1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ôn thi học sinh giỏi các dạng bài tập về dung dịch chất điện ly và ph

10 5,1K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 274 KB

Nội dung

GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà CÁC DẠNG BÀI TẬP DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY VÀ PH CỦA DUNG DỊCH Câu 1 1. Dung dịch A có chứa 5 ion: Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ và 0,1 mol Cl - , 0,2mol NO 3 − . Thêm dần V lít dd K 2 CO 3 1,0M vào dd A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tính V. 2. Dung dịch A gồm các cation: NH 4 + ; Na + ; Ba 2+ và 1 anion X n- có thể là một trong các anion sau: CH 3 COO – ; NO 3 – ; SO 4 2– ; CO 3 2– ; PO 4 3– . Hỏi X n- là anion nào? Biết rằng dung dịch A có pH = 5. Câu 2 1. Tính pH của dung dịch CH 3 COONa nồng độ 0,1M biết CH 3 COOH có Ka=10 -4,74 . 2. Cho từ từ từng giọt dung dịch A chứa 0,4 mol HCl vào dung dịch B chứa 0,3 mol Na 2 CO 3 và 0,15 mol KHCO 3 thu được dung dịch D và V lit CO 2 (đktc) a. Tính V? b. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch Ca(OH) 2 dư vào dung dịch D? Câu 3 1. Cho V lít CO 2 ở 54,6 0 C và 2,4 atm hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dd hh KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M thu được 23,64 gam kết tủa. Tình V? 2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho dd BaCl 2 dư vào dd X. Tính khối lượng kết tủa thu được? Câu 4 1. Tính pH của các dd sau: a/ Dd H 2 SO 4 0,1M. Biết pK a = 2 b/ Dd CH 3 COONa 0,4M. Biết K a (CH 3 COOH) = 1,8.10 -5 . 2. Độ điện li của axit HA 2M là 0,95% a/ Tính hằng số phân li của HA. b/ Nếu pha loãng 10ml dd axit trên thành 100ml thì độ điện li của HA là bao nhiêu? Tính pH của dd lúc này? Có nhận xét gì về độ điện li khi pha loãng axit này? 3. Giải thích tính axit – bazơ của các dung dịch sau: NH 4 ClO 4, NaHS, NaClO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , Fe(NO 3 ) 3 , (CH 3 COO) 2 Mg. 4. Một oxit của nitơ có công thức NO x , trong đó nitơ chiếm 30,43% về khói lượng. Xác định NO x . Viết phương trình phản ứng của NO x với dd NaOH vừa đủ dưới dạng phân tử và ion rút gọn? dd sau pư có môi trường gì? Câu 5 1. Dung dịch NH 3 1M có độ điện li bằng 4% a/ Tính pH của dung dịch đó b/ pH của dd thay đổi như thế nào khi thêm vào dd: amoniclorua; axit clohiđric; natri hiđroxit. c/ Độ điện li của dung dịch NH 3 thay đổi như thế nào khi: pha loãng dd; thêm vào amoni nitrat; thêm vào dd HNO 3 ; thêm vào dd KOH. 2. Tính thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HCl và HNO 3 có pH = 1 để được dung dịch có pH = 2? Câu 6 Dung dịch A gồm FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl, CuCl 2 nồng độ đều xấp xỉ là 0,1M 1. Dung dịch A có môi trường axit, bazơ hay trung tính? 2. Sục H 2 S lội chậm vào A đế bão hòa được kết tủa B và dd C. Cho biết các chất có trong B và C rồi viết pư xảy ra? Câu 7 Cho 43 gam hỗn hợp BaCl 2 và CaCl 2 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Na 2 CO 3 0,1M và (NH 4 ) 2 CO 3 0,25 M. Sau phản ứng thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B. 1. Tính% khối lượng của mỗi chất trong hh kết tủa. 1 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà 2. Đun nóng B và thêm vào 200 ml dd Ba(OH) 2 0,5M thì sau pư khối lượng dd giảm bao nhiêu gam? Câu 8 1. Trộn 300 gam dung dịch Ba(OH) 2 1,254% với 500 ml dung dịch chứa axit H 3 PO 4 0,04M và H 2 SO 4 0,02M. Tìm khối lượng các muối thu sau phản ứng . 2. Dung dịch A chứa a mol Na + , b mol NH 4 + , c mol HCO 3 − , d mol CO 3 2 − và e mol SO 4 2 − . Thêm dần dần dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ f M vào A . Người ta nhận thấy khi thêm tới Vml dung dịch Ba(OH) 2 thì lượng kết tủa đạt giá trị lớn nhất và nếu thêm tiếp Ba(OH) 2 thì lượng kết tủa không thay đổi . a) Tính thể tích V theo a , b , c , d , e và f. b) Cô cạn dung dịch thu được khi cho V ml dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch A thì được bao nhiêu gam chất rắn khan . c) Chỉ có các dung dịch HCl và BaCl 2 , có thể nhận biết được các ion nào trong dung dịch A ? Câu 9 Cho 0,1mol mỗi axit H 3 PO 2 và H 3 PO 3 tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được hai muối có khối lượng lần lượt là 10,408g và 15,816g. 1. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên hai phân tử axit trên. 2. Hãy cho biết kiểu lai hoá của nguyên tử photpho (P) và cấu trúc hình học của hai phân tử axit trên. Câu 10 Cho một mẫu thử axít fomic HCOOH có nồng độ 0,1M; Ka = 1,77 x 10 -4 . 1. Tính pH của dd HCOOH. 2. Cho vào mẫu thử trên 1 lượng axít H 2 SO 4 có cùng thể tích, thấy độ pH giảm 0,344 so với pH khi chưa cho H 2 SO 4 vào. Tính nồng độ mà axít sunfuric cần phải có. Biết rằng hằng số axít đối với nấc phân li thứ 2 của H 2 SO 4 là K 2 =1,2 x 10 -2 . Giả thiết khi pha trộn thể tích dung dịch mới thu được bằng tổng thể tích các dd ban đầu. Câu 11 Một dung dịch chứa Ba(OH) 2 và NaOH nồng độ lần lượt là 0,2M và 0,1M. Cho CO 2 sục từ từ vào 200ml dung dịch trên ta được 4 gam kết tủa. Tính thể tích CO 2 (đktc) đã được hấp thu. Câu 12 Có 200 ml dd A gồm H 2 SO 4 , FeSO 4 và muối sunfat của kim loại M hoá trị 2 . Cho 20 ml dd B gồm BaCl 2 0,4M và NaOH 0,5M vào dung dịch A thì dd A vừa hết H 2 SO 4 . Cho thêm 130 ml dd B nữa thì thu được một lượng kết tủa . Lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 10,155g chất rắn , dd thu được sau khi loại bỏ kết tủa được trung hoà bởi 20 ml dd HCl 0,25M a) Xác định tên kim loại M ? b) Tính nồng độ mol/lít các chất trong dd A ? Cho biết nguyên tử khối của M > nguyên tử khối của Na và hydroxit của nó không lưỡng tính . Câu 13 a) Một dung dịch bazơ yếu B có nồng độ C mol/lit B + H 2 O  HB + + OH - K b Gọi pK b = -lgK b . Lập biểu thức tính pH của dung dịch bazơ theo pK b và C? b) Áp dụng tính pH của dung dịch CH 3 COONa 0,01M biết K b = 5,6 . 10 -10 Biết quỳ tím đổi màu khi 8,3 < pH < 5. Nhúng quỳ tím vào dung dịch muối trên quỳ tím có đổi màu không ? Câu 14 Cho 75 g dung dịch A chứa 5,25g hỗn hợp 2 muối cácbonát của 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp trong hệ thống tuần hoàn . Thêm từ từ dung dịch HCl có pH = 0 (D = 1,143g/ml) vào dung dịch A . Kết thúc thí nghiệm thu được 336ml khí ở đktc và dung dịch C . Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch C thấy có 3g kết tủa . a) Xác định X , Y tính thể tích dung dịch HCl đã dùng ? b) Tính C% các chất trong dung dịch A ? Câu 15 2 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà Hỗn hợp A gồm MgCO 3 và RCO 3 .Cho 12,34g A vào lọ chứa 100ml dung dịch H 2 SO 4 sau phản ứng thu được 1,568 lít CO 2 ,chất rắn B và dung dịch C.Cô cạn dung dịch C thu được 8,4g chất rắn khan.Nung B thu được 1,12 lít CO 2 và chất rắn E (các khí đo ở đktc) a.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 b.Tính khối lượng B và E c.Nếu cho tỷ số mol của MgCO 3 và RCO 3 là 5:1,hãy xác định R Câu 16 1. Tính pH của dung dịch CH 3 COOH 0,1M sau khi cho thêm CH 3 COONa đến nồng độ 0,1M ( thể tích dung dịch không đổi) biết hằng số phân ly của CH 3 COOH là 1,8.10 -5 . 2. Dung dịch axit fomic 3% (D = 1,0049 gam/ml) có pH = 1,97. Hỏi pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để độ điện ly của axit tăng 10 lần. 3 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG BÀI TẬP DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY VÀ PH CỦA DUNG DỊCH Câu 1 1. Khi phản ứng kết thúc, các kết tủa được tách khỏi dd, trong dung dịch còn lại các ion: K + , Cl - và NO 3 − ta có: 2 3 3 2 3 K CO K Cl NO K CO n n n 0,1 0,2 0,3mol n 0,15mol 0,15 V 0,15(l) 150(ml) 1 + − − = + = + = ⇒ = = = 2. X là NO 3 – vì NH 4 NO 3 : môi trường axit pH< 7. NH 4 + + H 2 O ⇔ NH 3 + H 3 O + (dd có [H 3 O + ] > 10 -7 ] Thỏa mãn đề ra (pH ddA = 10 -5  [H 3 O + ] =10 -5 ) Câu 2 1. pH = 8,87. 2. V=2,24 lit và m ↓ = 35g Câu 3 1. Ta thấy số mol kết tủa < Ba(OH) 2 nên có hai trường hợp xảy ra, trong trường hợp CO 2 pư với dd có hai bazơ thì ta giải bằng phương trình ion thu gọn. CO 2 + 2OH - → CO 3 2- + H 2 O; CO 2 + OH - → HCO 3 - sau đó: Ba 2+ + CO 3 2- → BaCO 3 ↓ KQ: V = 1,343 hoặc 4,253 lít 2. 9,85 gam Câu 4 1. a. Ta có: H 2 SO 4 → H + + HSO 4 - . Mol/l: 0,1 0,1 0,1 HSO 4 - → ¬  H + + SO 4 2- . Mol/l bđ: 0,1 0,1 0 Mol/l pư: x x x Mol/l cb: 0,1-x 0,1+x x => K a = (0,1 ) 0,1 x x x + − = 10 -2 => x = 0,00844 => [H + ] = 0,1 + x = 0,10844 => pH = 0,965 b/ Ta có: CH 3 COO - + H 2 O → ¬  CH 3 COOH + OH - có K b = 10 -14 /K a = 5,55.10 -10 . Mol/l bđ: 0,4 0 0 Mol/l pli: x x x Mol/l cb:0,4-x x x => K b = 2 0,4 x x− = 5,55.10 -10 => x = 1,5.10 -5 = [OH - ] => [H + ] = 6,67.10 -10 => pH = 9,176 2. a/ ta có: nồng độ HA phân li bằng = 2.0,95/100 = 0,019 mol/l HA → ¬  H + + A - . Mol/l bđ: 2 0 0 Mol/l pli: 0,019 0,019 0,019 Mol/l cb: 1,981 0,019 0,019 4 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà  K a = 0,019.0,019 1,981 = 1,82.10 -4 . b/ Nếu pha loãng 10 ml thành 100 ml thì nồng độ ban đầu giảm 10 lần và = 0,2 M. Do đó: HA → ¬  H + + A - . Mol/l bđ: 0,2 0 0 Mol/l pli: x x x Mol/l cb: 0,2 –x x x  K a = . 0,2 x x x− = 1,82.10 -4 => x = 5,943.10 -3 => .100% 2,9715% 0,2 x α = =  pH = -lgx= 2,226. + NX: khi pha loãng thì độ điện li của tất cả các chất đều tăng 3. + NH 4 ClO 4 : HClO 4 là axit mạnh nhất trong các axit nên ClO 4 - trung tính do đó amoni peclorat có tính axit vì ion amoni phân li ra H + : NH 4 + → ¬  NH 3 + H + . + NaHS: lưỡng tính vì HS - phân li và thủy phân ra H + và OH - : HS - → ¬  H + + S 2- và HS - + H 2 O → ¬  H 2 S + OH - + NaClO 4 trung tính vì các ion trong muối này không cho cũng không nhận H + . + Fe(NO 3 ) 3 có tính axit vì Fe 3+ thủy phân cho H + : Fe 3+ + H 2 O → ¬  Fe(OH) 2+ + H + . + K 2 Cr 2 O 7 có môi trường axit vì: Cr 2 O 7 2- + H 2 O → ¬  2CrO 4 2- + 2H + . + (CH 3 COO) 2 Mg lưỡng tính vì: CH 3 COO - + H 2 O → ¬  CH 3 -COOH + OH - . Và: Mg 2+ + H 2 O → ¬  Mg(OH) + + H + . 4. NO x là NO 2 . 2NaOH + 2NaOH → NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O, môi trường bazơ Câu 5 1. 12,6 2. 0,15 lit Câu 6 1. A có môi trường axit vì các cation có pư thủy phân và phân li tạo ra H + theo phương trình: Fe 3+ + H 2 O → ¬  Fe(OH) 2+ + H + ; Al 3+ + H 2 O → ¬  Al(OH) 2+ + H + ; NH 4 + → ¬  NH 3 + H + 2. pư: 2FeCl 3 + H 2 S → 2FeCl 2 + S↓ + 2HCl. & CuCl 2 + H 2 S → CuS↓ + 2HCl + Kết tủa B gồm có S, CuS. + Dung dịch C gồm: NH 4 Cl; AlCl 3 ; HCl, FeCl 2 . Câu 8 1. 2 )(OHBa n = 171.100 254,1.300 = 0,022 mol; 43 POH n = 0,5 . 0,04 = 0,02 mol; 42 SOH n = 0,5 . 0,02 = 0,01 mol - Đầu tiên: Ba(OH) 2 + H 2 SO 4  BaSO 4 + 2H 2 O 0,022 0,01 mol 0,01 0,01 0,01 mol Còn 0,012 mol - Sau đó Ba(OH) 2 + 2H 3 PO 4  Ba(H 2 PO 4 ) 2 + 2H 2 O 5 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà 0,012 0,02 mol 0,01 0,02 0,01 mol Còn 0,002 - Sau đó Ba(OH) 2 + Ba(H 2 PO 4 ) 2  2BaHPO 4 + 2H 2 O 0,002 0,01 mol 0,002 0,002 0,004 mol Còn 0,008 => Khối lượng của BaSO 4 : 0,01 . 233 = 2,33 gam => Khối lượng của Ba(H 2 PO 4 ) 2 : 331 . 0,008 = 2,648 gam. => Khối lượng của BaHPO 4 : 0,004 . 233 = 0,932 gam Câu 10 1. HCOOH HCOO - + H + Ka 0,1 0,1 - a a a Ta có: )M(10x12,4a10x77,1Ka a1,0 a 24 2 −− =⇒== − pH = - lg [H + ] = - lg 4,12 x 10 -2 = 2 - lg 4,12 = 2,385 2. Giả sử lấy 1 lít dd H 2 SO 4 x mol/l trộn với 1 lít H-COOH trên được dd mới có pH = 2,385 - 0,344 = 2,051 Nồng độ dd mới C HCOOH = 0,05 (M) C H 2 SO 4 = 0,5x (M) Các pt điện li: HCOOH HCOO - + H + Ka = 1,77 x 10 -4 (1) H 2 SO 4 = H + + − 4 HSO (2) − 4 HSO H + + −2 4 SO Ka 2 = 1,2 x 10 -2 Vì pH = 2,051 ⇒ [H + ] = 10 -2,051 = 8,89 x 10 -3 (M) Do [H + ] = [HCOO - ] + [ ] [ ] −− + 2 44 SO2HSO (*) Từ (1): [ ][ ] [ ][ ] [ ] [ ] 4-4 - 4 4 10x76,9OHCO10x77,1 HCOO-0,05 OHCOH 10x77,1 OHHCO SOH Ka −− + − −+ =⇒=⇒== (**) Từ (2): [ ][ ] [ ] 2 4 2 4 10x2,1 HSO SOH Ka − − −+ == (***) [ ] M10x89,2SO 32 4 −− =⇒ [ ] M10x14,2HSO 3 4 −− =⇒ 0,5x = [ ] )M(10x006,1xHSO 2 4 −− =⇒ Câu 11: Phương trình phản ứng CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O (1) CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O (2) CO 2 + H 2 O + Na 2 CO 3 → 2NaHCO 3 (3) CO 2 + H 2 O + BaCO 3 → Ba(HCO 3 ) 2 (4) Có thể viết phương trình ion CO 2 + 2OH - + Ba 2+ → BaCO 3 + H 2 O (1) CO 2 + 2OH - → CO 3 2- + H 2 O (2) CO 2 + H 2 O + CO 3 2- → 2HCO 3 - (3) 6 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà CO 2 + H 2 O + BaCO 3 → Ba 2+ 2HCO 3 - (4) Số mol Ba(OH) 2 = 0,2x0,2 = 0,04 (mol); Số mol NaOH = 0,2 X0,1 = 0,02(mol) Nếu chỉ có phản ứng (1) Số mol kết tủa BaCO 3 4/197 = 0,0203 (mol) Thì số mol CO 2 là 0,0203 tương ứng 0,4547 lít (đkc) Nếu có phản ứng (4) thì hoàn thành (1, 2, 3) thì số mol CO 2 phải là : 0,04 + 1/2. 0,02 + 0,01 = 0,06 (mol) Kết tủa BaCO 3 là 0,04 mol Phản ứng (4) phải hoà tan kết tủa: 0,04 -0,0203 = 0,0197(mol) CO 2 phải cần 0,0197 (mol) Do vậy CO 2 cần là 0,06 + 0,0197 = 0,0797(mol) Tương ứng 1,7853 lít (đkc) Câu 12 a)Tìm M Gọi nguyên tử khối của kim loại hoá trị II M là M Công thức muối : MSO 4 Trong 200ml A : nH 2 SO 4 = x ; nFeSO 4 = y ; n MSO 4 = z Trong dd A : H 2 SO 4 → 2H + + SO 4 2- (a) nH + = 2x .x 2x x FeSO 4 → Fe 2+ + SO 4 2- (b) nFe 2+ = y .y y y MSO 4 → M 2+ + SO 4 2- (c) nM 2+ = z .z z z nSO 4 2- = x + y +z Trong dd B NaOH → Na + + OH - (d) BaCl 2 → Ba 2+ + 2Cl - (e) Cho B vào A hết H 2 SO 4 OH - + H + → H 2 O (1) Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 (2) (1) nH + = nOH - = nNaOH = 0,02.0,5 = 0,01mol (a) ⇒ nH 2 SO 4 = x = 0,005 mol Cho thêm B vào Fe 2+ + 2OH - → Fe(OH) 2 (3) .x 2x x M 2+ + 2OH - → M(OH) 2 (4) .z 2z z Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 (5) .x+y+z x+y+z x+y+z Trung hoà NaOH dư bằng HCl OH - + H + → H 2 O (6) 0,005 0,005 Chất kết tủa có Fe(OH) 2 M(OH) 2 BaSO 4 khi nung trong kk 4Fe(OH) 2 + O 2 → 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O (7) .y y/2 M(OH) 2 → MO + H 2 O (8) 7 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà .z z Ta có dd B đã dùng = 20 + 130 = 150 ml = 0,15lít ⇒ nNaOH đem dùng = 0,15.0,5 = 0,075 mol (6) nNaOHdư = nHCl = 0,02.0,25 = 0,005 mol ⇒ (1) (3) (4) nNaOH tác dụng = 2x+2y+2z = 0.075 – 0,005 = 0,07 .x + y + z = 0,035 (*) Mà x = 0,005 ⇒ y + z = 0,03 (2*) nBaCl 2 đem dùng = 0,15.0,4 = 0,06 mol (5) nBaCl 2 tác dụng = x + y + z = 0,035 < 0,06 ⇒ BaCl 2 dư SO 4 2- kết tủa hết nBaSO 4 = x + y + z = 0,035 mol Từ(3)(4)(5)(7)(8) Chất rắn sau khi nung có BaSO 4 0,035 mol , Fe 2 O 3 y/2 mol , MO z mol ⇒ 233.0,035 + 80y + (M + 16)z = 10,155 ⇒ 80y + (M + 16)z = 2 (3*) ⇒ M = z zy )1680(2 +− Khi z  0,03 ⇒ M  50,67 z  0 ⇒ M < 0 ⇒ 0 < M < 50,67 M là Be , Mg , Ca Khi M là Be : Be(OH) 2 lưỡng tính M là Ca : Ca(OH) 2 tan ít ⇒ M là Mg ( Magiê) công thức muối MgSO 4 ( Magiê sunfat) b)Tính C M các chất trong A Với M là Mg (3*) ⇒ 80y + 40z = 2 Mà y + z = 0,03 Giải hệ ⇒ y = 0,02 Z = 0,01 C M H 2 SO 4 = 2,0 005,0 = 0,025 M C M FeSO 4 = 2,0 02,0 = 0,1 M C M MgSO 4 = 2,0 01,0 = 0,05M Câu 13 a) B + H 2 O  HB + + OH - x x x K b = [B] ] [HB][H = xC xx − . mà x<< C K b = C xx. => x = CKb. => [OH - ] = CKb. pOH = -lg[OH - ] = - 2 1 lg Kb.C = 2 1 pKb - 2 1 lgC => pH = 14 – pOH = 14 - 2 1 pKb + 2 1 lgC 8 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà b) CH 3 COONa  CH 3 COO - + Na + CH 3 COO - + H 2 O  CH 3 COOH + OH - pK b = - lg K b = -(lg 5,6.10 10 ) = 9.25 pH = 14 - 2 1 pKb + 2 1 lgC = 14- 2 1 9,25 + 2 1 lg 10 -2 = 8,375 . Cho quỳ vào dung dịch trên quỳ có màu xanh. Câu 14 Gọi 2 kim loại kiềm là X và Y M X < M Y Công thức trung bình : M với M X < M < M Y Công thức trung bình của muối là M 2 CO 3 Các phương trình phản ứng : M 2 CO 3 + HCl  MHCO 3 + MCl (1) a a a a MHCO 3 + HCl  MCl + CO 2 + H 2 O (2) b b b b MHCO 3 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + MOH + H 2 O (3) a –b a –b Gọi n hh = a (1) : n MHCO 3 = a Gọi n MHCO 3 tác dụng theo (2) là b => n CO 2 = b = 4,22 336,0 = 0,015 mol n MHCO 3 tác dụng theo (3) là a –b => n CaCO 3 = a – b = 100 3 = 0,03 mol => a = 0,045 mol . => 2M + 60 = 045,0 25,5 = 116,67 => M = 2 6067,116 − = 28,3 => M X < 28,3 < M Y Thoã khi X là Na ; Y là K 2 muối là Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 . (1) Từ (1) (2) n HCl tác dụng là a + b = 0,045 + 0,015 = 0,06 mol . => V dd HCl (pH = 0) = 1 06,0 = 0,06 lít = 60ml (1) b) Gọi số mol Na 2 CO 3 là x ; số mol K 2 CO 3 là y tac có : x + y = 0,045 (*) 106x + 138y = 5,25 (**) Giải hệ pt => x = 0,03 y = 0,015 mNa 2 CO 3 = 0,03 . 106 = 3,18g (0,25) C% (Na 2 CO 3 ) = 75 100.18,3 = 4,24% (1) m K 2 CO 3 = 0,015. 138 = 2,07g (0,25) C%(K 2 CO 3 ) = 75 100.07,2 = 2,76% (1) Câu 15 a. Nung B được CO 2 ,suy ra H 2 SO 4 hết MgCO 3 + H 2 SO 4 = MgSO 4 + H 2 O +CO 2 RCO 3 +H 2 SO 4 = RSO 4 + CO 2 +H 2 O 9 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà Số mol H 2 SO 4 = số mol CO 2 = 1,568/22,4=0,07(mol) 2 4 0,07 0, 7( ) 0,1 H SO M C M = = b. RCO 3 + H 2 SO 4 = RSO 4 +CO 2 +H 2 O Áp dụng định luật bảo tòan khối lương m B= 3 RCO m + 2 4 H SO m - 2 CO m - 2 H O m - m C m B = 12,34 +0,07.98 -0.07.44 – 0,07.18 – 8,4 =6,46 (g) m E =m B – m co2 m E = 6,46 -0,05.44=4,26(g) c. Nếu tỉ lệ số mol MgCO 3 và RCO 3 là : 5 1 Đặt MgCO 3 là 5x mol ; RCO 3 : x mol 6x= 0,07 + 0,05 = 0,12. Suy ra x=0,02.Vậy R :137 Kim lọai đó là Ba Câu 16 1. 3 3 CH COOH CH COO H − + +ƒ 3 3 CH COONa CH COO Na − + = + [ ] 3 3 H . CH COO K CH COOH + −         = Gọi x là nồng độ H + lúc cân bằng thì: x(0,1 x) K 0,1 x + = − Do 5 2 x 0,1 x 1,8.10 x 0,1x − <<  ⇒ =  <<  ⇒ [H + ] = 1,8.10 -5 ⇒ pH = - lg [H + ] = 4,75 2. Khi chưa pha loãng: M (ddHCOOH) V.D.C C 0,655 (M) M.100 = = pH = 1,97 ⇒ [H + ] = 1,07.10 -2 + HCOOH HCOO + H − ƒ 2 1 2 1 1,07.10 α 0,0164 0,655 α 10α 0,164 − = = = = 2 2 1 1 2 2 2 a 3 1 2 1 α .C α .C C 0,655 K 117,6 1α 1 α C 5,57.10 − = = ⇒ = = − − (lần) 10 . Hà CÁC DẠNG BÀI TẬP DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY VÀ PH CỦA DUNG DỊCH Câu 1 1. Dung dịch A có chứa 5 ion: Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ và 0,1 mol Cl - , 0,2mol NO 3 − . Thêm dần V lít dd K 2 CO 3 1,0M vào. có pH = 1,97. Hỏi pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để độ điện ly của axit tăng 10 lần. 3 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG BÀI TẬP DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY. ở đktc và dung dịch C . Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch C thấy có 3g kết tủa . a) Xác định X , Y tính thể tích dung dịch HCl đã dùng ? b) Tính C% các chất trong dung dịch A ? Câu

Ngày đăng: 29/11/2014, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w