1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh bài tập axit nitric và muối nitrat

10 5,1K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 207 KB

Nội dung

GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà BÀI TẬP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT Câu 1 Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị 3. Chia 38,6 gam X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được các sản phẩm khư chỉ có NO, N 2 O (hỗn hợp Y) với tổng thể tích 6,72 lít, tỉ khối của Y so với H 2 bằng 17,8. Phần 2 cho vào dung dịch kiềm sau một thời gian thấy lượng H 2 thoát ra vượt quá 6,72 lít. Biết khí ở đktc a. Xác định tên kim loại M và % khối lượng của mỗi kim loại trong X. b. Tìm khối lượng HNO 3 đã phản ứng. Câu 2 Trong bình kín dung tích 2,112 lít chứa khí CO và một lượng hỗn hợp bột A gồm Fe 3 O 4 và FeCO 3 ở 27,3 0 C áp suất trong bình là 1,4atm (thể tích chất rắn không đáng kể). Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối so với H 2 là 27 554 . Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dd HNO 3 loãng, thu được 3 792,1 lít hỗn hợp khí gồm NO và CO 2 ở đktc. Tính thể tích dd HCl 2M để hòa tan hết hỗn hợp A. Câu 3 Cho m 1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m 2 gam dung dịch HNO 3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N 2 O, N 2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A. Thêm một lượng vừa đủ O 2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H 2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa. Tính m 1 , m 2 . Biết lượng HNO 3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết. Câu 4 Hòa tan hết hỗn hợp FeS và FeCO 3 bằng dung dịch HNO 3 được hỗn hợp khí A gồm 2 khí X và Y có tỉ khối so với H 2 bằng 22,805. 1. Tính %m mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu? 2. Làm lạnh A được hỗn hợp B gồm X, Y, Z có tỉ khối so với H 2 bằng 30,61. Tinh %X bị đime hóa? Câu 5 Hòa tan a gam hỗn hợp X và Y trong đó Y chiếm 30% khối lượng bằng 50 ml dung dịch HNO 3 63% (d=1,38 g/ml) khuấy đều hỗn hợp tới khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn A nặng 0,75a gam, dung dịch B và 7,3248 lít hỗn hợp khí NO 2 và NO ở 54,6 0 C và 1 atm. Cô cạn B được bao nhiêu gam muối khan? Câu 6 Hỗn hợp A gồm một kim loại R hóa trị I và kim loại X hóa trị II. Hòa tan 4,08 gam A vào dung dịch có HNO 3 và H 2 SO 4 thu được 1,5 gam hỗn hợp khí B gồm N 2 O và khí D có V B = 560 ml(đktc). 1. Tính khối lượng muối khan thu được? 2. Nếu hòa tan 1,02 gam hỗn hợp A theo tỉ lệ mol X : R = 3:2 thì được 179,2 ml đktc hỗn hợp khí Z gồm NO và SO 2 có tỉ khối so với hiđro = 23,5. Tìm R và X biết tỉ lệ khối lượng nguyên tử tương ứng là 27:16? Tính khối lượng R và X? Câu 7 1. Cho m gam hỗn hợp cùng số mol FeS 2 và Fe 3 O 4 phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO 3 đun nóng được dung dịch A và 14,336 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO 2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 19. Tính m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 ? 2. Khử 3,48 gam một oxit của kim loại M cần 1,344 lít hiđro. Toàn bộ lượng kim loại M cho phản ứng với dung dịch HCl dư được 1,008 lít hiđro. Tìm M và oxit của nó?(các khí đo ở đktc). Câu 8 1. Cho hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO 3 . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? 2. Hòa tan 2m (gam) kim loại M bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư hay hòa tan m (gam) hợp chất X (hợp chất của M với lưu huỳnh) cũng trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thì cùng thu được khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giả sử nguyên tố lưu huỳnh chỉ bị oxi hóa lên mức cao nhất. Tìm M, X? Câu 9 1 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà 1. Hh X gồm 0,1 mol CuO và 0,05 mol Fe 3 O 4 . Cho X pư với hiđro nung nóng một thời gian được 18 gam chất rắn Y. Cho Y pư với HNO 3 đặc nóng dư. Tính số mol HNO 3 pư? 2. Hòa tan 0,775 gam đơn chất trong HNO 3 được hh khí khối lượng tổng là 5,75 gam và một dung dịch hai axit có oxi với hàm lượng oxi là lớn nhất. Để trung hòa dd hai axit này cần 0,1 mol NaOH. a/ Xác định %V hh khí thu được ở 90 0 C biết tỉ khối hh so với hiđro là 38,33. b/ Tìm đơn chất đã cho và tính tỉ số số mol của hai axit c/ Viết CTCT của các axit và chỉ rõ trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm? 3. Để hòa tan 9,18 gam bột Al nguyên chất cần dùng dung dịch axit A thu được một khí X và dung dịch muối Y . Để tác dụng hoàn toàn với dung dịch muối Y tạo thành dung dịch muối mới trong suốt thì cần 290 gam dung dịch NaOH 20% . Xác định axít A ? Câu 10 Cho 3,2g Cu vào ag dung dịch H 2 SO 4 95% thu được V 1 lít khí X ; phần còn lại xử lí tiếp bằng bg dung dịch HNO 3 80% thu được V 2 lít khí Y. Sau hai lần xử lí lượng Cu còn lại là 1,28 g . Biết V 1 + V 2 = 896cm 3 và các thể tích đo ở đktc. 1. Lấy ag dung dịch H 2 SO 4 95% trộn với b g dung dịch HNO 3 80% rồi pha loãng với nước tới 20 lần thu được dung dịch A. Cho 3,2g Cu vào dung dịch A. Tính thể tích khí thoát ra V 3 . 2. Trộn V 1 lít khí X với V 2 lít khí Y được hỗn hợp Z . Cho khí Z lội từ từ qua dung dịch BaCl 2 dư. Tính lượng kết tủa tạo thành. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 11 So sánh thể tích NO sinh ra duy nhất trong hai thí nghiệm sau: TN1: Cho 6,4 gam Cu vào120 ml dung dịch HNO 3 1M(loãng). TN2: Cho 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch chứa HNO 3 1M(loãng) và H 2 SO 4 0,5M. Cô cạn dung dịch ở TN2 thu được bao nhiêu mol muối khan Câu 12 Dung dịch A chứa 2 axít HCl 1M và HNO 3 0,5M. Thêm từ từ Mg kim loại vào 100 ml dd A cho tới khi khí ngừng thoát ra thu được dd B chỉ chứa các muối của Mg và 0,963 lít hỗn hợp D gồm 3 khí không màu cân nặng 0,772 gam. Trộn khí D với 1 lít O 2 sau khi phản ứng hoàn toàn cho khí thu được đi từ từ qua dd NaOH dư có 1,291 lít khí không bị hấp thụ. 1. D gồm các khí gì. Biết rằng trong D có 2 khí có số mol bằng nhau và khi pư với NaOH chỉ có một khí pư để tạo hai muối?(các khí đo ở đktc) 2. Viết các ptpư hoà tan Mg dưới dạng ion 3. Tính nồng độ các ion trong dung dịch B và tính khối lượng Mg đã bị hòa tan? Câu 13 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn, FeCO 3 , Ag bằng lượng dư dung dịch HNO 3 , thu được hỗn hợp khí A gồm 2 hợp chất khí có tỉ khối đối với H 2 bằng 19,2 và dung dịch B. Cho B tác dụng hết với dung dịch NaOH dư tạo kết tủa. Lọc kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,64 gam chất rắn. Tính khối lượng hỗn hợp X. Biết trong X khối lượng FeCO 3 bằng khối lượng Zn; mỗi chất trong X khi tác dụng với dung dịch HNO 3 ở trên chỉ cho 1 sản phẩm khử. Câu 14 1/ Cho 11,2 gam Fe vào 800 ml dd HNO 3 1,2 M thu được khí NO duy nhất và dd Y. Hỏi Y hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu? 2/ Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dd Y, thu được m gam muối khan. Tính m? Câu 15 Cho từ từ khí CO qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hết nước vôi trong dư thấy tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào cốc đựng 500ml dd HNO 3 0,16M thu được V 1 lít khí NO và còn một phần kim loại chưa tan hết. Thêm tiếp vào cốc 760 ml dd HCl nồng độ 2/3 mol/l, sau khi pư xong thu thêm V 2 lít khí NO. Sau đó thêm tiếp 12 gam Mg vào cốc. Sau khi pư xong thu được V 3 lít hỗn hợp khí H 2 và N 2 , dd muối clorua và hh M của các kim loại. 1. Tính các thể tích V 1 ,V 2 , V 3 . Biết các pư xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. 2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong M. Câu 16 Hòa tan 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Cu, Fe trong dd HCl dư thấy thoát ra 8,96 lít khí(đktc). Nếu cho 34,8 gam hh trên pư với dd CuSO 4 dư rồi lọc chất rắn tạo ra hòa tan bằng HNO 3 thì thoát ra 26,88 lít khí (đktc) có tỷ khối so với oxi = 1,27. Viết các pư và tính thành phần hỗn hợp ban đầu. 2 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà Câu 17 Hòa tan hết hh gôm FeS và FeCO 3 bằng dd HNO 3 đặc nóng thu được hh khí A gồm hai khí X, Y có tỉ khối so với hiđro là 22,805. 1. Tính %KL mỗi chất trong hh ban đầu? 2. Làm lạnh hh khí A xuống nhiệt độ thấp hơn được hh khí B gồm ba khí X, Y, Z có tỉ khối so với hiđro là 30,61. Tính %X đã bị đime hóa thành Z? Câu 18 Cho m 1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m 2 gam dd HNO 3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N 2 O, N 2 bay ra (ở đktc) và dd A. Thêm một lượng vừa đủ O 2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dd NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H 2 bằng 20. Nếu cho dd NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa. 1. Tính m 1 , m 2 . Biết lượng HNO 3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết. 2. Tính nồng độ % các chất trong dd sau pư? Câu 19 Một oxit (A) của nitơ có chứa 30,43%N về khối lượng . Tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59. 1. Tìm công thức của A. 2. Để điều chế 1lít khí A( 134 0 C và 1 at) cần ít nhất là bao nhiêu gam dung dịch HNO 3 40% tác dụng với Cu ( với giả thiết chỉ có khí A thoát ra duy nhất). 3. Biết rằng 2 phân tử A có thể kết hợp với nhau thành một phân tử oxit (B). Ở 25 0 C và 1 at; hỗn hợp (A+B) có tỉ khối hơi so với không khí là 1,752. a. Tính % thể tích của A, B trong hỗn hợp . b. Hãy tính % về số mol của A đã chuyển thành B. 4. Khi đun nóng 5 lít hỗn hợp ( A + B) ở 25 0 C và 1 at đến 134 0 C tất cả B đã chuyển hết thành A. Cho A tan vào nước tạo thành 5 lít dung dịch D. Hãy tính nồng độ của chất D và cho biết có bao nhiêu % Thể tích A chuyển thành D? ( Cho KK M = 29; hiệu suất các phản ứng là 100%, cho H = 1, O = 16, N = 14) Câu 20 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu được V(1) khí D (đktc) gồm NO 2 và NO. Tỉ khối hơi cuả D so với hiđrô bằng 18,2. a/ Tính tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V. Biết rằng không sinh ra muối NH 4 NO 3 . b/ Tính thể tích tối thiểu dd HNO 3 37,8% ( d=1,242g/ml) đã dung nếu cho V=1,12(1) Câu 21 Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,539g A vào 1lít dung dịch HNO 3 thu được 1lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N 2 O. Thu khí D vào bình dung tích 3,20lít có chứa sẵn N 2 ở 0 0 C và 0,23atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,3 0 C, áp suất tăng lên đến 1,10atm, khối lượng bình tăng thêm 3,720g. Nếu cho 7,539g A vào 1lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,718g. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A.Cho Mg = 24,3; Zn = 65,38; Al = 26,98. Câu 22 Cho 43,6 gam hh X gồm FeCO 3 và FeS pư với HNO 3 đặc nóng dư thu được 33,6 lít hh khí ở đktc. 1. Tính khối lượng mỗi chất trong X? 2. Cho hh khí trên vào dd NaOH dư thì thu được bao nhiêu gam muối? Câu 23 Cho hh gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu pư với dd HNO 3 thì thu được 448 ml khí NO duy nhất ở đktc. Tính khối lượng muối tạo thành? Câu 24 Cho 39,84g hỗn hợp F gồm Fe 3 O 4 và kim loại M vào dung dịch HNO 3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO 2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc), dung dịch G và 3,84g kim loại M. Cho 3,84g kim loại M vào 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M và KNO 3 0,5M khuấy đều thì thu được dung dịch H, khí NO duy nhất. Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn R. a) Tìm kim loại M (biết M có hoá trị không đổi trong các phản ứng trên). b) Cô cạn cẩn thận dung dịch H thu được bao nhiêu gam muối khan? Câu 25 Cho 39,84g hỗn hợp F gồm Fe 3 O 4 và kim loại M vào dung dịch HNO 3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO 2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc), dung dịch G và 3 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà 3,84g kim loại M. Cho 3,84g kim loại M vào 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M và KNO 3 0,5M khuấy đều thì thu được dung dịch H, khí NO duy nhất. Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn R. a) Tìm kim loại M (biết M có hoá trị không đổi trong các phản ứng trên). b) Cô cạn cẩn thận dung dịch H thu được bao nhiêu gam muối khan Câu 26 1. Hoà tan FeS 2 trong dung dịch HNO 3 a%( có dư) thu được 65 gam dung dịch X và thấy thoát ra 7,33 lít 1 chất khí có khối lượng riêng là 1,881 g/l( đo ở 25 0 C, 1 atm). Trong dung dịch X khối lượng H 2 SO 4 bằng khối lượng HNO 3 . Viết phương trình hoá học và tính a? 2. Cho m gam bột Cu vào một cốc đựng 600 ml dung dịch AgNO 3 0,1M, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thêm tiếp vào cốc 400 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thì thu được 8,8 gam kim loại, dung dịch A và khí NO. Để tác dụng vừa đủ với các chất trong dung dịch A cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Viết các phương trình phản ứng hoá học? Tính m và nồng độ mol/l chất tan trong dung dịch A? Câu 27 Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp chất rắn B (gồm Fe và các oxit sắt). Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thu được 2,,24 lit NO (đktc). Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính giá trị của m. Câu 28 Hòa tan hoàn toàn 50,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt trong dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch A và 4,704 lít khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất của NO - 3 ) (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 154,02 gam hỗn hợp chất rắn khan. 1. Xác định công thức của oxit sắt. 2. Cho 50,16 gam hỗn hợp X vào 600 ml dung dịch HCl 2M, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và chất rắn D. Lọc tách chất rắn D sau đó cho dung dịch B tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được kết tủa E. Tính khối lượng kết tủa E. Câu 29 Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,539g A vào 1lít dung dịch HNO 3 thu được 1lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N 2 O. Thu khí D vào bình dung tích 3,20lít có chứa sẵn N 2 ở 0 0 C và 0,23atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,3 0 C, áp suất tăng lên đến 1,10atm, khối lượng bình tăng thêm 3,720g. Nếu cho 7,539g A vào 1lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,718g. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A. 4 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1 a. Do HNO 3 dư nên Fe sẽ tạo muối Fe 3+ => Coi Fe và M có công thức chung M => n Y = 0,3 mol. => Khối lượng trung bình của Y: 35,6 g/mol. Hỗn hợp Y là 0,3 mol; a là số mol của NO => 30a + (0,3-a)44 = 35,6 => a= 0,18 mol. => Tỉ lệ mol NO/N 2 O = 3/2. => Phương trình hóa học của phần 1: 25 M + 96HNO 3 0 t → 25 M (NO 3 ) 3 + 9NO + 6 N 2 O + 48H 2 O (1) => M n = = 9 25.18,0 0,5 mol. X tác dụng với kiềm có khí thoát ra nên M sẽ phản ứng. => Phương trình hóa học của phần 2: M + 3H 2 O + OH -  [M(OH) 4 ] - + 3/2H 2 (2) >2. 0,3/3=0,2 >0,3 mol => 0,5 > n M > 0,2 mol. - Gọi x là số mol của M => số mol Fe: 0,5 -x mol => Mx + (0,5-x)56 = 19,3 => M = x x 7,856 − với 0,2 < x < 0,5 => x= M−56 7,8 => 0,2 < M−56 7,8 < 0,5 => 12,5 < M < 38,6 => Chỉ có Al. => x= 0,3 mol . Vậy %m Al = %97,41%100. 3,19 27.3,0 = ; %m Fe = 58,03% b. Theo (1) 3 HNO n =96. 0,18/9 = 1,92 mol => Khối lượng HNO 3 phản ứng = 63. 1,92 = 120,96 gam Câu 2 )mol(12,0 )3,27273(x082,0 4,1x112,2 n CO = + = Gọi x, y là số mol Fe 3 O 4 , FeCO 3 trong hỗn hợp A Các ptpư: Fe 3 O 4 + 4CO = 3Fe + 4 CO 2 (1) x 4x 4x FeCO 3 + CO = Fe + 2 CO 2 (2) y y 2y Hỗn hợp sau phản ứng (1) và (2): n hỗn hợp = n CO 2 + n CO dư = 4x + 2y + 0,12 - (4x + y) = 0,12 + y 41 27 554 x2M NO, 2 CO ≈= Hòa tan A trong HNO 3 loãng: 3Fe 3 O 4 + 28HNO 3 = 9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O (3) x x/3 3FeCO 3 + 10HNO 3 = 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 3CO 2 + 5H 2 O (4) y y/3 y Từ (3) và (4): 3 08,0 y 3 y 3 x n NO, 2 hhCO =++= Từ đó ta có hệ phương trình    +=−−++ =+ )y12,0(41)yx412,0(28)y2x4(44 08,0yx 5 t 0 t 0 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà Giải hệ, ta được:    = = 015,0y 02,0x Ptpư hòa tan A trong dd HCl là: Fe 3 O 4 + 8HCl = 2FeCl 3 + FeCl 2 + 4H 2 O (5) 0,02 mol 0,16 mol FeCO 3 + 2HCl = FeCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O (6) 0,015 mol 0,03 mol mol19,016,003,0n HCl =+= mol095,0 2 19,0 V ddHCl == Câu 3 m 1 = 23,1 g và m 2 = 913,5 gam Câu 4 1. %FeS=20,87% 2. 63,33% Câu 5 37,575 gam Fe(NO 3 ) 2 . Câu 6 1. Ta có: B M = 60 => B có M B > 60 => B là SO 2 . Ta dễ dàng tính được: N 2 O =0,005; SO 2 = 0,02 mol  tổng số mol e nhận = 0,005.8 + 0,02.2 = 0,08 mol + Nếu chỉ tạo muối nitrat thì khối lượng muối = 4,08 + 0,08.62 = 9,04 gam + Nếu chỉ tạo muối sunfat thì khối lượng muối = 4,08 + 0,08.96/2 = 7,92 gam =>7,92 gam < kl muối< 9,04 gam 2. Ta có NO = SO 2 = 0,004 mol. Gọi 3x va 2x lần lượt là số mol của X và R ta có: 3x.2 + 2x.1 = 0,004.3+0,004.2 => x = 0,0025 mol. Đặt 27a và 16a lần lượt là KLNT của R và X ta có: 2.0,0025.27a+3.0,0025.16a = 1,02 => a = 4 => R = 27a = 108 và X là 64. => X là Cu(0,48 gam) và R là Ag (0,54 gam) Câu 7 1. Ta có NO = NO 2 = 0,32 mol. Gọi x là số mol của FeS 2 và Fe 3 O 4 . Theo định luật bảo toàn e ta có: 15x + x = 0,32.3 + 0,32.1 => x = 0,08 mol => m = 28,16 gam. + Để tính số mol của HNO 3 ta áp dụng ĐLBT nguyên tố cho nitơ ta có sơ đồ FeS 2 + Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + NO 2 + H 2 O Vì số mol N trước pư = số mol N sau pư nên: 3 2 3. HNO Fe NO NO n n n n= + + = 3.(0,08+0,08.3)+ 0,32+0,32 = 1,6 mol  C M = 3,2 M 2. Áp dụng ĐLBTKL  m M = 2,52 gam, oxit là Fe 3 O 4 . Câu 8 1. 41,1gam. 2. Cu và Cu 2 S Câu 9 1. 0,9 mol 2. a/ Vì M =76,6 => phải có N 2 O 4  phải có NO 2 . Dễ tính được số mol NO 2 = 0,025 và N 2 O 4 = 0,05 mol. b/ Số mol e nhận = 0,025 + 2.0,05 = 0,125 mol. Gọi n là số oxi hóa max của đơn chất cần tìm ta có : 0,775 .n M = 0,125 => M = 6,2n => chỉ có n = 5 và M = 31 là phù hợp => đơn chất đã cho là Photpho. c/ Pư : P + 5HNO 3 → H 3 PO 4 + 5NO 2 + H 2 O. Sau đó 2NO 2 → N 2 O 4 . Do đó hai axit là H 3 PO 4 và HNO 3 dư 6 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà P H O H O H O O H O O N O . Trạng thái lai hóa tương ứng là sp 3 và sp 2 . Tỉ lệ mol = 1 :1 3. Dễ thấy số mol Al 3+ = Al Tính được số mol NaOH tối đa pư với Al 3+ nhỏ hơn số mol giả thiết cho  phải có một sp tạo ra pư được với NaOH. Trong các axit thì chỉ có HNO 3 tạo ra được NH 4 NO 3 . Câu 10 1. Ta dễ thấy X là SO 2 ; Y là NO 2 với số mol là x và y ta có: x + y = 0,04 (1) + Áp dụng ĐLBT e ta có: 2x + y = 3,2 1,28 .2 64 − =0,06 (2) + Từ (1,2) suy ra: x = y = 0,02 mol. + Pư: Cu + 2H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O và Cu + 4HNO 3 → Cu(NO 2 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O  Số mol H 2 SO 4 = 0,04 mol và HNO 3 = 0,04 mol + Khi pha loãng tới 20 lần thì cả hai axit đều ở thể loãng. Do đó Cu không pư với H 2 SO 4 loãng mà chỉ có pư sau: 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O Mol bđ: 0,05 0,12 0,04 0 Mol pư: 0,045 0,12 0,03 0,03 Mol còn: 0,005 0 0,01 0,03  Thể tích NO là: V 3 = 0,672 lít. 2. Khi trộn X với Y thì có pư: NO 2 + SO 2 → NO + SO 3 => Z có 0,02 mol NO và 0,02 mol SO 3 . Khi cho Z vào dd BaCl 2 dư thì: SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 sau đó: BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl. Do đó tính được khối lượng kết tủa là 4,66 gam. Câu 11 Giải bằng phương trình ion thu gọn sau: 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O TN1: 0,03 mol NO TN2: 0,06 mol NO, 0,03 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,06 mol CuSO 4 . Câu 12 1. ba khí là hiđro, NO và N 2 O (để tìm N 2 O phải xét 3 TH trong đó trường hợp hiđro và NO có số mol bằng nhau thỏa mãn) 3. [Cl - ] = 1M; [NO 3 - ] = 0,24M, [Mg 2+ ] = 0,62M; Mg = 1,488 gam. Câu 13 A M = 38,4 đvc; A gồm 2 hợp chất khí, trong đó 1 là CO 2 ( vì ban đầu có FeCO 3 ), khí còn lại có M<38,4 và là sản phẩm khử HNO 3 , đó là NO hoặc N 2 . Vì Ag là kim loại yếu nên khí còn lại chắc chắn là NO Dựa vào tỉ khối suy ra: n CO2 = 1,5n NO. (*) + Gọi a, b, c lần lượt là số mol FeCO 3 , Zn, Ag trong X  116a = 65b (I) + Viết pư để thấy 5,64 chất rắn chỉ có: Fe 2 O 3 = 0,5a mol và Ag = b mol  80a + 108b = 5,64 (II) (Ag 2 O 0 t → 2Ag + ½ O 2 ) TH1: Nếu sản phẩm khử chỉ có NO: n CO2 = n FeCO3 = a (mol); n NO = (n FeCO3 +2.n Zn +n Ag )/3= (a + 2b +c)/3  a = 1,5.(a+2b+c)/3 (III) + Giải (I, II, III) ta được nghiệm âm  loại  còn có sp khử khác ngoài NO đó phải là NH 4 NO 3 . TH2: Sp khử có NO và NH 4 NO 3 . Theo giả thiết mỗi chất trong X chỉ cho 1 sp khử nên NH 4 NO 3 là do Zn tạo ra. Dựa vào (*) suy ra: a = 1,5.(a+c)/3 (III)’. + Giải (I, II, III’) ta được: a = c = 0,03 mol; b = 87/1625 mol  FeCO 3 = Zn= 0,03.116 = 3,48g; Ag= 3,24g  m X = 10,2 gam. Câu 14 1. 10,24 2. 151,5 g Câu 15 7 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà Ta có: CaCO 3 = 0,01 mol; CuO = 0,04 mol. Do đó: CuO + CO → Cu + CO 2 . Mol: x x x Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O Mol: x x  x = 0,01 mol  chất rắn còn lại có: CuO dư = 0,03 mol và Cu = 0,01 mol. + Khi pư với 0,08 mol HNO 3 thì có pư sau: CuO + 2H + → Cu 2+ + H 2 O Mol: 0,03 0,06 0,03 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O (1) mol bđ: 0,01 0,02 0,08 => trong pư (1) ta tính theo H + => NO = 0,02.2/8 = 0,005 mol => V 1 = 0,112 lít + Khi thêm vào 1,52/3 mol HCl thì: 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O (2) mol bđ: 0,0025 1,52/3 0,075 => trong pư (2) ta tính theo Cu => NO = 0,0025.2/3 = 0,005/3 mol => V 2 = 0,112/3 lít + Sau pư (2) thì còn: 0,5 mol H + + 0,22/3 mol NO 3 - + 0,04 mol Cu 2+ + Cl - . Khi thêm 0,5 mol Mg vào thì có pư sau: 5Mg + 12H + + 2NO 3 - → 5Mg 2+ + N 2 + 6H 2 O mol bđ: 0,5 0,5 0,22/3 Dễ thấy pư này phải tính theo NO 3 - => N 2 = 0,11/3 mol Mg + 2H + → Mg 2+ + H 2 Mol bđ: 0,95/3 0,06  phải tính theo H + => số mol hiđro = 0,03 mol  V 3 = 22,4(0,03 + 0,11/3)=4,48/3 lít Mg + Cu 2+ → Mg 2+ + Cu Mol bđ: 0,86/3 0,04 => tính theo Cu 2+ => Mg dư = 0,74/3 mol và Cu = 0,04 mol. Vậy Mg = 5,92 gam và Cu = 2,56 gam 1. V 1 = 0,112; V 2 = 0,112/3; V 3 = 4,48/3 2. M có 5,92 gam Mg và 2,56 gam Cu. Câu 16 Al = 5,4 gam; Fe = 5,6 gam còn lại là Cu. Câu 17 1. FeS = 20,87%; FeCO 3 = 79,13%. 2. 63,35% Câu 18 1. m 1 = 23,1 gam và m 2 = 913,5 gam; 2. m dd = 922,6 gam => Mg(NO 3 ) 2 =6,42%; Al(NO 3 ) 3 =11,54%; HNO 3 =3,96%; Câu 19 ` 1. Đặt A = N x O y thì: 14x 30,43 x 1 16y 100 30,43 y 2 = → = − nên A = (NO 2 ) n Vì M A = 29 x 1,59 ; 46 nên n = 1. Công thức phân tử của A là NO 2 2. 2 o o o o(NO ) o o p V pVT pV V T T p T = ⇒ = n NO2 = 1x1x273 0,03mol (273 134) = + 8 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà Cu + 4HNO 3 = Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 ↑ + 2H 2 O 0,06mol 0.03mol Khối lượng dung dịch HNO 3 40%= 63x0,06x100 9,45g 40 = 3. Giả sử ban đầu có 1mol NO 2 và số mol N 2 O 4 tạo ra là x 2NO 2 N 2 O 4 Ban đầu 1mol Phản ứng 2x mol xmol Sau phản ứng (1-2x)mol xmol Ta có [ ] 46(1 2x) 92x 1,752 29 (1 2x) x − + = − + . Giải ra: x = 0,095 a. 2 2 4 NO N O 1 2x %V 100 89,50% 1 x %V 100 89,50 10,50% − = = − = − = b.Số mol NO 2 đã chuyển thành N 2 O 4 là 2x Vậy % số mol NO 2 chuyển thành N 2 O 4 là 2x0,095 100 19% 1 = 4. 2 2 4 (NO N O ) n + trong 5 lít hỗn hợp ở đktc: 5.1.273 0,205 (273 25).1.22,4 = + 2 NO n 0,205x89,50 0,183mol= = , 2 5 N O n 0,205x10,50% 0,022mol= = N 2 O 4 o 134 C → 2 NO 2 0,022mol 0.044mol 2 NO n 0.183 0.044 0.227mol= + = Phản ứng với nước : 3NO 2 + H 2 O = 2HNO 3 + NO 0.227mol 2/3. 0,227= 0.151 mol a. Nồng độ HNO 3 ( chất D) = 0.151 0,03M 5 = b. Nếu hiệu suất 100% thì % thể tích của NO 2 để chuyển thành HNO 3 là: 0.151 100% 66.52% 0.227 = 9 GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà 10 . GV hóa: Đinh Xuân Thành Trường THPT Đầm Hà BÀI TẬP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT Câu 1 Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị 3. Chia 38,6 gam X thành 2 phần bằng nhau. Phần. NO 2 và NO ở 54,6 0 C và 1 atm. Cô cạn B được bao nhiêu gam muối khan? Câu 6 Hỗn hợp A gồm một kim loại R hóa trị I và kim loại X hóa trị II. Hòa tan 4,08 gam A vào dung dịch có HNO 3 và H 2 SO 4 . mol + Nếu chỉ tạo muối nitrat thì khối lượng muối = 4,08 + 0,08.62 = 9,04 gam + Nếu chỉ tạo muối sunfat thì khối lượng muối = 4,08 + 0,08.96/2 = 7,92 gam =>7,92 gam < kl muối& lt; 9,04 gam 2.

Ngày đăng: 29/11/2014, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w