1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tổng hợp đề kiểm tra các môn trong năm giáo viên hay kiểm tra

257 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

TOÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 6 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Hiểu cách tính giá trị một biểu thức Vận dụng tốt kiến thức tìm bội chung vào bài toán đố Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 1 2 20% 2 4 40% 2.Số nguyên Biết qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu Hiểu cách tìm số nguyên x theo điều kiện Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 2 20% 2 3 30% 3.Đoạn thẳng - Biết được định nghĩa đoạn thẳng AB Vận dụng được kiến thức vào giải bài toán hình học:tìm độ dài đoạn thẳng, chứng minh 1 điểm là trung điểm của đoạn thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 2 20% 2 3 30 % Tổng số câu Tổngsố điểm Tỉ lệ % 2 2 20 % 2 4 40 % 2 4 40 % 6 10 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 6 Câu 1: (1,0 điểm) a/ Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. b/ Tính: (-20).5 Câu 2: (1,0 điểm) a/ Nêu định nghĩa đoạn thẳng AB. b/ Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm Câu 3: (2,0 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau: a/ 450 : [ 5 2 . 3 + 2 . 5 2 – ( 10 2 + 4 . 5 ) ] b/ 465 + [ 58 + ( - 465 ) + ( - 38 ) ] Câu 4: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x , biết: a/ -5 < x ≤ 6 b/ 3x – 9 = 3 5 : 3 2 Câu 5: (2,0 điểm) Số học sinh của một trường THCS khi xếp thành hàng 10 , hàng 12 , hàng 15 , hàng 18 đều vừa đủ hàng . Tính số học sinh đó biết nó trong khoảng từ 300 đến 500 học sinh . Câu 6: (2,0 điểm) Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm , OB = 8 cm . a/ Điểm A có nằm giữa điểm O và B không ? Vì sao ? b/ Tính độ dài đoạn thẳng AB . c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không ? Vì sao ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 a Nêu đúng qui tắc SGK/88 0,5 b Tính được -100 0,5 Cấu 2 a Nêu đúng định nghĩa SGK/115 0,5 b Vẽ hình và kí hiệu đúng 0,5 Câu 3 a 450 : [ 5 2 . 3 + 2 . 5 2 – ( 10 2 + 4 . 5 ) ] = 450 : [ 25 . 3 + 2 . 25 – ( 100 + 20 ) ] = 450 : [ 75 + 50 – 120 ] = 450 : 5 = 90 0,25 0,25 0,25 0,25 b 465 + [ 58 + ( - 465 ) + ( - 38 ) ] = 465 + [ 58 + ( - 38 ) + ( - 465 ) ] = 465 + [ 20 + ( - 465 ) ] = 465 + ( - 445 ) = 20 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 a Tìm được x ∈ {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } 1,0 b 3x – 9 = 3 5 : 3 2 3x = 27 + 9 = 36 x = 36 : 3 = 12 0,5 0,5 Câu 5 Gọi số học sinh ở trường THCS đó là a ( học sinh ), 300 ≤ a ≤ 500 Vì xếp thành 10 , hàng 12 , hàng 15 , hàng 18 đều vừa đủ nên :        18 15 12 10     a a a a ⇒ a ∈BC ( 10 , 12 , 15 , 18 )        = = = = 2 2 3.218 5.315 3.212 5.210 ⇒ BCNN ( 10 , 12 , 15 , 18 ) = 2 2 . 3 2 . 5 = 180 ⇒ BC ( 10 , 12 , 15 , 18 ) = B ( 180 ) = {0 ; 180 ; 360 ; 540 ; …… } ⇒ a = 360 ( vì 300 ≤ a ≤ 500 ) Vậy số học sinh trong trường THCS đó là 360 học sinh . 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 6 x 8cm 4cm A O B 0,5 a Điểm A nằm giữa điểm O và điểm B vì    < ∈ OBOA OxOBOA, 0,5 b Vì A nằm giữa O và B nên : OA + AB = OB AB = 8 – 4 AB = 4 Vậy AB = 4 cm 0,5 c Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì    == ∈ cmOBOA OBA 4 0,5 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC 6 NĂM HỌC 2012 – 2013 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Điểm, đường thẳng, ®iÓm thuéc ®êng th¼ng, ®iÓm kh«ng thuéc ®êng th¼ng, ba điểm thẳng hàng. - Biết vẽ điểm thuộc hoặc không thuộc một đường thẳng, điểm nằm giữa hai điểm. - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng. - Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm trong số nhiều điểm đã vẽ, xác định số đường thẳng và gọi tên các đường thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 2 20% 1 0,5 5% 1 1 10% 6 3,5 35% Đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, Khi nào thì AM + MB = AB ? -Nhận biết được hai tia đối nhau, trùng nhau -Biết cách vẽ tia, đường thẳng, đoạn thẳng. -Khẳng định được vì sao một điểm nằm giữa hai điểm -Tính được độ dài của một đoạn thẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 2 20% 4 2,5 25% 1 1 10% 9 5,5 55% Trung điểm của đoạn thẳng. Giải thích một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1,0 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2 20% 8 4,5 45% 3 2,5 25% 1 1 10% 16 10 100% ĐỀ Câu 1 ( 2,0 điểm): Cho đường thẳng a và điểm A thuộc đường thẳng a, điểm B không thuộc đường thẳng a. a) Vẽ hình và kí hiệu. b) Vẽ điểm M thuộc đường thẳng a ( M không trùng với A) c) Vẽ điểm N khác điểm B không thuộc đường thẳng a d) Vẽ điểm P nằm giữa hai điểm A và M Câu 2 ( 1,5 điểm): a) Vẽ bốn điểm A,B,C,D trong đó có ba điểm B,C,D thẳng hàng b) Vẽ tất cả các đường thẳng đi qua hai trong bốn điểm trên, kể tên các đường thẳng trên. Câu 3 ( 2,0 điểm): Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng sao cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C a) Gọi tên hai tia đối nhau b) Gọi tên hai tia trùng nhau c) Hai tia BA và AB có đối nhau không? Vì sao? d) Hai tia BC và AC có trùng nhau không? Vì sao? Câu 4 ( 1,5 điểm) : Ba điểm R, P, Q không thẳng hàng a) Vẽ đọan thẳng QR b) Vẽ tia PQ c) Vẽ đường thẳng PR Câu 5 (3,0 ®iÓm): Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Điểm A có nằm giữa O và B không ? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. c) Điểm A có phải là trung điểm của OB không ? Vì sao ? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1 ( 2,0 điểm): a) Vẽ hình đúng và kí hiệu đúng (0.5đ) b) Vẽ đúng điểm M thuộc đường thẳng a ( M không trùng A) (0.5đ) c) Vẽ đúng điểm N khác điểm B không thuộc đường thẳng a (0.5đ) d) Vẽ đúng điểm P nằm giữa hai điểm A và M (0.5đ) Câu 2 ( 1,5 điểm): a) Vẽ được bốn điểm A,B,C,D trong đó có ba điểm B,C,D thẳng hàng (0.5đ) b) Vẽ được tất cả các đường thẳng đi qua hai trong bốn điểm trên. (0.5đ) Kể tên đúng các đường thẳng: AB,AD,AC, BC (0.5đ) Câu 3 ( 2,0 điểm): Cho ba điểm A,B,C thẳng hàng sao cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C a) Hai tia đối nhau: AB, AC (0.5đ) b) Hai tia trùng nhau: BA, BC (0.5đ) c) Hai tia BA và AB không đối nhau. Vì sao hai tia không chung gốc. (0.5đ) d) Hai tia BC và AC không trùng nhau. Vì hai tia không chung gốc. (0.5đ) Câu 4 ( 1,5 điểm) : Ba điểm R, P, Q không thẳng hàng a) Vẽ đọan thẳng QR (0.5đ) b) Vẽ tia PQ (0.5đ) c) Vẽ đường thẳng PR (0.5đ) Câu 5 (3, 0 ®iÓm): Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao choOA = 3cm, OB = 6cm. a) Điểm A có nằm giữa O và B không ? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. c) Điểm A có phải là trung điểm của OB không ? Vì sao ? 0 A B x a) A, B cùng thuộc tia Ox, OA < OB nên A nằm giữa O và B (1đ) b) Vì A nằm giữa O và B (0.25đ) nên: OA + AB = OB (0.25đ) 3 + AB = 6 (0.25đ) AB = 6 – 3 = 3 (cm) Vậy AB = 3cm (0.25đ) c) A là trung điểm của OB (0.5đ) Vì điểm A nằm giữa O,B và OA = AB (0.5đ) KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 6 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. So sánh phân số Biết so sánh hai phân số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15% 1 1,5 15% 2. Biểu thức Biết thực hiện phép cộng,trừ Phân số để tìm số chưa biết trong biểu thức. Vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để tính được giá trị của biểu thức Biết biến đổi và suy luận để chứng minh bất đẳng thức phân số. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15% 1 1 10% 1 1 10% 3 3,5 35% 3. Giá trị phân số của một số Biết tìm giá trị phân số của một số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 1 2 20% 4. Tia phân giác của một góc - Vận dụng được định nghĩa tia phân giác của một góc để tính các góc . Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 3 30% 1 3 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 3 30 3 6 30% 1 1 10% 6 10 100% ĐỀ KIỂM TRA Câu1: (1,5đ) So sánh phân số a) 5 4− và 10 8 − b) 3 2 và 4 3 Câu2: (1,5đ) Tìm x, biết: a) x+ 5 7 = 2 7 b) 3−x 5 2 = 5 1 1 Câu3: (2,0đ) Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí: A = 19 12 11 3 . 19 7 11 8 . 19 7 ++ Câu4: (2,0đ) Trên đĩa có 24 cái kẹo. Hạnh ăn 25% số kẹo. Sau đó, Lan ăn 9 4 số kẹo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy cái kẹo? Câu5: (3,0đ) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết · · 0 0 xOz 30 ,xOy 120= = a. Tính số đo góc yOz b. Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz. Tính số đo góc xOt ? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu ý Nội dung Điểm Câu1 1,5đ a) Ta có: 10 8 − = 5 4 − = 5 4− 0,5 b) 3 2 = 12 8 , 4 3 = 12 9 Vì 98 < nên 12 8 < 12 9 ⇒ 3 2 < 4 3 1 Câu2 1,5đ a) x+ 5 7 = 2 7 ⇔ 2 5 7 7 x = − 3 7 x − ⇒ = 0,75 b) 3 − x 5 2 = 5 1 1 ⇔ x = 5 1 1 5 2 3+ 5 3 4=⇔ x 0,75 Câu3 2,0đ A = 19 12 11 3 . 19 7 11 8 . 19 7 ++ = 19 12 11 3 11 8 19 7 +       + = 19 12 11 11 19 7 +⋅ = 19 12 1 19 7 +⋅ 0,5 0,5 0,5 = 19 19 1= 0,5 Câu4 2,0đ Số kẹo Hạnh đã ăn là : %2524 ⋅ = 24 . 100 25 = 6 (cái) Số kẹo còn lại trên đĩa sau khi Hạnh đã ăn : 24-6=18 (cái) ⇒ Số kẹo Lan ăn : 8 9 4 .18 = (cái) Vậy số kẹo còn lại trên đĩa là: 24- (6+8) =10 (cái) 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu5 3,0đ a) - Vẽ hình đúng: y t z x O Vì · · · · 0 0 xOz 30 ,xOy 120 xOz xOy= = ⇒ 〈 nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oz · · ¶ yoz xoy xo z⇒ = − = 120 0 - 30 0 = 90 0 0,5 0,5 0,5 b) Vì tia Ot là tia phân giác của góc yOz nên · ¶ · · 0 0 0 0 0 yOz 90 yOt tOz 45 2 2 xOt 45 30 75 = = = = ⇒ = + = 0,5 0,5 0,5 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN ĐẠI SỐ 6 Năm học: 2012 – 2013 Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thứ tự thực hiện các phép tính. Thực hiện các phép tính đơn giản, lũy thừa Biết vận dụng các phép tính về lũy thừa trong thứ tự thực hiện các phép tính. [...]... “Sai” cho thích hợp: Khẳng định 1) Tập hợp các số nguyên dương là tập hợp các số tự nhiên 2) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương 3) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số tự nhiên 4) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0 hoặc bằng 0 5) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm 6) Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương 7) Tổng của một... vế Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Các phép tính Nắm được các trên tập hợp số qui tắc cộng , nguyên và các trừ , nhân các số tính chất nguyên Số câu hỏi 4 Số điểm 1 Tỉ lệ % 10% Tổng số câu 6 Tổng số điểm 2 Tỉ lệ % 20% khi chuyển vế 2 2 1 10% Thực hiện được các phép tính: cộng , trừ , nhân các số nguyên 2 1 10% 6 3 30% 1 Phối hợp các phép tính trong Z 4 10 4 40% 6 17 5 6 40% 10 ĐỀ I Phần trắc nghiệm : (4 điểm... 6.1 = 6 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN : SỐ HỌC LỚP 6 Năm học: 2012 – 2013 Cấp độ Nhận biêt Chủ đề Số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối TNKQ TL Biết được tập hợp số nguyên Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Thứ tự trong Z, Các quy tắc: bỏ dấu 2 1 10% Thông hiểu Vận dung Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hiểu được tập Vận dụng khi hợp số nguyên thực hiện phép và các khái niệm tính... (0,5đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN: HÌNH HỌC LỚP 6 Cấp độ Chủ đề Nửa mặt phẳng Số câu hỏi Số điểm % Góc, số đo góc, tính chất cộng góc, vẽ góc Số câu hỏi Số điểm % Tia phân giác của góc Nhận biêt TNKQ TL Nhận biết được nửa mặt phẳng trong hình vẽ 1 0,5 5% Biết nhận biết các góc, so sánh góc khi biết số đo 1 0,5 5% Số câu hỏi Số điểm % Đường tròn, tam giác Số câu hỏi Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm... hết của một tổng Các dấu hiệu chia hết cho 2 ,3,5,9 Số câu hỏi Số điểm % Ước và bội Số nguyên tố , hợp số Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Số câu hỏi Số điểm % Ước chung – Bội chung ƯCLN và BCNN Số câu hỏi Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm % 1 Nhận biêt được một tổng , một số chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 1 0,5 5% Nhận biết được số nguyên tố, hợp số, 1 1 1 0,5 5% Nắm được các tính chất... sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa VẬT LÝ LỚP 8 MA TRẬN ĐỀ (kiểm tra 1 tiết hkI) NỘI DUNG KIẾN THỨC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TN TN KQ TL KQ TL KQ TL 1 Chuyển động cơ Câu 2 2 Lực cơ Câu 1 Câu 3 Câu 4,6 Câu 9 Câu 5 Tổng 3 2 Câu 7,8 1 2 Tổng Số câu Số điểm 5 5.5 điểm 4 9 câu ĐỀ BÀI A- Phần trắc nghiệm:(3 điểm)Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất của các câu sau:... tô chuyển động trong một giờ C Trong mỗi giờ ô tô đi được 36km D Ô tô đi 1km trong 36 giờ Câu 4 : Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần B.Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều C.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại D.Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa Câu 5 Trong các câu nói về... nguyên dương là một số nguyên âm 8) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương Đúng Câu 2 : (2 điểm) Điền dấu “X” vào ô vuông  ở sau khẳng định đúng: Sai 1/ Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào có các số nguyên được xếp theo thứ tự tăng dần: a)  { 3; −19;5;1;0}  b) { −3; −19;0;1;3;5}  c) { 0;1; −3;3;5; −19}  d) { −19; −3;0;1;3;5} 2/ Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 +... bằng: 0 0 0 0 A 30 B 45 C 15 D 60 Câu 2 Nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng là A Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau B Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng C Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng D Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo nhiều đường thẳng Câu 3 Nếu nhìn vào gương , thấy... truyền trong chân không (1,5 điểm) - Thông thường, âm truyền đi trong môi trường chất rắn nhanh nhất, chất khí chậm nhất (1,0 điểm) b Cây đàn ghi ta là dây đàn, cái trống là măt trống ,chiếc sáo là cột không khí bên trong sáo (1,0 điểm) MA TRẬN Cấp độ Nhận biết TN C1 ND Kiểm tra 1.Mối quan hệ giữa I, R, U Định luật Ôm 2.Mối quan hệ giữa R, l , S , - Biến trở 3 Cống suất điện năng Định luật Junlenxơ Tổng . Sai 1) Tập hợp các số nguyên dương là tập hợp các số tự nhiên 2) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. 3) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên. TOÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 6 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Hiểu cách tính giá. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN ĐẠI SỐ 6 Năm học: 2012 – 2013 Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thứ tự thực hiện các phép tính. Thực

Ngày đăng: 28/11/2014, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w