1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ gõ tiếng nhật - Luận văn tốt nghiệp

42 465 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 5,15 MB

Nội dung

Nhưng hầu hết các máy tính ở Việt Nam không hộ trợ bộ gõ Tiếng Nhật nên là một KS CNTT em quyết định viết bộ ngõ tiếng Nhật với mục đích là giúp đỡ những người học tiếng Nhật một phần nh

Trang 1

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

XÂY DỰNG BỘ GÕ

TIÊNG NHẬT

Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Kim Oanh

Sinh viên thực hiện : Lê Đình Hoàng

Vinh,Š-2010

Trang 2

MỤC LỤC

kwuk tk

LOI MO DAU

Chương 1 : Tống quan về đề tài

1.1 Lý do chọn đề tài s- se sex srserssersserserrsserserssersee 05 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài .-s- 5c -scsscssszsssrssrsssrsee 05 1.3 Cách tiếp cận đề tài -e secssecxeetrvsetrvettresrrksrrrrsrrressri 05

2.4 Chữ viết kiểu Kafakana - 2 se ssvssersesvsssxssrxserrssrsee 19

2.5 Chữ viết kiểu Kanjji s- se ©ssetvsevrvssexeserrsserrsservserree 24

2.6 Chữ viết kiểu SỐ cs e°xe©SrxeEvv+xstSrretsvkeeeotrkseorsrsroke 27

Chương 3 : Tìm hiểu về HOOK

3.1 Khả năng liên lạc với mã lệnh không được quản lí

3.1.1 Gọi một hàm DLL không được quản lí

3.1.2 Lấy handle cúa một điều khiễn -. s- s2 30 3.2 Các hàm DLL, cơ bản sss=sesseesssssssssssessssssssssssessssse 31

a) SefWindowsH0ooE X <5 s- 5 5< 9S S9 9n 0g 31 b) UnhookWindowsHoo KIEX so << 5 s s9 s95 95989589 50 32

€) Call NexfH0O KÏE X 5< G G 2G G S9 9 9 9 909 9 00 0900 33 C) TTO A SCÏÌ 0 5G 5< Ọ H Họ TH HH THỌ TH 00 00008090 34

SVTH : Lê Đình Hoàng - 46E2 - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Hoc Vinh

Trang 3

3.3.1 Định nghĩa

3.3.2 HOOK ÏMOuSG se 5 5 5< 5 9 SH ng nung 35

Chương 4: Giới thiệu về chương trình

4.1 Giao CIỆN - 5 << Họ HT Họ Tư Họ HH HH gi 00800 39

4.2 Cài đặt «LH HH HH HH 00119 010110 097410971n9Exensrrssee 40 4.2.1 Cài đặt môi trường NET 2.0) . -sseccevseccee 40

4.2.2 Cài đặt Font Tiếng Nhật -c-cse©cesecsescsrsseree 40

4.2.3 Cài đặt chương trình -s-ssecerseessrseerrreseerrl 40

KÉT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH : Lê Đình Hoàng - 46E2 - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Hoc Vinh

Trang 4

-3-Lời mớ đầu

Cùng với các thành tựu khoa học của nhân loại, ngành công nghệ thông tin với hai lĩnh vực chính là tin học và viễn thông ngày càng phát triển mạnh mẽ Ở

các nước phát triển, các hệ thống lưu trữ và xử lý thông tin đã đựơc xây dựng và

sử dụng rất hiệu quả Các ứng dụng này, đã giúp cho công việc quản lý, kinh doanh hiệu quả hơn, nó giảm bớt công sức, nhân lực, giúp việc tiếp cận và trao đổi thông tin nhanh chóng

Được các thầy cô trong khoa công nghệ thông tin trường ĐẠI HỌC

VINH trang bị cho những kiến thức về tin học và được giúp đỡ tận tình của cô

giáo ThS.Trần Thị Kim Oanh trong bộ môn Hệ thống thông tin - Khoa công nghệ thông tin trong thời gian làm đề tài

Vì vậy, sau một thời gian tìm hiểu và được cô giáo Th§.Trần

Thị Kim Oanh đồng ý chọn đề tài “Xây dựng bộ gõ Tiếng Nhật” Trong thời gian làm đề tài, bằng những kiến thức đã học được nhà trường trang bị đã vận dụng triệt để kiến thức đó kết hợp với những kinh nghiệp tích luỹ được từ thực tế

và bạn bè đề hoàn thành đề tài một cách tốt nhất Nhưng do kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, lập trình và trình độ còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi

những thiếu sót Rất mong được sự đánh giá góp ý của thầy cô và bạn bè để em có

thể hoàn thành đề tài được tốt hơn

Cuối cùng em xin cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của cô giáo

ThS.Trần Thị Kim Oanh - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Vinh

Sinh viên : Lê Đình Hoàng

Vinh ,5-2010 SVTH : Lê Đình Hoàng - 46E2 - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Hoc Vinh

Trang 5

Chương 1 : Tổng quan về đề tài

1.1 Lý do chọn đề tài:

Quan hệ Việt -Nhật ngày càng tốt đẹp, rất nhiều người đã chọn Tiếng Nhật làm

ngôn ngữ để học trong đó có em Nhưng hầu hết các máy tính ở Việt Nam không

hộ trợ bộ gõ Tiếng Nhật nên là một KS CNTT em quyết định viết bộ ngõ tiếng

Nhật với mục đích là giúp đỡ những người học tiếng Nhật một phần nhỏ trong

việc học tiếng Nhật dễ dàng hơn

1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài:

- Tìm hiểu về Hook hệ thống

- Bắt được phím trên Window

- Thực hiện được kiểu gõ Katakana, Hiragana, Kanji, Số

1.3 Cách tiếp cận đề tài:

Ở Việt Nam có rất nhiều bộ gõ tiếng Việt trong đó có hai bộ gõ khá nồi tiếng đó

là VietKey,UniKey.Trong đó VietKey là bộ ngõ có bản quyền nhưng UniKey là

bộ ngõ không có bản quyền và được coi là mã nguồn mở cho những ai thích tìm

hiểu về Hook và cách lập trình hệ thống.Do đó em quyết định tìm hiểu UniKey

và áp dụng vào cách lập trình chương trình Nihongo

1.4 Công cụ sử dụng:

Hiện nay C# là một ngôn ngữ mới và dễ dàng sử dụng nên em quyết định chọn

C# là ngôn ngữ dùng đề viết chương trình này

SVTH : Lê Đình Hoàng - 46E2 - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Hoc Vinh

Trang 6

Chương 2 : Chữ viết Tiếng Nhật

2.1 Nhật Bản:

Nhật Bản là quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn hóa Người đân không

có nguồn gốc Nhật chỉ chiếm hơn 1% tổng dân số vào năm 1993 Sắc đân nước

ngoài đông nhất là Triều Tiên nhưng nhiều người Triều Tiên sinh trưởng tại Nhật

Bản đã nói tiếng Nhật không khác gì người Nhật Bản cả Sắc dân này trước kia bị

kỳ thị tại nơi làm việc và tại một số phương diện trong đời sống hàng ngày Sắc

dân ngoại quốc thứ hai là người Trung Hoa rồi về sau còn có một số dân lao động

gồm người Philippines và người Thái

Người Nhật Bản có nguồn gốc Mông Cổ, giống như người Triều Tiên và Trung Hoa Có lẽ vào khoảng 10.000 năm về trước, sắc tộc gốc Mông Cổ này đã di cư

tới Nhật Ban là nơi có sẵn tộc người Ainu, một loại thổ dân gốc Caucase Ngày

nay thổ dân Ainu chỉ còn vào khoảng 14.000 người, sinh sống trong các khu vực

riêng biệt thuộc Hokkaido Người Ainu đang chịu các số phận thiệt thòi giống như thổ dân đa đỏ tại Bắc Mỹ

Do sống biệt lập với các quốc gia khác tại châu Á trong nhiều thế kỷ cho tới thời

kỳ mở cửa vào năm 1868, Nhật Bản đã có các nét riêng về phong tục, tập quan,

chính trị, kinh tế và văn hóa trong đó gia đình đã giữ một vai trò trọng yếu

Trước Thế Chiến thứ Hai, phần lớn người Nhật sống trong loại gia đình gồm ba

thé hệ Sự liên lạc gia đình đã theo một hệ thống đắng cấp khắt khe theo đó người

cha được kính trọng và có uy quyền Người phụ nữ khi về nhà chồng phải tuân phục chồng và cha mẹ chồng nhưng sau khi Luật Dân Sự năm 1947 được ban

hành, người phụ nữ đã có nhiều quyền hạn ngang hàng với nam giới về mọi mặt

SVTH : Lê Đình Hoàng - 46E2 - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Hoc Vinh

Trang 7

của đời sống và đặc tính phụ quyền của gia đình đã bị bãi bỏ Phụ nữ Nhật đã

tham gia vào xã hội và chiếm 40,6% tổng số lực lượng lao động của năm 1990

Xã hội Nhật Bản có các nét đặc biệt về giao thiệp Người Nhật thường cúi chào bằng cách gập người xuống và độ hạ thấp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai người Đây là một dấu hiệu quan trọng để tỏ lộ sự kính trọng Một nét phong tục

khác là việc trao đổi đanh thiếp Mỗi lần giới thiệu hay gặp mặt đều cần tới tắm danh thiếp và việc nhận tắm danh thiếp bằng hai tay là một cử chỉ lễ độ Tắm

danh thiếp được in rõ ràng và không được viết tay trên đó Trong việc giao thiệp, người Nhật thường không thích sự trực tiếp và việc trung gian đóng một vai trò

quan trọng trong cách giải quyết mọi hoàn cảnh khó khăn Cũng như đối với

nhiều người châu Á khác, người ngoại quốc tới Nhật Bản cần phải bình tĩnh trước mọi điều không vừa ý, không nên nổi giận và luôn luôn nên nở nụ cười

(Nguồn :Wikipedia)

2.2 Lịch sử tiếng Nhật:

Ngoài chữ Hán (Kanji), trong tiếng Nhật có 2 loại chữ khác là hiragana và katakana 2 loại chữ kana này đều là chữ phiên âm do người Nhật phát minh ra

Ngày xưa, người Nhật không có chữ viết riêng nên ban đầu mượn âm chữ Hán đề

ghi chép câu nói của mình và soạn thảo văn bản Sau đó, trong thoi Heian (794-

1185), người Nhật dựa trên chữ Hán tạo thành 2 loại chữ kana để ghi chép câu

nói Đó chính là hiragana và katakana Hiragana vốn là chữ Hán viết giản lược còn katakana là một phần của chữ Hán tạo thành Katakana dùng để phiên âm các

chữ có nguồn gốc nước ngoài Có thể nói, những chữ viết của tiếng Nhật đều

xuất phát từ chữ Hán

Chữ Hán trong tiếng Nhật có rất nhiều cách đọc khác nhau, thậm chí 1 chữ có tới

5 cách đọc hoặc hơn Tại sao lại phức tạp như vậy? Trong tiếng Nhật có 2 loại

cách đọc chữ Hán là “Kun-yomi”, tức cách đọc theo âm Nhật Bản, và “On-yomi”

SVTH : Lê Đình Hoàng - 46E2 - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Hoc Vinh

Trang 8

là cách đọc theo âm Hán Cũng như tiếng Việt, trong tiếng Nhật có từ vựng thuần Nhật mà từ xưa người ta sử dụng trong cuộc sống Ví dụ, quan hệ giữa từ “sinh”

và “sống” trong tiếng Việt: 2 từ này có cùng nghĩa nhưng “sinh” là từ mượn từ

tiếng Trung Quốc, “sống” là từ thuần Việt Trong trường hợp tiếng Nhật, từ

“sống” thuần Nhật là “ikiru”, nên người ta sử dụng từ “sinh” trong chữ Hán và

66299 chữ phiên âm kana để viết “ikiru” Nhu vay, chit “sinh” đã có cach doc “i” Day

ae 66

là Kun-yomi Chữ “sinh” cũng có nghĩa là phát sinh ra và nói bằng từ thuần Nhật

là “umu” Để viết từ vựng này, người ta dùng chữ “sinh” của chữ Hán và chữ

“mu” của kana Khi đó, chữ “sinh” lại được đọc là “u” Chính vì thế, một chữ có

nhiều cách đọc Kun-yomi

Bên cạnh đó, người Nhật sử dụng các từ vựng của Trung Quốc để làm cho tiếng

Nhật phong phú hơn, như “gakusei” (học sinh), “seikatsu” (sinh hoạt) Cách đọc của những từ mượn như trên là On-yomi On-yomi của 1 chữ cũng có nhiều cách

đọc Ví dụ, chữ “hành” có cách đọc On-yomi là “ko”, “gyo”, “an” Điều này liên

quan đến lịch sử giao lưu văn hóa giữa Nhật Bản và Trung Quốc Nói cách khác,

các cách đọc On-yomi phản ánh cách đọc tiếng Trung Quốc của từng thời đại và

địa điểm giao lưu giữa 2 nước Trong On-yomi có 4 nhóm là Ngô âm, Hán âm, Đường âm và Tống âm Ngô âm là cách đọc theo âm Hán của vùng nước Ngô cổ

đại, tức vùng hạ lưu sông Trường Giang Hán âm là cách đọc theo người thủ đô

Trường An trong thời đại nhà Đường Vào thời Đường, tức thời đại Nara và

Heian của Nhật Bản, nhiều nhà sư, lưu học sinh của Nhật sang Trường An dé hoc

hỏi văn hóa tiên tiến của Trung Quốc Và cùng với nhiều cuốn sách, cách đọc chữ

Hán của thời kỳ này được đưa vào Nhật Bản Cách đọc Hán âm cũng được gọi là

“Chính âm” Đường âm là những cách đọc được đưa vào Nhật từ các thời đại nhà

Tống, Nguyên, Minh, Thanh của Trung Quốc, còn Tống âm là những cách đọc

do các nhà sư trong thời đại Kamakura (thế kỷ 12-14) của Nhật Bản đưa về cùng

với các quyền kinh Phật giáo Đối với chữ “hành”, đọc theo Ngô âm là “gyo”,

Hán âm là “ko”, Đường âm là “an

SVTH : Lê Đình Hoàng - 46E2 - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Hoc Vinh

Trang 9

Nguồn gốc của chữ Nhật Bản khá rõ vì chữ Nhật Bản được phát minh ra sau khi

đã có ghi chép lịch sử Nhưng “tiếng Nhật nói” đã có từ thời tiền sử nên tìm ra

nguồn gốc khó hơn Có 2 vấn đề được nêu lên: (1) Các từ vựng tiếng Nhật được

phát minh ra như thế nào và từ đâu đến? (2) Ngữ pháp của tiếng Nhật hoàn toàn

khác tiếng Trung Quốc, vậy tiếng Nhật thuộc hệ nào trong các thứ tiếng trên thế

“tiếng Nhật” + “học” Song cấu tạo cơ bản của câu tiếng Việt, tiếng Trung Quốc,

tiếng Anh là [Chủ ngữ] + [Vị ngữ] + [Bổ ngữ] Nhìn qua các ngôn ngữ trên thế

giới về cách xếp thứ tự các bộ phận trong câu, những thứ tiếng có cấu trúc giống tiếng Nhật là tiếng Triều Tiên, tiếng của dân tộc thiểu số Nhật Bản là Ainu, tiếng

Mông Cổ, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, tiếng Hinđi của Án Độ, tiếng Miến Điện, v,v Một

đặc trưng khác là trong tiếng Nhật có trợ từ như “ni”, “o”, v„v để biểu hiện

quan hệ giữa 2 từ vựng trong | câu Đặc trưng thứ 3 là định ngữ được đặt trước

danh từ: chẳng hạn trong “shiroi hana”, “shiroi” là tính từ có nghĩa là “trắng”, bố

nghĩa cho danh từ “hana” là “hoa” Tiếng Việt thì ngược lại, nói là “bông hoa

trắng”

Những đặc điểm về mặt âm vị như sau:

1 Không có từ vựng thuần Nhật bắt đầu với âm “r”

2 Không có từ vựng thuần Nhật bắt đầu với âm “b, p ø, Z đ”

3 Không có từ vựng với 2, 3 phụ âm liên tục, ví dụ như từ “frankly” hay

“strike” của tiếng Anh

4 Không phân biệt “[” và “r”

SVTH : Lê Đình Hoàng - 46E2 - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Hoc Vinh

Trang 10

5 Không phân biệt “th” và “t”, “kh” và “k”

6 Hầu hết từ vựng kết thúc với nguyên âm

Trong thời Edo đã có một số học gia đề cập tới những đặc trưng kế trên của tiếng Nhật, nhưng khi đó chưa đạt nhiều thành quả quan trọng Sau khi ngành ngôn

ngữ học của phương Tây được đưa vào Nhật Bản, các nhà nghiên cứu áp dụng

môn học này vào việc phân tích những đặc trưng của tiếng Nhật, để tìm hiểu xem

tiếng Nhật thuộc hệ nào trong số các hệ thống ngôn ngữ trên thế giới

Cần phải nói, về vấn đề này chưa có kết luận thống nhất trong ngành nghiên cứu

tiếng Nhật Có nhiều học thuyết về nguồn gốc tiếng Nhật nhưng hai học thuyết

được nhiều người quan tâm nhất là:

(1) Tiếng Nhật thuộc nhóm thứ tiếng Ural-Altai, cùng với tiếng Triều Tiên, tiếng Mông Cổ, tiếng Ainu

(2) Tiếng Nhật chịu ảnh hưởng của các thứ tiếng miền nam nhiều hơn, là các thứ tiếng thuộc nhóm Autronesia như tiếng Malaysia, Indonesia, Philippines hoặc nhóm thứ tiếng Miến Điện-Tây Tạng

Học thuyết (1) coi trọng điểm chung về ngữ pháp Các thứ tiếng thuộc nhóm Ural-Altai có ngữ pháp giống tiếng Nhật Chắng hạn, bổ ngữ chỉ mục đích đặt

trước vị ngữ, định ngữ đặt trước danh từ v,v Học thuyết này — do những học giá ngôn ngữ học nổi tiếng của Nhật như ông Shinmura Izuru, ông Kinda-ichi

Kyosuke đề ra và ủng hộ - phổ biến rộng rãi trong thời kỳ ban đầu của ngành nghiên cứu nguồn gốc tiếng Nhật

Đối với học thuyết (2), ông Izui Hisanosuke là người đầu tiên đề cập tới quan hệ

giữa tiếng Nhật và các thứ tiếng của phía nam Nhật Bản như tiếng Malaysia Là

học trò của ông Shinmura, ông Izui ủng hộ học thuyết (1), nhưng ông nghĩ tiếng Nhật cũng chịu ảnh hưởng với mức độ nào đó của các thứ tiếng miền nam Sau

SVTH : Lê Đình Hoàng - 46E2 - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Hoc Vinh

Trang 11

đó, những học giả như Murayama Shichiro, Matsumoto Nobuhiro đã ủng hộ và phát triển học thuyết này Học thuyết (2) dựa trên cấu tạo của từ vựng trong tiếng Nhật Những học giả theo dõi học thuyết này nói rằng cấu tạo đa âm tiết và kiểu phát âm của tiếng Nhật giống với các thứ tiếng thuộc nhóm Austronesia hoặc nhóm thứ tiếng Miến Điện-Tây Tạng, đồng thời có nhiều từ vựng trong tiếng Nhật “đồng nghĩa giống âm” với từ vựng của các thứ tiếng đó Học thuyết (2) coi trọng vai trò của các thứ tiếng miền nam hơn nhưng không hoàn toàn phủ định ảnh hưởng của các thứ tiếng nhóm Altai, vì ngữ pháp của các thứ tiếng như

Malaysia, Philippines khác với tiếng Nhật về nhiều điểm Sau thế chiến thứ 2,

học thuyết (2) bắt đầu được phổ biến để bổ sung khuyết điểm của học thuyết (1)

Vì vậy, 2 học thuyết kế trên không mâu thuẫn với nhau Hiện nay, nhiều nhà

nghiên cứu cho rằng tiếng Nhật chịu ánh hưởng của cả nhóm thứ tiếng Altai và

nhóm thứ tiếng Austronesia

Tóm lại, tuy không phải là kết luận cuối cùng nhưng người ta cho rằng, khoảng

5.000-10.000 năm trước, tại vùng đông bắc lục địa Châu Á đã hình thành một thứ

tiếng tổ tiên của tiếng Nhật, liên quan đến nhóm tiếng Altai và ngữ pháp tiếng Nhật hiện nay Sau đó, thứ tiếng này bắt đầu được chia thành 3 thứ tiếng khác là tiếng Nhật, tiếng Triều Tiên và tiếng Ainu Và khoảng 3.000-4.000 năm trước,

các từ vựng cơ bản được đưa sang Nhật Bản từ các thứ tiếng miền nam như Indonesia, Khơme, v.v Cách đây khoảng 2.000-2.500 năm, các từ vựng như số

từ và từ chỉ các bộ phận của cơ thể con người, thực vật được đưa sang Nhật Bản

từ khu vực miền nam Trung Quốc Rồi sau công nguyên, các từ vựng chữ Hán

được đưa từ Trung Quốc vào Nhật Bản

Một đặc điểm trong tiếng Nhật không thể không đề cập đến, là có rất nhiều từ

mượn Từ mượn của Trung Quốc được sử dụng thường xuyên trong cuộc sống,

số lượng quá nhiều và lại được viết bằng chữ Hán, nên gần như không cảm thấy rằng chúng có nguồn gốc từ tiếng nước ngoài Ngày nay chính người Nhật cũng

SVTH : Lê Đình Hoàng - 46E2 - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Hoc Vinh

Trang 12

gần như không thể nhận ra những từ mượn nước ngoài đầu tiên (nhiều từ là của

tiếng Sanskrit, Ainu hoặc Triều Tiên) vì hầu hết được viết bằng chữ Hán chứ

không phải bằng hệ katakana Nhiều từ du nhập từ lâu trong lịch sử Nhật Bản và

thường là những từ liên quan đến cuộc sống hàng ngày của người Nhật Nhiều từ

được mượn từ tiếng Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan từ thế kỷ 16-17

Cuối thời kỳ Edo (1603-1868), các từ tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nga bắt đầu

xuất hiện Hiện nay, so với các từ du nhập vào Nhật Bản sau này, số từ mượn của tiếng Anh nhiều hơn tất cả các thứ tiếng khác, cả các từ khoa học lẫn từ thường

dùng trong cuộc sống Ngoài ra còn có các từ mượn tiếng Đức và tiếng Italia

Số lượng chữ Hán hiện sử dụng ở Nhật Bản được giới hạn chỉ còn một phần trăm rất nhỏ trong số khoảng 40.000 đến 50.000 chữ Hán mà chúng ta thấy trong các

cuốn từ điển đồ sộ Năm 1946, bộ giáo dục Nhật hạn chế số lượng chữ Hán dùng

trong các văn bản chính thức là 1.850 chữ Năm 1981, số lượng Hán tự thường

Trang 13

2.3 Chữ viết kiểu Hiragana:

Hiragana ( Bình giả danh), còn được gọi là kiểu chữ mềm của tiếng Nhật, là

kiểu chữ âm tiết truyền thống của tiếng Nhật , một thành phần của hệ thống

chữ viết Nhật Bản, cùng với ka/akana ( Phiến gia danh) va kanji ( Han tw);

bảng ký tự Latinh, zØmÿ¡, cũng được dùng trong một số trường hợp Hiragana và katakana đều là các hệ thống kana, có đặc điểm là mỗi ký tự biểu dién mét mora Mỗi chữ kana hoặc là một nguyên âm (như z ); một phụ âm đi cùng với một

nguyên âm (như k4 .); hoặc ø một âm gảy, sẽ tùy vào âm ở sau mà phát âm

thành [.], [m], [n], [n] hoặc nếu đứng ở trước nguyên âm sẽ trở thành nguyên âm

mũi

Có hai hệ thống sắp xếp thứ tự hiragana chính, xếp thứ tự theo kiểu cũ iroha ( ),

và kiêu xếp thứ tự phổ biến hiện nay theo ngũ thập âm ( gøjữon), bảng chữ âm

tiết tiếng Nhật

Hiragana trong tiếng Nhật chủ yếu được sử dụng trong những tình huống sau:

« Tiếp vị ngữ của động từ, hình dung từ, hình dung động từ, như

tabemashira ( , "đã ăn") hay thường là các bộ phận của trợ từ, trợ động

từ như kara ( , "từ" (từ đâu đến đâu)) hay tiếp vị ngữ ~san ( , "Ông, bà,

cô ")

„_ Đối với các từ mô tả sự vật đã được người Nhật gọi tên từ lâu, không tồn tai kanji hay waseikanji ( Hòa chế hán tự hay "chữ Hán đo người Nhật nghĩ ra") tương ứng Ví dụ: zmesửi ( , "thức ăn"), yađoya ( , "nha tro")

s _ Trong những trường hợp nói chung là sử dụng kana chứ dùng kanji, cũng không dùng katakana

Trong việc học tiếng Nhật, do tính chất cơ bản về chữ viết và các đọc của hiragana và katakana, nên chữ hiragana còn được dùng để phiên âm chữ kanji

cho dễ đọc, gọi là furigana ( , Chan gia danh)

SVTH : Lê Đình Hoàng - 46E2 - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Hoc Vinh

Trang 14

Hệ thống chữ viết hiragana

Hiragana gồm một tập cơ bản các chữ cái, gọi là Ngũ thập âm, và sau đó được

mở rộng bằng một số cách Bằng cách thêm dấu đakzen (.) ( trọc điểm) sẽ biến các phụ âm điếc như [k] hay [t] thành các phụ âm kêu như [g] hay [d]: [k]—[{g] [tl—Iđ] [s]—[z] và [h]—[b] Hiragana thuéc hang ha co thé thém handakuten (.) ( ban troc diém) sé bién [h] thành âm nửa kêu [p] Một phiên bản nhỏ của

các chữ ya, yw và yo (., và ) có thể được thêm vào cuối các chữ thuộc cột ¿

Nó sẽ biến các nguyên âm [ï] âm vòm hóa, gọi là các âm đôi Chữ /s nhỏ gọi

la sokuon dé chi phụ âm đôi Nó xuất hiện trước phụ âm xát và phụ âm tắc, và đôi

khi còn nằm ở cuối câu Trong rõmaji nó được thể hiện bằng cách viết hai lần phụ âm theo sau nó

Kiểu viết nhỏ 5 nguyên âm kana đôi khi được đùng để biểu thị các âm tắt dần ( ,

.)

Có vài chit hiragana ngay nay rat hiém ding Wi va we đã không còn được dùng ƒw là mới được thêm vào để biểu diễn âm [v] của tiếng nước ngoài,

nhưng vì tiếng Nhật không có kiểu phát âm như vậy, nên nó thường được phát

âm thành [b] và chủ yếu chỉ để biểu thị các phát âm trong ngôn ngữ góc (ví dụ dễ

thấy nhất là "Việt Nam" được nguoi Nhat doc 1a betonamu ) Tuy nhién, chit này hiếm khi gặp vì những từ mượn (ngoại lai ngữ) thường được viết bằng chữ

katakana tương ứng

Hiragana được phát triển từ man'yõgana ( Vạn diệp giả danh), tức là những

chữ Trung Quốc được dùng để biểu diễn cách phát âm của người Nhật, bắt đầu

hình thành từ thế kỷ thế 5 Dạng chữ hiragana bắt nguồn từ sõso ( thảo thư),

kiểu chữ thảo của thư pháp Trung Quốc Hình ở dưới là sự biến đồi từ chữ Trung

Quốc thành hiragana Ở phía trên là chữ ở dang kaisho ( , "viết tay"), ở giữa màu

đỏ là dạng chữ thảo của chữ, và ở dưới là hiragana tương đương

Khi mới được tạo ra, hiragana không được mọi người chấp nhận Nhiều người cảm thấy tiếng Trung Quốc vẫn là ngôn ngữ của những người có học Trước đây,

SVTH : Lê Đình Hoàng - 46E2 - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Hoc Vinh

Trang 15

ở Nhật Bản, dạng viết tay được dùng bởi những người đàn ông, còn gọi là onode ( nam th), và đạng chữ thảo được dùng bởi phụ nữ Do đó hiragana ban đầu phổ

biến ở giới nữ, những người không có được địa vị xã hội và học vấn như đàn ông

Từ đó, xuất hiện một tên gol khac nonnade ( nit tht) 1a dạng chữ viét cho phu

nữ Ví dụ nhu trong tac pham Truyén ké Genji ( Nguyén Thị vật ngữ) và những

tác phẩm tiểu thuyết khác mà tác giả là nữ giới dùng hầu như rất nhiều

Tác giả nam giới bắt đầu viết văn sử dụng hiragana Hiragaga, với kiêu mềm của

nó, được dùng như các tác phẩm viết không chính thức như thư cá nhân, trong

khi katakana và kanji thường dùng cho những văn bản chính thức Gần đây,

hiragana đã được dùng chung với chữ katakana Katakana được chuyển sang dùng cho các từ mượn gần đây (từ thế kỷ thứ 19), các tên chuyến ngữ, tên con

vật, trong điện tín và để nhắn mạnh

Ngày xưa, tất cả các âm thanh đều có nhiều hơn một hiragana Vào năm 1900, hệ

thống đã được đơn giản hóa sao cho mỗi âm chỉ có một hiragana Hiragana khác

được biết đến như henaigana ( Biến thé gia danh)

Trang 18

2.4 Chữ viết kiểu Katakana

Katakana(LLI, "Phiến gid danh", hay ) hay còn gọi là kiểu chữ cứng của

tiếng Nhật, là một thành phần trong hệ thống chữ viết truyền thống của Nhật Bản,

bên cạnh hiragana, kanji và đôi khi còn để viết phiên âm chữ cái Latin Từ

"katakana" có nghĩa là "kana chắp vá", do chữ katakana được hợp thành từ nhiều thành phần phức tạp của Kanji

SVTH : Lê Đình Hoàng - 46E2 - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Hoc Vinh

Trang 19

Katakana được tạo thành từ các nét thắng, nét cong và nét gấp khúc, là kiểu chữ đơn giản nhất trong chữ viết tiếng Nhật

Katakana có hai kiểu sắp thứ tự thường gặp: Kiểu sắp xếp cô iroha ( ), và kiểu thường dùng thịnh hành gojiion ( )

Katakana được phát triển vào thời kỳ Heian từ các thành phần của các ký tự

man'yogana ( , "vạn điệp giả danh") - một dạng tốc ký - là những chữ Trung

Quốc được dùng để biểu diễn cách phát âm của người Nhật, bắt đầu hình thành từ thế kỷ thứ 5 Ví dụ, chữ #ø được hình thành từ phần bên trái của chữ &z (gia -

gia tăng) Bảng dưới đây cho thấy nguồn gốc của từng chữ katakana: chữ đỏ là

chữ gốc (chữ Hán)

Khác với kanji có thể được phát âm theo nhiều cách tùy theo ngữ cảnh (dạng chữ

"biểu ý"), cách phát âm của các ký tự katakana (và hiragana) hoàn toàn theo quy

tắc (dạng chữ "biểu âm")

Trong tiếng Nhật hiện đại, katakana thường được dùng để phiên âm những từ có nguồn gốc ngoại lai (gọi là gairaigo) Ví dụ, "television" (Tivi) được viết thành

" " (terebi) Tương tự, katakana cũng thường được dùng để viết tên các quốc gia,

tên người hay địa điểm của nước ngoài Ví dụ, tên "Việt Nam" được viết thành

" (Betonamu) (ngoài ra, Việt Nam cũng có tên Kanji là " " - Etsunan)

Tuy nhiên, cũng có những trường hợp ngược lại, đó là cách viết kanji từ những từ

vốn được viết bằng katakana Một ví dụ là từ (köhï), nghĩa là cà phê, đôi khi

có thể được viết là Từ kanji này thỉnh thoảng được các nhà sản xuất cà phê sử

dụng nhằm tạo sự mới lạ

Katakana cũng được sử dụng để viết các từ tượng thanh, những từ để biểu diễn một âm thanh Ví dụ như tiếng chuông cửa "đỉnh - đong", sẽ được viết bằng chữ katakana là " " (binbon)

Những từ ngữ trong khoa học - kỹ thuật, như tên loài động vật, thực vật, tên sản

vật, thông thường cũng được viết bằng katakana

SVTH : Lê Đình Hoàng - 46E2 - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Hoc Vinh

Trang 20

Katakana cũng nhiều khi (những không phải là tất cả) được sử dụng để viết tên các công ty ở Nhật Ví dụ như Sony được viết là " ", hay Toyota là " "

Katakana ngoài ra còn được dùng để nhấn mạnh, đặc biệt đối với các ký hiệu,

quảng cáo, panô ápphích Ví dụ, chúng ta có thể sẽ nhìn thấy chữ " " - koko - ("6

day"), gomi ("rac") hay megane ("kính đeo mắt") Những từ muốn nhấn mạnh trong câu đôi khi cũng được viết bằng katakana, giống như kiểu chữ

Những từ kanji khó đọc được viết thành katakana rất phổ biến Những trường

hợp này thường thấy trong các thuat ngit y hoc Vi du, trong tit hifuka (khoa da

liễu), từ kanji thứ 2, , được cho là một từ khó đọc, do đó từ hifuka rất hay được viết thanh hay ., ding ca kanji và katakana Tương tự, từ gan (ung thư) thường được viết bằng katakana hoặc hiragana

Ngày đăng: 27/11/2014, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w