Khóa luận chuyên đề xây dựng tiêu chuẩn, Dược liệu Nhàu

51 1.6K 14
Khóa luận chuyên đề xây dựng tiêu chuẩn, Dược liệu Nhàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng tiêu chuẩn dược liệu Nhàu, Còn có tên là cây ngao, nhàu núi, giầu, noni,…Tên khoa học: Morinda citrifolia L. Cây Nhàu thuộc họ Cà phê , tác dụng của Nhàu Các tác giả Pháp Planta Med. 56 (1990) 430 nghiên cứu dịch nước rễ nhàu thí nghiệm trên chuột cho thấy có tác dụng giảm đau, an thần, gây ngủ. Nhân dân ta có dùng để sắc uống, để chữa đau lưng, chữa cao huyết áp. Quả Nhàu ăn với muối để làm thuốc điều kinh dễ tiêu, nhuận tràng, chữa cao huyết áp. Các nghiên cứu gần đây cho thấy Polysaccarid của quả có tác dụng kích thích miễn dịch phòng chống ung thư. Lá đắp chữa vết thương, mụn nhọt, làm chống lên sẹo, sắc uống chữa lỵ, chữa sốt và làm thuốc bổ. Ngoài cây Nhàu trong dân gian còn sử dụng một vài loài morida khác như dây đất, cây nhàu nước. Rễ nhàu nước dùng để trị giun sán. Ngoài ra rễ cây còn có đặc tính hạ huyết áp nhẹ. Yêu cầu chung cần đạt được tiêu chuẩn

Ngày đăng: 17/09/2018, 20:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 2.1 Tổng quan về dược liệu cây Nhàu

      • 2.1.1 Tên gọi, vị trí phân loại

      • 2.1.2 Mô tả cây

      • 2.1.3 Phân bố và sinh thái

      • 2.1.4 Bộ phận dùng và thu hái

      • 2.1.5 Thành phần hóa học

      • 2.1.7 Một số nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học

      • 2.1.8 Tác dụng dược lý – tính vị, công dụng

      • 2.1.9 Một số bài thuốc có dược liệu

      • 2.2 Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp thử cho dược liệu

        • 2.2.1 Nội dung của một tiêu chuẩn dược liệu

        • 2.2.2 Yêu cầu chung cho một tiêu chuẩn dược liệu

        • Một tiêu chuẩn tốt cho dược liệu cần phải đáp ứng những yêu cầu sau:

          • 2.2.3 Phương pháp khảo sát thực vật học

          • 2.2.4 Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật

          • III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

            • 3.1 Đặc điểm vi phẫu và soi bột

              • 3.1.1 Cảm quan bột dược liệu

              • 3.1.2 Vi phẫu

              • 3.1.3 Soi bột

              • 3.2 Phân tích sơ bột thành phần hóa thực vật

                • 3.2.1 Chiết dịch chiết ether

                • 3.2.2 Chiết dịch chiết cồn

                • 3.3.3 Chiết dịch chiết nước

                • 3.2.4 Định tính bằng sắc ký lớp mỏng

                • IV. XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHO DƯỢC LIỆU

                  • 4.1 Định danh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan