1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kế hoạch đầy đủ bộ môn toán lớp 7

18 653 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 395 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 7 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi: - Được sự quan tâm đúng mức của BGH, tổ chuyên môn, giáo viên bộ môn khác và giáo viên chủ nhiệm lớp, đặc biệt là các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đến mọi phong trào, mọi hoạt động phục vụ hỗ trợ đến việc dạy và học môn toán, nên nề nếp học tập của HS ổn định và có nhiều tích cực, đồng thời tổ chức nhiều hoạt động, nhiều phong trào thi đua giúp các em có ý thức hứng thú trong học tập môn toán nói riêng và các môn học khác nói chung. - Giáo viên chủ nhiệm các lớp7 rất nhiệt tình, luôn động viên, nhắc nhở HS lớp mình cố gắng trong học tập. 2.Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi trên, còn gặp một số khó khăn là: Đa số HS là con em gia đình làm nông có kinh tế rất hạn chế, nên đời sống vật chất lẫn tinh thần rất thiếu thốn, chưa đáp ứng nhu cầu học tập hiện nay, cụ thể như thiếu đồ dùng học tập, thiếu sách tham khảo, đặc biệt là quĩ thời gian tự học ở nhà rất hạn chế, việc tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ môn gặp khá nhiều khó khăn. . . . Ở lớp 7còn tồn tại khá nhiều HS học yếu môn toán thêm vào đó là sự lười học, lười làm bài tập ở nhà. II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG : LỚP SĨ SỐ ĐẦU NĂM % CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU % HỌC KỲ I HỌC KỲ II TB KHÁ GIỎI YẾU TB KHÁ GIỎI YẾU TB KHÁ GIỎI 7A1 7A2 7A3 Cộng % III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG : - Để từng bước nâng cao chất lượng bộ môn toán ở các lớp dạy, cần thực hiện nghiêm túc các biện pháp cụ thể như sau: - Ngay từ đầu năm, cần nắm thật chính xác trình độ , điều kiện sinh hoạt và tính cách của từng học sinh mình dạy, dựa vào các cơ sở là: Kết quả năm học trước, Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm, trao đổi với các giáo viên chủ nhiệm lớp, tâm sự tìm hiểu ở ban cán sự lớp, ở từng cá nhân học sinh. - Nắm vững kế hoạch năm học của ngành, của trường, của các đoàn thể trong trường và đặc biệt là của GVCN lớp để từ đó có kế hoạch giảng dạy bộ môn phù hợp và có hiệu quả. - Thường xuyên tạo mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với GVCN, với ban cán sự lớp để nắm bắt tình hình học tập bộ môn của lớp ở trường, ở nhà một cách chính xác, thường xuyên và kịp thời , đặc biệt là việc học ở nhà của những học sinh yếu kém bộ môn để từ đó có biện pháp xử lý kịp thời và hiệu quả. - Ngay từ đầu năm học cũng như xuyên suốt cả năm học, cần phải hướng dẫn cụ thể cho HS phương pháp học môn toán ở lớp, ở nhà sao cho phù hợp với hoàn cảnh của từng HS để có hiệu quả cao nhất. - Thường xuyên tổ chức, hướng dẫn ban cán sự bộ môn thực hiện việc truy bài, chữa bài tập về nhà trong sinh hoạt 15 phút đầu buổi thật nghiêm túc và có chất lượng . - Trong từng tiết dạy, cần quan tâm đến đối tượng học sinh yếu kém bộ môn , cần có sự hướng dẫn thêm và động viên các em vượt khó, cố gắng vươn lên. Cuối từng tiết dạy cần giao việc về nhà thật cụ thể và phù hợp với đối tượng học sinh. - Thường xuyên kiểm tra miệng, có kế hoạch kiểm tra 15 phút rõ ràng và phù hợp. Trong kiểm tra và đánh giá ghi điểm cho HS thật chính xác và công bằng. - Phối hợp với BGH , với GVCN để tổ chức phụ đạo cho đối tượng HS yếu kém và bồi dưỡng cho HS giỏi học. Tổ chức cho HS học nhóm, học tổ ở trường ở nhà thật nghiêm túc và có hiệu quả. Tổ chức câu lạc bộ em yêu toán học có nội dung sinh hoạt phong phú và có ích. IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN : LỚP SĨ SỐ TỔNG KẾT HỌC KỲ I TỔNG KẾT CẢ NĂM Kém Yếu Tr.Bình Khá Giỏi Kém Yếu Tr.Bình Khá Giỏi 7 B TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY 1 1 Tập Hợp Q Các Số Hữu Tỉ (SHT) Hiễu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn SHT trên trục số, so sánh SHT, biết mối liên hệ giữa các tập hợp N ⊂ Z ⊂ Q _HS biết biểu diễn SHT trên trục số ,biết so sánh 2 SHT _Bảng phụ ,thước thẳng có chia độ _Tích cực hóa họat động của HS _Phát triển cho HS khả năng tự học ,hình thành cho hs tư duy tích cực ,độc lập ,sáng tạo nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề 2 Cộng ,Trừ SHT Nắm vững các qui tắc cộng,trừ SHT. Biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp SHT _Rèn kĩ năng làm các phép cộng ,trừ SHT nhanh và đúng _Bảng phụ ghi công thức nhân ,chia 2 SHT và tính chất phép nhân 2 SHT ,định nghĩa tỉ số của 2 số _Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đem lại niềm vui ,hứng thú trong học tập 2 3 Nhân ,Chia SHT Nắm vững qui tắc nhân chia SHT _Rèn kĩ năng nhân ,chia SHT nhanh và đúng _bảng phụ ghi công thức nhân ,chia 2 SHT ,định nghĩa tỉ số của 2 số _Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đem lại niềm vui ,hứng thú trong học tập 4 Giá Trị Tuyệt Đối Của SHT .Cộng ,Trừ ,Nhân Chia Số Thập Phân(STP) - Hiểu được khái niện giá trị tuyệt đối của 1 sht, xác định được giá trị tuyệ đối của 1 sht _Kĩ năng cộng ,trừ ,nhân ,chia STP .Biết vận dụng tính chất các phép tóan về SHT để tính tóan hợp lý _Dùng bảng phụ vẽ trục số ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a _Vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại ,thích hợp _Áp dụng 2 phương pháp sau đây : +Dạy học đặt và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 3 5 Luyện Tập Cũng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 SHT. _Rèn kĩ năng so sánh các SHT ,tính giá trị biểu thức ,tìm x sử dụng máy tính .Phát triển tư duy HS qua dạng tóan tìm giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất của biểu thức _Bảng phụ ghi bài tập 6 Lũy Thừa Của 1 SHT HS hiểu được lũy thừa với số mũ tự _Rèn kĩ năng vận dụng các qui _Máy tính bỏ túi ,bảng nhiên của 1 SHT, biết qui tắc tính tích và thương của 2 lũy thừu cùng cơ số, qui tắc tính lũy thừa của lũy thừa tắv nêu trên trong tính tóan phụ 4 7 Lũy Thừa Của 1 SHT (TT) HS nắm vững 2 qui tắc về lũy thừa của 1 tích và 1 thương _Kĩ năng vận dụng các qui tắc trong tính tóan _Bảng phụ 8 Luyện Tập Củng cố các qui tắc nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số, qui tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của 1 tích, 1 thương. _Rèn kĩ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính tóan ,so sánh 2 lũy thừa ,tìm số chưa biết _Bảng phụ tổng hợp các cơng thức về lũy thừa _Đề kiểm tra 15’ phơtơ cho HS 5 9 Tỉ Lệ Thức HS hiểu thế nào là tỉ lệ thức (TLT), nắm vững tính chất của TLT, nhận biết được TLT và các số hạng _Chú trọng TLT a:b=c:d ,các số a,b,c,d được gọi là các số hạng của TLT ,ava d là các số hạng ngòai hay ngọai tỉ ,c và d là các số hạng trong hay trung tỉ _GV:đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập _HS :ơn tập khái niệm tỉ số của 2 SHT x và y (y ≠0) bcad thì d c b a d c b a = = = Nếu số tỉ haicủa là thức lệ Tỉ 10 Luyện Tập Củng cố định nghĩa 2 tính chất TLT. Rèn kĩ năng nhận dạng 6 11 Tính Chất Của Dãy Tỉ Số Bằng Nhau HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, có kĩ năng vận dụng các tính chất này để giải các tóan chia db ca db ca d c b a − − = + + == _GV :Đèn chiếu ,bảng phụ _HS :Ơn tập các tính chất của không ca thể có d c b a Từ dbb a + + =⇒ = 12 LUYỆN TẬP _59/31 14 3 5: 7 3 10) 4 3 5:4) 2 1 .25,1:)1() )12,3(:04,2) d c b a − − _GV đưa đề bài lên màn hình u cầu HS dùng dãy tỉ số bằng nhau 7 13 14 Số Thập Phân Hữu Hạn ,Số Thập Phân Vơ Hạn Tuần Hòan l tập HS nhận biết được STP hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng STP hữu hạn và STP vơ hạn _Mỗi SHT được biểu diễn bởi 1 STP hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hòan _Ngược lại ,mỗi STP hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hòan biểu diễn 1 SHT _Đèn chiếu ,giấy trong ,bảng phụ ,máy tính _Ơn lại định nghĩa SHT _Số 0,323232 có phải là SHT khơng? _Bài 68/34/SGK 8 15 Làm Tròn Số HS có khái niệm về làm tròn số, _Qui ước làm tròn số _Đèn chiếu ,các phim _Làm tròn số như thế nào ? biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. Nắm vững và biết vận dụng các qui tắc làm tròn số sử dụng đúng các thuật ngử nêu trong bài. +Trường hợp 1 :SGK +Trường hợp 2 :SGK _Làm tròn số sau đến chữ số thập phân thứ hai :7,923 ; 17,418 ; 50,401 ; 0,155 giấy trong ,bảng phụ ghi 1 số ví dụ trong thực tiễn _Sưu tầm ví dụ thực tế về làm tròn số ,máy tính bỏ túi Và để làm gì? 16 Luyện Tập Có ý thức vận dụng các qui tắc làm tròn số trong đời sống hàng ngày 9 17 Số Vô Tỉ ,Khái Niệm Về Căn Bậc Hai HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của 1 số khong âm Biết sử dụng đúng kí hiệu _Số vô tỉ là số viết được dưới dạng STP vô hạn không tuần hòan _ Căn bậc hai của 1 số a không âm là số x sao cho x 2 = a _Chú ý :không được viết _GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ,bạng phụ ,máy tính bỏ túi _Ôn tập định nghĩa SHT ,quan hệ giữa SHT và STP _Có SHT nào mà bình phương bằng 2 không? 18 Số Thực HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả SHT và SVT, biết được biểu diễn số thập phân của số thực _SHT và SVT được gọi chung là số thực _Đèn chiếu và các giấy trong ghi bài tập _Thước kẻ ,compa,bảng phụ ,máy tính bỏ túi _Lại thêm 1 lọai số mới chăng? 10 19 Luyện Tập Củng cố khái niệm số thực, thấu được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N,Z,Q,I,R) _Đèn chiếu và các phim giấy trong ,bảng phụ 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học Ôn tập định nghĩa SHT, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 SHT, qui tắc các phép tóan trong Q Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q,tính nhanh ,tính hợp lý, tìm x, so sánh 2 SHT _Nắm được tập hợp số Q _Các phép tóan cộng,trừ nhân ,chia trong Q _5 công thức tính lũy thừa _Rèn luyện kĩ năng tính tóan của HS _Bảng phụ tổng kết quan hệ giửa các tập hợp N,Z,Q(trên bìa hoặc giấy trong )và bảng các phép tóan trong Q(trên bảng phụ) _Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I(từ 1 →5) và làm bài tập 96,97 11 21 ÔN TẬP (TT) 22 KIỂM TRA CHƯƠNG I Qua kiểm tra 1 tiết để đánh giá sự tiếp thu của HS _Đạt kết quả theo yêu cầu giảng dạy 12 23 CHƯƠNG II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Đại Lượng Tỉ Lệ Thuận (TLT) Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng TLT. Hiểu tính chất 2 đại lượng TLT. Biết tìm hệ số tỉ lệ _Bước đầu hòan thiện về đại lượng TLT và các tính chất của nó _Bảng phụ ,máy tính bỏ túi ,phấn màu _Gợi mở ,dẫn dắt HS tự tìm ra câu trả lời dẫn tới kiến thức mới 24 Một Số Bài ToánVề Đại Lượng TLT HS phải biết cách làm các bài tóan cơ bản về đại lượng TLT và biết chia tỉ lệ _Hai đại lượng TLT x và y liên hệ với nhau bởi công thức y=ax _Bảng phụ, máy tính bỏ túi _Biết liên hệ với kiến thức TLT ở tiểu học để suy luận 2 đại lượng TLT 13 25 Luyện Tập HS làm thành thạo các bài tóan cơ bản về đại lượng TLT Kĩ năng vận dụng các tính chất vào bài tập thành thạo mà giải Hiểu các bài tóan liên quan thực tế _Biết vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải tóan _Dự đóan lọai bài tóan về TLT để tính giá trị của x,y khi y = ax _Bảng phụ để ghi sẵn 1 số bài tập _Gợi mở ,dẫn dắt HS biết suy luận từ các câu hõi của GV để tìm đúng 2 đại lượng TLT với nhau 26 Đại Lượng Tỉ Lệ Nghịch Nắm được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng TLN với nhau. Nhận biết 2 đại lượng TLN với nhau Nắm tính chất 2 đại lượng TLN Biết tìm hệ số TLN _Hiểu kĩ ,nắm vững công thức 2 đại lượng TLN _Nhận biết 2 đại lượng TLN với nhau không? _Cách tìm hệ số TLN ,công thức x a y = _Bảng phụ ghi các lọai bài _Bảng phụ ghi 1 số bài tập tại lớp _Gợi mở ,hướng dẫn cách tính công thức 2 đại lượng TLN,có khả năng so sánh 2 đại lượng TLN với 2 đại lượng TLT 14 27 Một Số Bài Toán Về Đại Lượng Tỉ Lệ Nghịch HS phải biết làm các bài tóan cơ bản về đại lượng TLN dựa trên cơ sở công thức và tính chất của nó _Biết giải tóan cơ bản về 2 đại lượng TLN Từ TLN biết đu6a về dạng TLT _Bảng phụ ghi 1 số bài tập tại lớp cho các nhóm giải _Gợi mở ,dẫn dắt HS giải lọai tóan TLN cần dựa vào công thức x a y = đưa về giải tóan TLT 28 Luyện Tập Kiểm Tra 15’ HS được củng cố bài tóan TLT, TLN Sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số bằng nhau Nâng cao kiến thức thực tế về năng suất Kiểm 15’ là kiểm tra kiến thức _Thành thạo giải tóan TLT,TLN dựa trên cơ sở định nghĩa _Biết áp dụng vào bài tóan thực tế trong sản xuất như :sản phẩm ,lãi suất _Bảng phụ ,thước kẻ để lập bảng giá trị _Đàm thọai HS dựa vào tính chất để suy diễn bài tóan TLN,TLT _Hoặc từ bài tóan TLN đưa về giải tóan TLT 15 29 Hàm Số HS biết được khái niệm hàm số Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không? Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số _Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không? _Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại _Đèn chiếu và các phim giấy trong _Thước thẳng ,bảng phụ ,bảng phụ nhóm _thông qua các ví dụ cụ thể hình thành khái niệm 15 30 Luyện Tập _Củng cố khái niệm hàm số _Rèn khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ? _Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại _Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không? _Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại _Đèn chiếu và các phim giấy trong _Thước thẳng ,bảng phụ ,bảng phụ nhóm _HS tự giải bài tập dễ, gợi ý bài tập khó _GV nhận xét bài làm của HS 31 Kiểm Tra 1tiet _Thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của 1 _Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ _Thước thẳng có chia độ dài ,compa _Thông qua 2 ví dụ của SGK ,GV giới thiệu mặt phẳng 32 Mặt Phẳng Tọa Độ điểm trên mặt phẳng _Biết vẽ hệ trục tọa độ _Biết xác định tọa độ của 1 điểm trên mặt phẳng _Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó của nó _Biết xác định tọa độ của 1 điểm trên mặt phẳng _BT 32/67 trên bảng phụ tọa độ ,hệ trục tọa độ ,tọa độ của 1 điểm và cách xác định tọa độ của nó 16 33 Luyện Tập _HS có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ . _Xác định vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó _Biết tìm tọa độ của 1 điểm cho trước _Xác định vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó _Biết tìm tọa độ của 1 điểm cho trước _Bảng phụ ,bảng nhóm ,thước thẳng có chia khỏang _HS giải bài tập ,GV nhận xét 16 34 Đồ Thị Của Hàm Số Y=Ax (A ≠0) _Hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số y=ax _Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số _Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax _Thước thẳng có chia khỏang _Phấn màu _Cho HS thực hiện ?1 .từ đó hình thành khái niệm đồ thị của hàm số _Hướng dẫn cách vẽ đồ thị của hàm số 35 Luyện Tập _Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số y=ax _Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y=ax (a ≠0) _Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị ,điểm không thuộc đồ thị hàm số _Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số _Thấy được ứng dụng của đồ thị _Biết vẽ đồ thị của hàm số y=ax(a ≠0) _Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị ,điểm không thuộc đồ thị hàm số _Đèn chiếu ,bảng phụ ,phấn màu _Thước thẳng có chia khỏang _HC giải bài tập _GV sửa chữa ,uốn nắn sai sót của HS 17 36 Ôn Tập Chương II _Hệ thống hóa kiến thức của chương về 2 đại lượng TLT,hai đại lượng TLN _Rèn kĩ năng giải tóan về đại lượng TLT,TLN _Chia 1 số thành các phần TLT,TLN với các số đã cho _Biết giải bài tóan về đại lượng TLT,TLN _Đèn chiếu ,bảng phụ ,phấn màu _Thước thẳng có chia khỏang _Máy tính _Cho HS chuẩn bị đáp án trả lời các câu hỏi ôn tập và giải tất cả các bài tập phần ôn tập chương _GV hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương 17 37 38 Ôn Tập HỌC KỲ I _Hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức cơ bản về hàm số ,đồ thị của hàm số y=f(x),đồ thị của hàm số y=ax(a ≠ 0) _Rèn kĩ năng xác định tọa độ của 1 điểm cho trước ,xác định điểm theo tọa độ cho trước ,vẽ đồ thị hàm số y=ax _Xáx định điểm thuộc hay không _Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax _Xác định tọa độ của 1 diểm cho trước _Xác định điểm theo tọa độ cho trước _Xáx định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số _Đèn chiếu ,phấn màu _Thước thẳng có chia khỏang thuộc đồ thị của hàm số 18 39 40 KIỂM TRA HKI Trả bai HKI _Cho HS biết sử dụng máy tính bỏ túi CASIO _Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính _Biết sử dụng máy tính _GV liên hệ nhà trường mượn máy tính _Vấn đáp ,đàm thọai _Ôn tập các phép tính về SHT ,số thực _Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về SHT ,số thu65c để tính giá trị biểu thức _Vận dụng các tính chất của đẳng thức ,của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết _Hệ thống lại các kiến thức đã học _Ôn tập lại các kiến thức trọng tâm đã học để HS thi HKI đạt chất lượng _Vấn đáp _Đàm thọai 19 41 Thu Thập Số Liệu Thống Kê ,Tần Số _HS hiểu rõ khái niệm tập hợp thống kê ,tần số khi điểu tra _Biết được dấu hiệu của đơn vị điều tra _Vận dụng những kiến thức trong bài để áp dụng thực tế trong xã hội _Biết thu thập số liệu thống kê _Biết giá trị của dấu hiệu _Biết tần số là gì _Kí hiệu của tần số _GV dùng bảng phụ ghi lại vài ví dụ trong SGK hoặc 1 số bài tập trong sách _Trực quan bài tập bằng bảng phụ _Suy luận _Đàm thọai 42 Luyện Tập _Biết giải quyết bài tập theo yêu cầu bài đã học _Rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS qua những bài tập thực tế trong xã hội _Giải được bài tập _Giải bài tập 2,3,/7,8/SGK _GV dùng bảng phụ ghi 2 đề bài tập _Gợi mở _Suy luận _Đàm thọai 20 43 Bảng ‘Tần Số ‘Các Giá Trị Của Dấu Hiệu _Qua bảng tần số các giá trị của dấu hiệu ta có thể thu gọn các số liệu thống kê ban đầu _Giúp ngưới điều tra dễ dàng tìm ra các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán _Biết lập bảng ‘tần số ‘các giá trị của dấu hiệu _GV dùng bảng phụ để ghi ?1 _Lập 2 bảng 8,9 cho HS _Trực quan ,gợi mở _Các em nhận xét ,tìm cách trình bày dễ dàng 44 Luyện Tập _Qua bái tập giúp HS tìm được phương pháp hay ứng hiện trong cuộc sống _Rèn luyện kĩ năng suy luận ,tính tóan của HS _Giải được bài tập _Mỗi bài HS phải biết dấu hiệu là gì ? các giá trị là bao nhiêu ? để lập bảng tần số cho đúng _Vẽ được biểu đồ đọan thẳng và biểu đồ hình chữ nhật _GV dùng bảng phụ ghi các bài tập và bảng 10,11,12,13,14 _Gợi mở _Trực quan 21 45 Biểu Đồ _Biết lập được biểu đồ dựa vào giá trị và tần số của chúng _HS phân biệt được biểu đồ đọan thẳng và biểu đồ hình chữ nhật _Vẽ được biểu đồ đọan thẳng và biểu đồ hình chữ nhật _GV minh họa bằng bảng phụ hình 1 ,hình 2 _Liên hệ thực tế trong các cơ quan ,đàm thọai 46 Luyện Tập _HS biết vận dụng bài học để vẽ biểu đồ đọan thẵng ,biểu đồ hình _Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ _Bài tập 10,12/SGK/44 _GV dùng bảng phụ ghi 2 bảng 15,16/SGK _Đàm thọai _Gợi mở chữ nhật trong bài tập 22 47 Số Trung Bình Cộng _Qua các giá trị của dấu hiệu ta tìm ra được số trung bình cộng của dấu hiệu _Ta có thể so sánh các dấu hiệu cùng lọai với nhau _Tính thành thạo giá trị trung bình khi có đủ số liệu điều tra _Biết tính được gía trị trung bình của 1 biến lượng _So sánh được các dấu hiệu cùng lọai _GV dùng bảng phụ minh họa ?3 (bảng 21),bảng 22 _Đàm thọai _Gợi mở 48 Luyện Tập _Rèn luyện kĩ năng tính giá trị trung bìng cộng của dấu hiệu _Cho HS áp dụng thực tế với xã hội qua các bài tập ví dụ _Biết giải bài tập _Rèn luyện kĩ năng tính tóan cho HS _Giải bài tập 16,17,18/SGK/21 _GV dùng bảng phụ vẽ bảng 24,25,26 để HS giải bài tập _Đàm thọai _Gợi mở _Vấn đáp 23 49 50 Ôn Tập Chương III _Ôn lại các kiến thức đã học :tần số ,giá trị của các dấu hiệu ,lập bảng _Vẽ được và khắc sâu kiến thức _Rèn luyện kĩ năng tính tóan cho HS _Hệ thống tòan bộ kiến thức của chương để giả được các bài tập _Biết vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập trong SGK _Bt 20/23 _Tổng hợp lại kiến thức _Lập bảng tần số _Dựng biểu đồ đọan thẳng _Tính được số trung bìng cộng _Dùng bảng phụ để cho HS nhìn giải bài tập dễ dàng _Đàm thọai _Vấn đáp 51 Kiểm Tra 1 Tiết _Kiểm tra 1 tiết để kiểm tra lại sự tiếp thu kiến thức của HS _Đạt kết quả tốt _BGH chọn đề 24 52 Chương IV : Biểu Thức Đại Số Khái Niệm Về Biểu Thức Đại Số _Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số (BTĐS) _Tự tìm 1 số ví dụ về biểu thức đại số _HS biết được BTĐS _SGK _Bảng phụ 53 Giá Trị Của 1 BTĐS _HS biết cách tính giá trị của 1 BTĐS _Biết cách trình bày bài giải của bài tóan này _Biết cách tính giá trị của 1 BTĐS _SGK _Bảng phụ 25 54 Đơn Thức _Nhận biết 1 BTĐS nào đó là đơn thức _Nhận biết được 1 đơn thức là đơn thức thu gọn _Phân biệt được hệ số và biến số _Biết nhân 2 đơn thức _Biết cách viết 1 đơn thức là đơn thức thu gọn _Biết phân biệt được đâu là đơn thức trong BTĐS _Biết cách thu gọn 1 đơn thức _Biết nhân 2 đơn thức _SGK _Bảng phụ 55 Đơn Thức Đồng Dạng _Hiểu được thế nào là 2 đơn thức đồng dạng _Biết cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng _Biết được các đơn thức đồng dạng _Thực hiện được các phép tính cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng _SGK _Bảng phụ 26 56 Luyện Tập _Củng cố kiến thức về BTĐS,đơn thức ,đơn thức đồng dạng _Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của 1 BTĐS _Tính tích cùa 2 đơn thức _Tính tổng và hiệu cùa 2 đơn thức đồng dạng _Kĩ năng thực hiện cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng _SGK _Bảng phụ 57 Đa Thức _Nhận biết 1 đa thức thông qua ví dụ _Biết thu gọn đa thức ,tìm bậc của đa thức _Thu gọn đa thức _SGK _Bảng phụ 27 58 Cộng ,Trừ Đa Thức _HS biêt cộng ,trừ đa thức _Vận dụng qui tắc dấu ngoặc và các phép tính cộng,trừ trên số để thực hiện các phép tóan cộng,trừ 2 đa thức _Phấn ,bảng _Thước thẳng _SGK,SGV _GV nghiên cứu SGV và sách thiết kế bài giảng tóan 7 _Đàm thọai ,gợi mở _Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề 59 50 Luyện Tập Kiểm Tra 1tiet _HS được củng cố kiến thức về đa thức ,cộng ,trừ đa thức _HS được rèn luyện kĩ năng tính tổng ,hiệu các đa thức _Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tóan cộng,trừ các đa thức _Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến _Rèn kĩ năng thực hiện các phép tóan cộng ,trừ đa thức _Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến _Phấn màu ,bảng phụ có ghi sẵn bài tập hòan chỉnh nhất _Cho HS làm các bài tập từ dễ đến khó _HS tự tìm ra lời giải của bài tập hoặc GV gợi ý để cho HS định hướng được cách giải 28 61 Đa Thức 1 Biến _Biết kí hiệu đa thức 1 biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến _Biết tìm bậc ,hệ số cao nhất ,hệ số tự do của đa thức 1 biến _Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến _Truyền đạt cho HS biết cách xác định bậc của đa thức 1 biến và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến _Bảng phụ vẽ hình như trang 41/sgk _Sử dụng hình ảnh trực quan _HS thảo luận theo từng tổ ,sau đó đề cử 1 tổ viên tham gia trò chơi ”Về đích nhanh nhất “ _Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề 62 Cộng ,Trừ Đa Thức 1 Biến _HS biết cộng ,trừ đa thức 1 biến _Các đơn thức đồng dạng được đặt trong cùng 1 cột khi thự hiện phép tính nếu như HS vận dụng cách 2 để tính tóan _SGK, SGV, SBT ,bảng phụ có ghi sẵn 2 cách để thực hiện cộng ,trừ đa thức _Mỗ tổ cử 1 tổ viên thi xem ai giải bài ra kết quả nhanh và đúng nhất 29 63 Luyện Tập _HS được củng cố kiến thức đa thức 1 biến ,cộng ,trừ đa thức 1 biến _Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng ,trừ đa thức 1 biến _Bảng phụ ghi thêm bài tập ngòai SGK _GV cho HS nhắc lại 2 cách để thực hiện cộng,trừ đa thức _Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng ,hiệu các đa thức _GV ra bài tập và cho HS xung phong lấy điểm _Sữa các bài tập trong SGK ,GV cho HS làm vài bài tập nâng cao 64 Nghiệm Của Đa Thức 1 Biến _Hiểu khá niệm nghiệm của đa thức _Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ? _Rèn luyện cách tìm x để từ đó suy ra giá trị của x chính là nghiệm của đa thức _Bảng phụ có vẽ ?2 trang 48/SBT _Vấn đáp _Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề _Tổ chức “Trò chơi tóan học” 30 65 66 Ôn Tập Chương IV _Hệ thốn glại tòan bộ kiến thức đã có trong chương _Phân biệt được sự khác nhau giữa hằng số và biến số ,đa thức và đơn thức ,thu gọn đa thức 1 cách thành thạo ,cộng ,trừ các đa thức _Rèn luyện kĩ năng tính tóan đã học trong chương _GV dùng bảng phụ để giải quyết vấn đề ôn tập _Đàm thọai _Vấn đáp 32 33 34 67 68 68 69 On tập cuối năm môn ĐS kiểm tra HK II _Ôn lại các kiến thức ở HKII _Rèn luyện kĩ năng tính tóan cho HS trọng tâm ở chương IV _Tính được giá trị biểu thức _Đơn thức ,đa thức _Thu gọn đơn thức ,đa thức _Tìm nghiệm đa thức _Giải được 1 số bài chương IV _Đàm thọai _Vấn đáp 35 70 Trả bài KTII TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY 1 1 Chương 1: Góc §1 Hai Góc Đối Đỉnh Hs giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hs góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình, bướpc đầu tập suy Định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh SGK, thước thẳng, thước đo góc bảng phụ Dùng PP trực quan đặt vấn đề Hs giải quyết vấn đề [...]... song để giải btập Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bài bài toán Biết Q hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học Tập suy luận Nắm vững Q hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đ thẳng thứ ba Rèn kỷ năng phát biểu gãy gọn mệnh đề toán học Hs biết cấu trúc của một định lý (... vuông cân ,tam giác đều ,định lý Pytago _Vận dụng kiến thức đã học vào bài toán vẽ hình ,đo đạc ,tính toán ,chứng minh ,áp dụng vào thực tế _Nắm vững nội dung 1 định lý ,vận dụng được chúng _Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán ,nhận xét các tính chất qua hình vẽ _Biết diễn đạt 1 định lý thành 1 bài toán với hình vẽ ,giả thiết ,kết luận _Vận dụng được 2 định lý bài ξ1 để giải bài tập _Nắm được khái niệm... góc nhọn của ∆ vuông Hai tam giác bằng nhau trường hợp (gcg) Hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh huyềngóc nhọn 1 6 1 7 1 8 1 9 30 Ôn tập HK I Ôn trọng tâm để học sinh đạt kết quả cao 31 32 Kiem tra HK I Trả bài kiểm tra I ( HH) Ôn thi học kì I Hệ thống toàn bộ các kiến thứcđã học để rèn luyện kỷ năng làm bài của học sinh 33 Luyện Tập 1 4 Rèn luyện kỷ năng vẽ ∆ biết một cạnh và một góc... vuông Rèn luyện kỷ năng vẽ hình phân tích trình bày bài toán chứng minh 34 2 0 Luyện Tập 35 §6 Tam Giác Cân 36 2 3 7 Định PYTAGO 39 Luyện Tập 2 §8 Các Trường Hợp Bằng Nhau Của Tam Giác Vuông Luyện tập 42 43 §9 Thực Hành Ngoài Trời Định nghĩa ∆ cân , cân , ∆ đều ∆ vuông Thước thẳng , compa , thước đo độ , hình mẫu các tam giác luyện tập 1 40 2 2 37 38 2 1 Luyện Tập HS nắm định nghĩa ∆ cân , ∆ vuông cân... một đường thẳng thứ ba Thước thẳng, Êke, bảng phụ Đàm thoại gợi mở HS giải quyết vấn đề Cấu trúc của một định lý Chứng minh định lý SGK, thước kẻ, bảng phụ Diễn giải Đàm thoại gợi mở 7 14 7 8 15, 16 Ôn Tập Chương I 8 17 Kiểm Tra 1 Tiết Chương I 9 18 1 0 19 Luyện Tập Chương II: Tam Giác §1 Tổng Ba Góc Của Một Tam Giác Luyện Tập 20 1 1 §2 Hai Tam Giác Bằng Nhau 21 Luyện Tập Làm quen vơí mệnh đề Logic... 57 Tính Chất 3 Đường Phân Giác Của Tam Giác 58 3 1 Tính Chất 3 Đường Trung Tuyến Của Tam Giác 56 3 0 53 54 2 9 Luyện Tập Luyện Tập 59 Tính Chất Đường Trung Trực Của 1 Đoạn Thẳng Luyện Tập 60 3 2 61 Tính Chất 3 Đương Trung Trực Của Tam Giác tam giác ,về đường vuông góc với đường xiên _Luyện cách chuyển từ phát biểu sang bài toán và ngược lại _Biết vận dụng bất đẳng thức trong tam giác để giải bài toán. .. Chương III 67 68 69 Ôn Tập HK II Kiem tra HK II 70 định lý _Vận dụng định lý và tính chất để giải bài tập _Biết khái niệm đường cao của tam giác ,mỗi tam giác có 3 đường cao _Thực hành vẽ đường cao _Qua vẽ hình nhận thấy 3 đường cao của tam giác đi qua 1 điểm _Vận dụng được tính chất này để giải bài tập _Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức _Vận dụng để giai bài tập Trả bài kt HK II _Hệ thống toàn bộ kiến... quyết vấn đề giấy Luyện Tập 6 7 §4 Hai Đường Thẳng Song Song Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song, công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường 4 8 Luyện Tập 9 §5 Tiên Đề Ơclit Về Đường Thẳng Song Song 5 10 Luyện Tập 5 11 §6 Từ Vuông Góc Đến Song Song 6 12 Luyện Tập 13 7 Định Lý thẳng ấy Sử dụng... hay hình chiếu vuông góc của điểm ,khái niệm hình chiếu vuông góc của đường xiên ,biết vẽ hình và nhận ra khái niệm trên hình vẽ Nắm vững định lý 1 48 Luyện Tập 2 7 49 Quan Hệ Giữa Đường Vuông Góc Và Đường Xiên ,Đường Xiên Và Hình Chiếu 2 7 50 Luyện Tập 51 Quan Hệ Giữa 3 Cạnh Của 1 Tam Giác Bất Đẳng Thức Tam Giác _Nắm được quan hệ giữa độ dài các cạnh của 1 tam giác ,điều kiện cần để 3 đoạn thẳng là... Rèn kỷ năng nhận biết hai ∆ bằng nhau (cgc) Luyện kỷ năng vẽ hình trình bày các bài toán chứng minh hình hoc 22 §3 Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Nhất Của Tam Giác Cạnh Cạnh Cạnh (C-C-C) 1 2 23 24  Luyeän taäp 1   Luyeän taäp 2   1 3 25 26 §4 Trường Hợp Bằng Nhau Thứ Hai Của Tam Giác Cạnh Góc Cạnh (C-G-C) Luyện tập 27 Luyện tập 28 §5 Trường Hợp Bằng Nhau Của Tam Giác Góc Cạnh Góc(G-C-G) 1 5 29 Luyện . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN KHỐI 7 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi: - Được sự quan tâm đúng mức của BGH, tổ chuyên môn, giáo viên bộ môn khác và giáo viên chủ nhiệm lớp, đặc biệt. GVCN lớp để từ đó có kế hoạch giảng dạy bộ môn phù hợp và có hiệu quả. - Thường xuyên tạo mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với GVCN, với ban cán sự lớp để nắm bắt tình hình học tập bộ môn của lớp. KHÁ GIỎI YẾU TB KHÁ GIỎI YẾU TB KHÁ GIỎI 7A1 7A2 7A3 Cộng % III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG : - Để từng bước nâng cao chất lượng bộ môn toán ở các lớp dạy, cần thực hiện nghiêm túc các biện

Ngày đăng: 30/11/2014, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w