1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác quản lý thuế TNDN tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà.

51 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 74,57 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUThuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân Sách Nhà Nước, là công cụ để phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và điều tiết thu nhập quốc dân. Trong đó, thuế thu nhập doanh nghiệp(TNDN) không chỉ là nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước mà còn là quyền lợi của doanh nghiệp. vì vậy, các doanh nghiệp luôn quan tâm đẻ tính toán và xác định đúng số thuế TNDN phải nộp cho nhà nước. khi công tác thuế TNDN được hoàn thiện sẽ góp phần làm cho doanh nghiệp phát triển vững trắc trên thị trường.Thuế TNDN được nhà nước đặc biệt quan tâm nên tiếp tục được điều chỉnh tại luật thuế TNDN số 142008QH ngày 03062008. Ngáy 13032005 Bộ trưởng bộ tài chính đã kí quyết định số 122005QĐBTC ban hành và công bố 6 chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kế toán số 17”thuế TNDN”. Thuế TNDN là một khoản chi phí thuế chứ không phải là khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho nhà nước. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ thì chính sách thuế của nhà nước đã có sửa đổi mới đặc biệt là thuế TNDN. Gần đây, chính phủ ra nghị định số 2182013NĐCP ngày 26122013 vế hạ mức thuế suất thuế TNN( nguồn tin báo điện tử chính phủ như ngày 26122013).Đúng vậy Ta có thể thấy tầm quan trọng của thuế TNDN , nó gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp. vì thế, em đã mạnh dạn chọn đề tài “ công tác quản lý thuế TNDN tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà.Đề tài gồm 3 chươngChương 1: một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán thuế TNDNChương 2: thực trạng công tác báo cáo và hoạch toán thuế TNDN tại công ty TNHH TM Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức HàChương 3: một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác báo cáo và hạch toán thuế TNDN tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức HàVì thời gian có hạn, nội dung đề tài lại rộng lớn nên bài viết của em không tránh khỏi thời khiếm khuyết sai sót. Rất mong được sự góp ý chân tình của các thầy giáo, cô giáo. Em xin chân thành cảm

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ HÀ NỘI KHOA: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Giáo viên hướng dẫn: TS.NGUYỄN THỊ THU Sinh viên thực tập :TRẦN THỊ THẢO Lớp: ktdn k1b khóa : 2011-2014 HÀ NỘI_2014 LỜI MỞ ĐẦU Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân Sách Nhà Nước, là công cụ để phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và điều tiết thu nhập quốc dân. Trong đó, thuế thu nhập doanh nghiệp(TNDN) không chỉ là nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước mà còn là quyền lợi của doanh nghiệp. vì vậy, các doanh nghiệp luôn quan tâm đẻ tính toán và xác định đúng số thuế TNDN phải nộp cho nhà nước. khi công tác thuế TNDN được hoàn thiện sẽ góp phần làm cho doanh nghiệp phát triển vững trắc trên thị trường. Thuế TNDN được nhà nước đặc biệt quan tâm nên tiếp tục được điều chỉnh tại luật thuế TNDN số 14/2008/QH ngày 03/06/2008. Ngáy 13/03/2005 Bộ trưởng bộ tài chính đã kí quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ban hành và công bố 6 chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kế toán số 17”thuế TNDN”. Thuế TNDN là một khoản chi phí thuế chứ không phải là khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho nhà nước. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ thì chính sách thuế của nhà nước đã có sửa đổi mới đặc biệt là thuế TNDN. Gần đây, chính phủ ra nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 vế hạ mức thuế suất thuế TNN( nguồn tin báo điện tử chính phủ như ngày 26/12/2013). Đúng vậy! Ta có thể thấy tầm quan trọng của thuế TNDN , nó gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp. vì thế, em đã mạnh dạn chọn đề tài “ công tác quản lý thuế TNDN tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà. Đề tài gồm 3 chương Chương 1: một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán thuế TNDN Chương 2: thực trạng công tác báo cáo và hoạch toán thuế TNDN tại công ty TNHH TM Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà Chương 3: một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác báo cáo và hạch toán thuế TNDN tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà Vì thời gian có hạn, nội dung đề tài lại rộng lớn nên bài viết của em không tránh khỏi thời khiếm khuyết sai sót. Rất mong được sự góp ý chân tình của các thầy giáo, cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản 1.1.1 Khái niệm thuế TNDN - Thuế TNDN là loại thuế trực thu, đánh trên phần thu nhập sau khi được trừ đi các chi phí phải trừ liên qua đến phần thu nhập của cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ - Đối với kế toán thì thuế TNDN được xem là một khoản chi phí thuế phản ánh trên báo cáo tài chính của đơn vị, thể hiện một quan điểm tài chính rõ rệt. Vì thuế là một yếu tố quan trọng và tất yết khi xem xét và ra quyết định đầu tư của các nhà đầu tư. 1.1.2 Các khái niệm liên quan - Lợi nhuận kế toán:là thu nhập chịu thuế TNDN của một kỳ, được xác định theo quy định của luật thuế thu nhập hiện hành và là cơ sở để tính thuế TNDN phải nộp (hoặc thu hồi được). - Chênh lệch vĩnh viễn: là các khoản chênh lệch phát sinh khi các khoản doanh thu/chi phí được kế toán ghi nhận nhưng bị loại trừ khi xác định thu nhập chịu thuế trong kỳ căn cứ theo luật và các chính sách thuế hiện hành - Ví dụ: chênh lệch vĩnh viễn do khoản chi phí quảng cáo tiếp thị vượt mức 10% tổng chi phí trong kỳ, khoản chi phí không có hóa đơn chứng từ hợp lệ chứng minh. - Chênh lệch tạm thời là các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của các mục khoản tài sản hay nợ phải trả trong bảng cân đối kế toán và cơ sở tính thuế thu nhập của các khoản mục này. - Trong đó, cơ sở tính thuế thu nhập của một tài sản hay nợ phải trả là giá trị tính cho tài sản hoặc nợ phải trả cho mục đích xác định thuế thu nhập doanh nghiệp. - Chênh lệch tạm thời có thể là: - Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là các khoản chênh lệch tạm thời làm phát sinh thu nhập chịu thuế khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập trong tương lai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả được thu hồi hay được thanh toán. - Chênh lệch tạm thời được khấu trừ là các khoản chênh lệch tạm thời làm phát sinh các khoản được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập thu nhập doanh nghiệp trong tương lai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được thu hồi hay được thanh toán. - Theo chuẩn mực số 17, tài sản thuế thu nhập hoãn lại là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ được hoàn lại trong tương lai tính trên các khoản: - Chênh lệch tạm thời được khấu trừ - Giá trị khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản lỗ tính thuế chưa được sử dụng - Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khỏn ưu đãi thuế chưa được sử dụng. - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả là thuế th nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành. - Thuế thu nhập hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp( hoặc thu hồi đươc) tính trên thu nhập chiu thuế và thuế suất thuế thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành. - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và tổng chi phí thuế thu nhập hoãn lại khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ. 1.2 Một số vấn đề lý thuyết về kế toán thuế thu nhập doan nghiệp 1.2.1 Xác định thuế TNDN phải nộp theo quy định của luật thuế TNDN 1.2.1.1 Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Sau khi ban hành luật thuế th nhập cá nhân (luật số 4/2007/QH12 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2009) thì luật thuế TNDN đã được sửa đổi. đối tượng chịu thuế TNDN theo luật thuế thu nhập hiện hành là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế(gọi chung là doanh nghiệp) bao gồm: - Doanh nghiệp được thành lập và hoạt đọng theo quy định của pháp luật Việt Nam; - Doanh nghiệp được thành lâp theo quy định của pháp luật nước ngoài(gọi là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam; - Tổ chức được thành lập theo luật hợp tác xã; - Đơn vị sự ghiệp được thành lập theo quy địnhcủa pháp luật Việt Nam; - Tổ chức khác có hoạt động kinh doanh có thu nhập. 1.2.1.2 Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp Kỳ tính thuế theo năm dương lịch. Trường hợp doanh nghiệp áp dụng năm tài chính khác với năm dương lịch thì kỳ tính thuế áp dụng theo năm tài chính áp dụng. trường hợp doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi kỳ tính thuế TNDN từ năm dương lịch hoặc ngược lại thì kỳ tính thuế TNDN của năm không vượt quá 12 tháng. Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính thuế bằng thu nhập tính thuế nhân với thuế suất. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định theo công thức sau: Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế X Thuế suất thuế TNDN Trường hợp doanh nghiệp đã nộp thuế thuu nhập doanh nghiệp hoặc loại thuế tương tự thuế thu nhập doanh nghiệp ở ngoài Việt Nam thì doanh nghiệp được trừ số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp nhưng tối đa không quá số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Doanh nghiệp có doanh thu, chi phí, thu nhập chịu thuế và th nhập tính thuế bằng ngoai tệ thì phải quy đổi đòng ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dich bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu, chi phí, thu nhập chịu thuế và thu nhập tính thuế bằng ngoại tệ. 1.2.1.3 Căn cứ tính thuế thu hập doanh nghiệp Thu nhập tính thuế Thu nhập tính thuế được xác định theo công thức sau: Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập được miễn thuế - Các khoản lỗ được kếtchuyển theo quy định - Thu nhập chịu thuế: là thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản suất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và thuu nhập khác, kế cả thu nhập nhân được từ nước ngoài Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế phải lần lượt xác định các yếu tố sau: Thu nhập chịu thuế = ( Doanh thu thuần - Chi phí được trừ ) + Các khoản Thu nhập khác Để xác định thu hập chịu thuế trong kỳ tính thuế phải lần lượt xác định các yếu tố sau. - Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm các khoản trợ giá, phụ thu mà doanh nghiêp được hưởng, không phân biệt đã th được tiền hay chưa thu được tiền. - Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau : - Đối với hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa hoặc xuất hóa đơn bán hàng. - Đối với cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ. - Chi phí được trừ : trừ các khoản chi được quy định tại doanh mục các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ hai điều kiện : - Khoản chi thực tế phát sinhh liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ; - Khoản chi có đủ chứng từ, hóa đơn theo quy định của pháp luật. Các khoản chi không được trừ bao gồm : - Khoản chi không đáp ứng được đủ hai điều kiện trên, trừ phần tổn thất giá trị do thiên tai, dịch bệnh và trường hợp bất khả kháng không được bồi thường ; - Khoản tiền phạt do vi phạm hành chính ; - Khoản chi được bù đắp bằng nguồn kinh phí khác ; - Phần chi quản lý kinh doanh do doanh nghiệp nước ngoài phân bổ cho cơ sở thường trú tại việt nam vượt mức tính theo phương pháp phân bổ do pháp luật việt nam quy định ; - Phần chi vượt mức theo quy định của pháp luật về trích lập dự phòng ; [...]... NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ XÂY DỰNG ĐỨC HÀ 2.1 Khái quát chung về công ty TNHH TM DỊCH VỤ VÀ XÂY DỰNG ĐỨC HÀ 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà Tên giao dịch: ĐỨC HÀ TRADE SERVICE AND CONSTRAUCTION COMPAYNY LIMITED Tên viết tắt: ĐỨC HÀ CONTRASCO CO., LTD Công ty được thành lập yheo quyết định số 0500592393./TLDN ngày... năm xây dựng và phát triển đến nay công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà đã đứng vững trên thị trường tự trang trải chi phí và kinh doanh có lãi Doanh thu ngày càng lớn, đời sống công nhân viên ngày càng cải thiện, thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng 2.1.2 Chức năng và lĩnh vực kinh doanh 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý Để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và quản lý tốt công ty TNHH Thương. .. phí quản lý 8.300.400.11 4 10.104.020.01 0 - Chi phí tài chính 2.000.000.00 0 2.107.041.68 8 3.500.000.000 - Chi phí giá vốn - Chi phí bán hàng 3.Lợi nhuận trước thuế 2.782.829.152 4 .Thuế thu nhập 526.760.422 695.707.288 doanh nghiệp Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH Thương mại Dịch Vụ và Xây Dựng Đức Hà Bảng 2.1: báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh của công ty TNHH Thương Mại dịch Vụ Và Xây Dựng Đức. .. xuyên và liên tục 2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý và đặc thù hoạt động kinh doanh của công ty, bộ máy kế toán của công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Xây Dưng Đức Hà có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác kế toán, công tác thống kê trong phạm vi công ty (xem sơ đồ 2.2) KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ KẾ TOÁN KẾ KẾ TOÁN THỦ TOÁN BÁN TOÁN CÔNG NỢ QUỸ NVL HÀNG THUẾ Sơ... đăng ký thuế với cơ quan thuế nơi địa phương đơn vị đóng - Các đơn vị hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty, công ty kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế riêng Các đơn vị hạch toán báo sổ phụ thuộc công ty, tổng công ty chỉ đăng ký thuế tại địa phương, không có nghĩa vụ kê khai, nộp thuế tại địa phương đó Tổng công ty, công ty có nghĩa vụ kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế phần kinh doanh của mình và các... +711= 131.957.162.011(đ) 2.3.2 Báo cáo và hạch toán chi phí Áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp, công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ và Xây Dựng Đức Hà ghi nhận chi phí Về cơ bản, khi phát sinh các khoản chi phí, kế toán căn cứ vào cá hóa đơn, chứng từ có liên quan đến chi phí nào thì hoạch toán vào chi phí đó Chi phí của công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ và Xây Dựng Đức Hà Như sau: - Chi phí giá vốn: dùng... TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà có cơ cấu tổ chức quản lý như sau: (Xem sơ đồ 2.1 GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC P SẢN P KỸ P THỊ P.TỔ P.KẾ P P XUẤT THUẬT TRƯỜNG CHỨC TOÁN VẬT BẢO TƯ VỆ HÀNH CHÍNH Sơ đồ 2.1: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của công ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ Đức Hà Chức năng của từng bộ phận như sau: Giám đốc: chịu trách nhiệm chung và trực tiếp quản lý các khâu... bộ máy kế toán của công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà 2.1.4.2 Nguyên tắc chung Côn ty áp dụng hình thức kế toán ‘ chứng từ - ghi sổ’ đây là hình thức kế toán đơn giản phù hợp với quy tổ chức của công ty và thuận tiện trong việc áp dụng máy vi tính Trong điều kiện ứng dụng tin học vào kế toán Niên độ kế toán công ty áp dụng từ ngày 01 thàng 01 hằng năm và kết thúc vào ngày 31 tháng 12... mình trong số vốn công ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập chung, được mở tài khoản tai ngân hàng theo quy định của nhà nước với số vốn ban đầu khoảng 9289 triệu trong đó vốn cố định có khoảng 1036 triệu đồng, vốn lưu động khoảng 7938 triệu đồng, công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà đã không ngừng phát triển và lớn mạnh Hoạt động kinh doanh của công ty được tiến hành... toán thuế TNDN Việc kiểm tra quyết toán thuế TNDN tại cơ sở kinh doanh do thủ trưởng cơ quan thuế quản lý trực tiếp hoặc cơ quan thuế cấp trên quyết định Cơ sở kinh doanh phải nộp tờ khai quyết toán thuế TNDN cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý – nơi đóng trụ sở chính trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính Hồ sơ khai quyết toán thuế TNDN gồm: • Tờ khai quyết toán thuế . NGHỆ VÀ KINH TẾ HÀ NỘI KHOA: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Giáo viên hướng dẫn: TS.NGUYỄN THỊ THU Sinh viên thực tập :TRẦN THỊ THẢO Lớp: ktdn k1b khóa : 2011-2014 HÀ. thuế TNDN Chương 2: thực trạng công tác báo cáo và hoạch toán thuế TNDN tại công ty TNHH TM Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà Chương 3: một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác báo cáo và hạch toán thuế. định mức trích lập quỹ phát triển khoa học công nghệ theo quy định trước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp, lập báo cáo trích, sử dụng quỹ phát triển khoa học và công nghệ, kê khai mức trích lập,

Ngày đăng: 02/12/2014, 12:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Hạch toán chi phí thuế thu nhập hiện hành - công tác quản lý thuế TNDN tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà.
Hình 1.1 Hạch toán chi phí thuế thu nhập hiện hành (Trang 16)
Sơ đồ 2.1: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của công ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ Đức Hà - công tác quản lý thuế TNDN tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà.
Sơ đồ 2.1 cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của công ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ Đức Hà (Trang 28)
Bảng 2.1: báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh của công ty TNHH Thương Mại dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà trong hai năm 2011-2012 - công tác quản lý thuế TNDN tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà.
Bảng 2.1 báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh của công ty TNHH Thương Mại dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà trong hai năm 2011-2012 (Trang 33)
Bảng 2.2: thuế thu nhập tạm tính của 4 quý năm 2011 - công tác quản lý thuế TNDN tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Xây Dựng Đức Hà.
Bảng 2.2 thuế thu nhập tạm tính của 4 quý năm 2011 (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w