradiol CH 2 OH CHO H HH OHH OHH O O OH OH OH CH 2 OH Sophorose O O OH O OH O OH OH OH CH 2 OH Sophoricosid O OH OH O OH Genistein O OH O OH O OH OH CH 2 OH O O OH O OH OH OH CH 2 OH Kaempferol-3-sophorosid O O OH O OH O OH OH OH Me O O OH OH CH 2 OH Sophorabiosid Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu -7- O OH OH O MeO OMe Irisolidon O OH OH O OMe Biochanin A O O O OH OH O 5,7-dihydroxy-metylenedioxyisoflavon O O O O MeO Flemichapparin B O O O O OH Maackiain Hạt hoè chứa 1,75% flavonoid toàn phần, trong đó có rutin (0,5%), một số alkaloid (0,035%) trong đó có cytisin, N-metyl cystisin, sophocarpin, matrin. Ngoài ra còn có 8- 24% chất béo và galactomanan. Lá hoè chứa 4,4% rutin, 19% protein và 3,5% lipid. Rễ chứa irisolidon; 5,7-dihydroxy-3’,4’-metylenodioxy-isoflavon, biochanin A, flemichaparin B, maackianin, sophojapanicin, puerol A, puerol B, sophorasid. Gỗ chứa rutin, irisolidon 7-D-glucosid, biochanin A-7-D-xylosyglucosid, biochanin A-7-D-glucosid (sissotrin). 3. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ (theo dược điển VN III) Đònh tính Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol (TT). Đun sôi trong 3 phút, để nguội, lọc. Dòch lọc (dung dòch A) dùng làm các phản ứng sau và dòch chấm sắc kí lớp mỏng. A. Lấy 2 ml dung dòch A pha loãng với 10 ml etanol 90% (TT) rồi chia vào 3 ống nghiệm: Ống 1: thêm 5 giọt acid hydrocloric đậm đặc (TT) và ít bột Magnesi (TT), dung dòch chuyển dần từ màu vàng nhạt sang màu hồng rồi tím đỏ. Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu -8- Ống 2: thêm 2 giọt dung dòch Natri hydroxyd 20% (TT), xuất hiện tủa vàng cam, tủa sẽ tan trong lượng dư thuốc thử. Ống 3: thêm 2 giọ dung dòch sắt (III) clorid 5% (TT), dung dòch có màu xanh rêu. B. Nhỏ 2-3 giọt dung dòch A lên tờ giấy lọc, để khô, soi dưới đèn huỳnh quang màu vàng nâu. C. Phương pháp sắc kí lớp mỏng (phụ lục 4.4) Bản mỏng : Silicagel G Dung môi khai triển : n-butanol:acid acetic:nước (4:1:5) Dung dòch thử : dung dòch A Dung dòch chuẩn : hòa tan rutin trong etanol 90% (TT) để được dung dòch có chứa 1mg/ml Cách tiến hành : Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 μl mỗi dung dòch trên. Sau khi khai triển xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 366 nm, trên sắc kí đồ của dung dòch thử phải có vết cùng phát quang màu nâu và cùng giá trò Rf với vết rutin trên sắc đồ của dung dòch đối chiếu. Hiện màu bằng hơi amoniac đậm đặc (TT), trên sắc kí đồ của dung dòch thử phải có vết cùng màu vàng có cùng giá trò Rf với vết rutin chuẩn (Rf: 0,5-0,54) trên sắc kí đồ của dung dòch đối chiếu. Độ ẩm Không quá 12% (phụ lục 9.6) Tro toàn phần Không quá 10% (phụ lục 7.6) Tỉ lệ hoa đã nở Không quá 10% (phụ lục 9.4) Tỉ lệ hoa sẫm màu Không quá 1% (phụ lục 9.4) Các bộ phận khác của cây Không quá 2% (phụ lục 9.4) Đònh lượng -Dung dòch chuẩn: Cân chính xác khoảng 0,2 g rutin chuẩn đã sấy khô (trong chân không) tới khối lượng không đổi, cho vào một bình đònh mức 100 ml. Hòa tan trong 70 ml metanol (TT) bằng cách làm ấm trên cách thủy. Để nguội, thêm metanol đủ 100 ml, lắc kó. Lấy chính xác 10 ml dung dòch này cho vào một bình đònh mức 100 ml khác. Thêm nước tới vạch, lắc kó (mỗi ml chứa 0,2 mg rutin khan). Xây dựng đường cong chuẩn: lấy chính xác 1,0; 2,0; 3,0; 4,0; 5,0; và 6,0 ml dung dòch chuẩn cho vào bình đònh mức 25 ml riêng biệt, thêm nước cho tới 6 ml ở mỗi bình rồi thêm 1 ml dung dòch natri nitrit 5% (TT), trộn kó. Để yên 6 phút, thêm 1 ml dung dòch nhôm nitrat 10% (TT), trộn kó, lại để yên 6 phút. Thêm 10 ml dung dòch natri hydroxyd 10% (TT), thêm nước tới vạch, trộn kó và để yên trong 15 phút. Đo độ hấp thụ ở bước sóng 500 nm (phụ lục 3.1). Vẽ đường cong chuẩn, lấy độ hấp thụ là trục tung, nồng độ là trục hoành. [...]... mạch xoắn -15- Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Hạt phấn -16- Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Lông che chở đa bào Mảnh biểu bì cánh hoa -17- Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Mảnh biểu bì đài hoa -18- Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu 3 PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA THỰC VẬT Nụ hoa hòe Ether ethylic / erlen Bã dược liệu Dòch chiết ether Ethanol / hồi lưu Bã dược liệu Dòch chiết cồn... đường cong chuẩn và tính hàm lượng phần trăm rutin trong dược liệu Hàm lượng rutin trong nụ hoa Hòe không ít hơn 20% 10 CHẾ BIẾN Khi trời khô ráo (thường vào buổi sáng), ngắt các chùm hoa chưa nở, tuốt lấy nụ, loại bỏ các bộ phận khác của cây, phơi nắng hoặc sấy nhẹ cho đến khô -22- Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Hoa Hòe : lấy hoa hòe khô, loại bỏ tạp chất, đem dùng Hoa Hòe sao : lấy hoa hòe khô,... TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu IV TIÊU CHUẨN DƯC LIỆU HOA HÒE Flos Styphnolobii japonici Nụ hoa đã phơi khô hay sấy nhẹ đến khô của cây Hòe (Styphnolobium japonicum (L.) Schott; Syn Sophora japonica L ), họ Đậu (Fabaceae) 1 MÔ TẢ THỰC VẬT Nụ hoa hình trứng, có cuống nhỏ, ngắn, một đầu hơi nhọn, dài 0,3-0,6 cm, rộng 0,20,4 cm Đài hoa hình chuông, màu vàng xám, dài bằng ½ đến 2/3 chiều dài của nụ hoa, ... nồng độ đọc được trên đường cong chuẩn và tính hàm lượng phần trăm rutin trong dược liệu Hàm lượng rutin trong nụ hoa Hòe không ít hơn 20% Chế biến Khi trời khô ráo (thường vào buổi sáng), ngắt các chùm hoa chưa nở, tuốt lấy nụ, loại bỏ các bộ phận khác của cây, phơi nắng hoặc sấy nhẹ cho đến khô Hoa Hòe : lấy hoa hòe khô, loại bỏ tạp chất, đem dùng Hoa Hòe sao : lấy hoa hòe khô, sạch cho vào chảo sao... Bệnh ngoài da Hoa hoè sống 30g, Thổ phục linh 30g, Cam thảo 9g, sắc hoặc hãm uống thay trà hàng ngày Viêm tuyến vú cấp tính Hoa hoè sao vàng, tán bột, mỗi ngày uống 15g với rượu vàng pha loãng nửa rượu nửa nước -14- Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 1 MÔ TẢ HOA HÒE Nụ hoa hình trứng, có cuống nhỏ, ngắn, một đầu hơi nhọn, dài 0,3-0,6 cm, rộng 0,20,4 cm Đài hoa hình chuông,... nóng, ăn kém, chậm tiêu, đại tiện thường xuyên lỏng nát…thì không được dùng vò thuốc này, nếu cần dùng thì phải phối hợp với các dược liệu có tính ấm nóng -23- Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 B Y t http://www.moh.gov.vn/homebyt/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1459&ID=859 2 Viện thông tin thư viện y học trung ươnghttp://www.cimsi.org.vn/Duoc%20pham/Thuocnam/hoahoe.htm 3 Nhà... đồ của dung dòch thử phải có vết cùng màu vàng -21- Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu có cùng giá trò Rf với vết rutin chuẩn (Rf: 0,5-0,54) trên sắc kí đồ của dung dòch đối chiếu 4 ĐỘ ẨM Không quá 12% (phụ lục 9.6 DĐVN III) 5 TRO TOÀN PHẦN Không quá 10% (phụ lục 7.6 DĐVN III) 6 TỈ LỆ HOA ĐÃ NỞ Không quá 10% (phụ lục 9.4 DĐVN III) 7 TỈ LỆ HOA SẪM MÀU Không quá 1% (phụ lục 9.4 DĐVN III) 8 TỈ LỆ CÁC... động mạch gia Trạch tả 20g Bài 2: Hoa hoè 15g, Cát căn 30g, Sung uý tử 15g, sắc uống Nếu đau tức ngực gia thêm Đan Sâm 30g, Hà thủ ô 30g; hồi hộp trống ngực và mất ngủ gia Toan táo nhân 15g; tê tay chân gia đêm nhiều lần gia Sơn trà 10g, Đòa long 10g, tiểu đêm nhiều lần gia Sơn thù 10g, Nhục dung 15g Đại tiện ra máu -13- Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Bài 1: Hoa hoè, Trắc bá diệp, Kinh giới tuệ... chiết ether Ethanol / hồi lưu Bã dược liệu Dòch chiết cồn HCl 10% / Cách thuỷ Chiết lại bằng ether Nước / cách thuỷ Dòch chiết cồn t phân Bã dược liệu Dòch chiết nước HCl 10% / Cách thuỷ Chiết lại bằng ether Dòch chiết nước t phân -19- Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Kết quả phân tích sơ bộ : Kết quả đònh tính trên dòch chiết Dòch chiết cồn Dòch chiết nước Nhóm hợp chất Dòch chiết Không thủy Thủy...Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu -Dung dòch thử: cân chính xác khoảng 1 g bột dược liệu thô đã sấy khô ở 600C trong 6 giờ cho vào bình Soxhlet Thêm 120 ml ether (TT), chiết tới khi dòch chiết không màu Để nguội và gạn bỏ ether Thêm 90 ml metanol . thì cánh hoa nở trên nền vàng, vò hơi đắng. Hoa nở rồi cũng dùng chứ không bỏ đi nhưng phân loại riêng. Dược liệu là hoa chưa nở được gọi là hòe mễ. Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu . xoắn. Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu -16- Hạt phấn Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu -17- . vô cơ. Khi cây hòe đã cao khoảng 1,2 - Mr TCTk Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu -4- 1,5m, ngắt ngọn chính để hoa hòe ra đầu cành, nên càng nhiều cành, càng nhiều hoa. Cây hòe trồng thường