TIẾN HÓA – SINH THÁI HỌC Câu 1: Người ta có thể dựa vào sự giống nhau và khác nhau nhiều hay ít về thành phần ,số lượng và đặc biệt là trật tự sắp xếp của các nucleotit trong ADN để xác định mức độ quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Đây là bằng chứng: A Sinh học phân tử B. Giải phẫu so sánh C. Phôi sinh học D. Địa lí sinh vật học. Câu 2: Ví dụ nào sau đây minh họa cho các cơ quan tương đồng ở sinh vật ? A Cánh bướm và cánh dơi B. Tay người và vây cá C. Tay người và cánh dơi D. Cánh dơi và cánh ong mật. Câu 3: Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do: A. Sự tiến hóa trong quá trình phát triển của loài B. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau C. Chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong những điều kiện giống nhau D. Thực hiện các chức phận giống nhau.
Trang 1TIẾN HÓA – SINH THÁI HỌC
Câu 1: Người ta có thể dựa vào sự giống nhau và khác nhau
nhiều hay ít về thành phần ,số lượng và đặc biệt là trật tự sắp
xếp của các nucleotit trong ADN để xác định mức độ quan hệ
họ hàng giữa các loài sinh vật Đây là bằng chứng:
A Sinh học phân tử B Giải phẫu so sánh
C Phôi sinh học D Địa lí sinh vật học
Câu 2: Ví dụ nào sau đây minh họa cho các cơ quan tương
đồng ở sinh vật ?
A Cánh bướm và cánh dơi B Tay người và vây cá
C Tay người và cánh dơi D Cánh dơi và cánh ong mật
Câu 3: Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương
đồng là do:
A Sự tiến hóa trong quá trình phát triển của loài
B Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau
C Chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong
những điều kiện giống nhau
D Thực hiện các chức phận giống nhau
Câu 4: Hai loài sinh vật sống ở các khu vực địa lí khác xa
nhau (hai châu lục khác nhau) có nhiều đặc điểm giống nhau
Cách giải thích nào dưới đây về sự giống nhau giữa hai loài là
hợp lí hơn cả?
A Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với
nhau
B Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên phát
sinh đột biến giống nhau
C Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên chọn
lọc tự nhiên chọn các đặc điểm thích nghi giống nhau
D Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên chọn
lọc tự nhiên chọn các đặc điểm thích nghi giống nhau, từ đó
phát sinh đột biến giống nhau
Câu 5: Sự tương đồng về một số đặc điểm giải phẫu giữa các
loài là bằng chứng cho thấy:
A Chúng được tiến hóa từ một loài tổ tiên chung
B Chúng được tiến hóa từ nhiều loài tổ tiên
C Chúng sống trong những điều kiện môi trường giống nhau
D Chọn lọc tự nhiên tiến hành theo cùng một hướng
Câu 6: Ruột thừa, xương cùng, răng khôn, những nếp ngang
ở vòm miệng của người được xem là:
A.Hiện tượng lại tổ B.Cơ quan thoái hóa
C.Cơ quan tương tự
D.Cơ quan thoái hóa và cơ quan tương tự
Câu 7: Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài, người ta
không dựa vào:
A.Sự so sánh các cơ quan tương tự
B.Sự so sánh các cơ quan tương đồng
C.Các bằng chứng phôi sinh học
D.Các bằng chứng sinh học phân tử
Câu 8: Ví dụ nào là cơ quan tương tự?
A.Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của động vật
khác
B Cánh chim và cánh côn trùng
C Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng
D.Tua cuốn của dây bầu, bí và gai xương rồng
Câu 9: Các cơ quan tương đồng là kết quả của quá trình tiến
hóa theo hướng:
A.vận động B Hội tụ C Đồng quy D Phân li
Câu 10: Đặc điểm nào trong quá trình phát triển phôi chứng
tỏ các loài sống trên cạn hiện nay đều có chung nguồn gốc từcác loài sống trong môi trường nước?
A.Phôi cá, kì giông, rùa, gà, động vật có vú đều trải qua giaiđoạn có khe mang
B.Não bộ hình thành 5 phần như não cá
C.Phôi cá, kì giông, gà, động vật có vú đều trải qua giai đoạn
có đuôi
D.Tim có 2 ngăn sau đó phát triển thành 4 ngăn
Câu 11: Kiểu cấu tạo giống nhau của cơ quan tương đồng
phản ánh:
A.Nguồn gốc chung của chúng B.Sự tiến hóa đồng quy
C Ảnh hưởng của môi trường D.Tiến hóa thích ứng
Câu 12: Những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng thực
hiện các chức năng như nhau là:
A Cơ quan tương tự B Cơ quan tương đồng
C Cơ quan thoái hóa D Hiện tượng lại tổ
Câu 13:Ví dụ nào là cơ quan thoái hóa?
A.Gai ở cây xương rồng B.Nhụy trong hoa đực của cây ngô.C.Ngà voi D.Gai của cây hoàng liên
Câu 14: Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài
thuộc những nhóm phân loại khác nhau:
A.Phản ánh sự tiến hóa phân li
B.Phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống
C.Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới
D.Phản ánh mức độ quan hệ giữa các nhóm loài
Câu 15: Nội dung cơ bản của định luật phát sinh sinh vật
A.Sự giống nhau trong phôi của các loài thuộc các nhómphân loại khác nhau là một bằng chứng về nguồn gốc chungcủa chúng
B Sự phát triển cá thể phản ánh một cách rút gọn lịch sử pháttriển của loài
C.Toàn bộ sinh giới đa dạng phong phú ngày nay đều có mộtnguồn gốc chung
D.Trong quá trình phát triển phôi, mỗi loài đều diễn lại tất cảnhững giai đoạn chính mà loài đó đã trải qua trong lịch sửphát triển của nó
Câu 16: Định luật phát sinh sinh vật phản ánh:
A.Nguồn gốc chung của sinh vật
B.Sự tương phản giữa cơ quan tương đồng và tương tự.C.Sự hình thành cơ quan thoái hóa
D.Quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển chủng loại
Câu 17: Cơ quan tương tự là kết quả của quá trình
A Tiến hóa đồng quy B Tiến hóa phân li
C Tiến hóa vận động D Tiến hóa vận động và phân li
Câu 18: Các đảo đại lục cách đất liền một eo biển, các đảo
đại dương mới được nâng lên và chưa bao giờ có sự liên hệvới đất liền Nhận xét nào sau đây về đa dạng sinh vật trên
các đảo là không đúng?
A Đảo đại lục có hệ sinh vật đa dạng hơn đảo đại dương
B Đảo đại dương có nhiều loài ếch nhái, bò sát và thú hơn, ítcác loài chim và côn trùng
C Đảo đại dương hình thành loài đặc hữu
Trang 2D Đảo đại lục có nhiều loài tương tự với đại lục gần đó, ví dụ
như quần đảo Anh có nhiều loài tương tự ở
lục địa châu Âu
Câu 19: Vì sao hệ động vật và thực vật ở châu Âu, châu Á
và Bắc Mĩ có một số loài cơ bản giống nhau nhưng cũng có
một số loài đặc trưng?
A Đầu tiên tất cả các loài đều giống nhau do có nguồn gốc
chung, sau đó trở nên khác nhau do chọn lọc tự nhiên theo
nhiều hướng khác nhau
B Đại lục Á, Âu và Bắc Mĩ mới tách nhau (từ kỉ Đệ tứ) nên
những loài giống nhau xuất hiện trước đó và
những loài khác nhau xuất hiện sau
C Do có cùng vĩ độ nên khí hậu tương tự như nhau nên dẫn
đến sự hình thành hệ thực vật và động vật
giống nhau, các loài đặc trưng là do thích nghi với điều kiện
địa phương
D Một số loài di chuyển từ châu Á sang Bắc Mĩ nhờ cầu nối
ở eo biển Bering ngày nay
Câu 20: Sự khác nhau về trình tự axit amin trong một đoạn
polipeptit bêta của phân tử hemôglôbin ở một số loài động vật
Câu 21: Trình tự các nuclêôtit trong mạch mang mã gốc của
một đoạn gen mã hóa cấu trúc của nhóm enzim
đêhiđrôgenaza ở người và các loài vượn người như sau:
A Đào thải những biến dị bất lợi cho con người
B Tích lũy những biến dị có lợi cho con người
C Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những
biến dị có lợi cho con người
D Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản
Câu 24: Theo Lamac, nguyên nhân tiến hóa của sinh vật là:
A.Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính biến dị
và di truyền của sinh vật
B.Sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của độngvật
C.Sự tích lũy các đột biến trung tính
D.Các yếu tố ngẫu nhiên tác động vào sinh vật, không liênquan đến chọn lọc tự nhiên
Câu 25: Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm:
A Đột biến trung tính B Biến dị tổ hợp C Biến
dị cá thể D Đột biến
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng với quan niệm của
Đacuyn về nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên?
A Những biến dị cá thể xuất hiện một cách riêng lẻ trong quátrình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tựnhiên
B Chỉ có biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sảnmới là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên
C Chỉ có đột biến gen mới là nguyên liệu cho chọn lọc tựnhiên
D Những biến dị xuất hiện đồng loạt theo một hướng xácđịnh, có lợi cho sinh vật mới là nguyên liệu cho chọn lọc tựnhiên
Câu 27: Theo học thuyết Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn
lọc tự nhiên là:
B.Nhu cầu thị hiếu nhiều mặt của con người
C.Sự cố gắng vươn lên để tự hoàn thiện của mỗi loài D.Sựkhông đồng nhất của điều kiện môi trường
Câu 28: Câu nào sau đây nói về chọn lọc tự nhiên là đúng
với quan niệm của Đacuyn:
A Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hóa về khả năngsống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể
B Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hóa về khả năngsinh sản của các kiểu gen
C Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hóa về mức độthành đạt sinh sản của các cá thể có các kiểu gen khác nhau
D Chọn lọc tự nhiên thực chất là sự phân hóa về khả năngsống sót của các cá thể trong quần thể
Câu 29: Theo quan niệm của Đacuyn chọn lọc tự nhiên là
quá trình:
A Đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật
B Tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật
C Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy nhữngbiến dị có lợi cho sinh vật
D Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bảnthân sinh vật
Câu 30: Theo học thuyết Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn
Câu 31: Theo Đacuyn, quá trình nào dưới đây là nguyên
nhân dẫn đến sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinhvật?
Trang 3A Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt
động ở động vật trong một thời gian dài
B Tác động trực tiếp của ngoại cảnh lên cơ thể sinh vật trong
quá trình phát triển cá thể
C Sự củng cố ngẫu nhiên các biến dị có lợi, không liên quan
tới chọn lọc tự nhiên
D Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính biến dị
và di truyền của sinh vật
Câu 32: Kết quả của chọn lọc tự nhiên theo Đacuyn:
A.Xuất hiện các biến dị cá thể qua quá trình sinh sản
B.Sự tồn tại những cá thể thích nghi với hoàn cảnh sống
C.Sự phân hóa khả năng sống của các kiểu gen khác nhau
D.Trực tiếp dẫn đến hình thành loài mới
Câu 36: Những nội dung nào dưới đây không thuộc học
thuyết tiến hóa của Lamac:
A Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên
thay đổi là nguyên nhân làm cho sinh vật biến đổi
B Ngoại cảnh biến đổi chậm chạp nên sinh vật biến đổi kịp
thời để thích nghi
C Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di
truyền, từ đó hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật
D Tất cả những biến đổi trên cơ thể sinh vật đều được di
truyền và tích lũy qua các thế hệ
Câu 33: Hạn chế lớn nhất trong học thuyết tiến hóa cuả
D.Chưa phân tích rõ vai trò của chọn lọc tự nhiên
Câu 34: Cơ chế tiến hóa theo Lamac là gì?
A.Đó là sự tiến hóa do tác động của chọn lọc tự nhiên
B.Đó là sự tiến hóa nhờ tích lũy các đột biến có lợi
C.Đó là sự tiến hóa nhờ phần lớn các đột biến là trung tính
D.Đó là sự tiến hóa do di truyền tính tập nhiễm
Câu 35: Theo quan điểm của Lamac, sự hình thành các đặc
điểm thích nghi là:
A.Kết quả của quá trình lịch sử chịu sự chi phối của ba nhân
tố: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên
B.Kết quả của quá trình phân li tính trạng dưới tác động của
chọn lọc tự nhiên
C.Quá trình tích lũy những biến dị có lợi, đào thải các biến dị
có hại dưới tác động của môi trường
D.Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật biến đổi kịp
thời để thích nghi và trong lịch sử không có loài nào bị đào
thải
Câu 36: Nhân tố quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi
của các giống vật nuôi và cây trồng là
A Các biến dị cá thể xuất hiện phong phú ở vật nuôi và cây
C.Các loài ngày nay đều có chung nguồn gốc
D.Các loài trong tự nhiên liên tục biến đổi nhưng ranh giớigiữa các loài vẫn khá rõ ràng
Câu 38: Theo quan niệm của Lamac, có thể giải thích sự
hình thành đặc điểm cổ dài ở hươu cao cổ là do:
A.Sự xuất hiện các đột biến cổ dài
B.Sự tích lũy các đột biến cổ dài bởi chọn lọc tự nhiên.C.Hươu thường xuyên vươn dài cổ để ăn các lá trên cao.D.Sự chọn lọc các đột biến cổ dài
Câu 39: Phát biểu nào sau đây không phải là quan niệm của
Câu 40: Theo quan niệm của Lamac, tiến hóa là quá trình :
A Phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đếnphức tạp
B.Tích lũy những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hạidưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
C.Tích lũy những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hạidưới ảnh hưởng gián tiếp của môi trường
D.Củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính không liênquan đến chọn lọc tự nhiên
Câu 41: Quan niệm của Lamac về biến đổi của sinh vật tương
ứng với điều kiện ngoại cảnh phù hợp với khái niệm nàotrong quan niệm hiện đại?
A.Thường biến B.Biến dị
C.Đột biến D.Di truyền
Câu 42: Theo Lamac, ngoại cảnh là nhân tố chính:
A.Làm tăng tính đa dạng của loài
B.Làm cho các loài sinh vật có khả năng thích nghi với môitrường thay đổi
C.Làm phát sinh các biến dị không di truyền
D.Làm cho các loài biến đổi dần dà và liên tục
Câu 43: Theo Đacuyn, cơ chế chủ yếu của quá trình tiến hóa
là:
A.Sự củng cố nhiều những đột biến trung tính
B.Các biến dị thu được trong đời cá thể đều di truyền
C.Sinh vật biến đổi dưới tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp củađiều kiện ngoại cảnh
D.Các biến đổi nhỏ, riêng rẽ tích lũy thành những sai kháclớn và phổ biến dưới tác dụng của CLTN
Câu 44: Điểm tiến bộ cơ bản trong học thuyết tiến hóa của
Đacuyn so với học thuyết tiến hóa của Lamac là:
Trang 4A.Giải thích cơ chế tiến hóa ở mức độ phân tử, bổ sung cho
quan niệm Lamac
B.Giải thích nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di
truyền các biến dị
C.Giải thích sự hình thành loài mới bằng con đường phân li
tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên
D.Xác định vai trò quan trọng của ngoại cảnh
Câu 45: Theo Lamac, những đặc điểm thích nghi được hình
thành là do:
A Sự thích ứng bị động của sinh vật với môi trường theo kiểu
“sử dụng hay không sử dụng các cơ quan”
luôn được di truyền lại cho thế hệ sau
B Sự tương tác giữa sinh vật với môi trường theo kiểu “sử
dụng hay không sử dụng các cơ quan” một cách
nhất thời, không di truyền lại cho thế hệ sau
C Sự tương tác của sinh vật với môi trường theo kiểu “sử
dụng hay không sử dụng các cơ quan” luôn được
di truyền lại cho thế hệ sau
D Sinh vật vốn có sự thích nghi với môi trường theo kiểu “sử
dụng hay không sử dụng các cơ quan” luôn
được di truyền lại cho thế hệ sau
Câu 46: Điều nào không phải là cơ chế làm biến đổi loài này
thành loài khác, theo Lamac?
A.Mỗi loài sinh vật đều chủ động thích ứng với sự thay đổi
của môi trường bằng cách thay đổi tập quán
hoạt động của các cơ quan
B Mỗi sinh vật thích ứng với sự thay đổi của môi trường một
cách bị động bằng cách thay đổi tập quán
hoạt động của các cơ quan
C.Cơ quan nào không hoạt động thì cơ quan đó dần tiêu biến
D.Cơ quan nào hoạt động nhiều thì cơ quan đó liên tục phát
triển
Câu 47: Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân
tạo dựa trên cơ sở là:
A Đào thải và tích lũy B Biến dị và
C Chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính
trạng D Nhiều dạng tổ tiên riêng
Câu 49 Tiến hóa lớn là
A Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài, diễn ra
trên qui mô rộng lớn
B Quá trình hình thành loài mới, diễn ra trên qui mô rộng lớn
C Quá trình hình thành loài mới, diễn ra trong phạm vi phân
bố tương đối hẹp
D Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài, diễn ra
trong phạm vi phân bố tương đối hẹp
Câu 50 Tiến hóa nhỏ là
A Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài , diễn ra
trên qui mô rộng lớn
B Quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể , đưa đến hình thành loài mới, diễn ra trong phạm vi tương đối hẹp
C.Quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể , đưa đến hình thành các nhóm phân loại trên loài , diễn ra trên qui mô rộng lớn
D Quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể , đưa đến hình thành loài mới,diễn ra trên qui mô rộng lớn
Câu 51 Các nhân tố tiến hóa gồm:
A.Đột biến , thường biến, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên
B.Đột biến , di- nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên và sự cách li
C.Đột biến , di- nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên
D.Đột biến , di-nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối ngẫu nhiên
Câu 52 Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa là
A.Chọn lọc tự nhiên B.Biến dị tổ hợp C.Đột biến D.Di-nhập gen
Câu 53 Nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa là:
A.Biến dị tổ hợp B.Đột biến gen
C.Đột biến nhiễm sắc thể D.Di-nhập gen
Câu 54 Nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi thành phần kiểu
gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể là:A.Đột biến B.Di-nhập gen C.Chọn lọc tự nhiên D.Giao phối không ngẫu nhiên
Câu 55 Các nhân tố tiến hóa làm phong phú vốn gen của
quần thể là A.Đột biến , giao phối không ngẫu nhiên
B.Di-nhập gen , chọn lọc tự nhiên
C Đột biến , chọn lọc tự nhiên D.Đột biến , di nhập gen
Câu 56 Nhân tố tiến hóa dẫn đến làm nghèo vốn gen của
quần thể là:
A.Giao phối không ngẫu nhiên B.Đột biến
C.Di-nhập gen D.Giao phối ngẫu nhiên
Câu 57 Các nhân tố tiến hóa vừa làm thay đổi thành phần
kiểu gen vừa làm thay đổi tần số alen của quần thể là A.Đột biến , di-nhập gen , chọn lọc tự nhiên, giao phối không ngẫu nhiên
B.Đột biến , di- nhập gen , chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên
C.Đột biến , chọn lọc tự nhiên , các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên
D.Đột biến , di-nhập gen , các yếu tố không ngẫu nhiên , giao phối không ngẫu nhiên
Câu 58 Nhân tố tiến hóa làm thay đổi thành phần kiểu gen
của quần thể theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp
và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp là:
A.Giao phối không ngẫu nhiên
B.Các yếu tố ngẫu nhiên
C.Quá trình đột biến D.Chọn lọc tự nhiên
Câu 59 Điều nào dưới đây không đúng khi nói về tác động
của các yếu tố ngẫu nhiên ?
Trang 5A.Làm thay đổi tần số các alen không theo một chiều hướng
D.Làm cho quần thể luôn ở trạng thái cân bằng
Câu 60 Nhân tố tiến hóa chính hình thành nên các quần thể
sinh vật thích nghi với môi trường là
A.Đột biến B.Di-nhập gen
C.Chọn lọc tự nhiên D.Giao phối không
Câu 62 Nhân tố tiến hóa làm thay đổi đồng thời tần số tương
đối các alen thuộc một gen của cả hai quần thể là:
A.Đột biến B.Di-nhập gen
C.Biến động di truyền D.Giao phối
không ngẫu nhiên
Câu 63: Mặt chủ yếu của CLTN là:
A tác động vào từng cá thể B đảm
bảo sự sống sót các kiểu gen thích nghi
C phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác
nhau trong quần thể
D các quần thể có vốn gen thích nghi thay thế các quần thể
có vốn gen kém thích nghi
Câu 64: Hiện tượng di nhập gen là:
A có sự trao đổi cá thể giữa các quần thể B
không có sự trao đổi cá thể giữa các quần thể
C xãy ra đột biến trong quần thể D
dưới tác động của CLTN
Câu 65: Di nhập gen có tác dụng:
A không làm thay đổi tần số alen của quần thể B
làm thay đổi tần số alen của quần thể
C đối với quần thể có kích thước lớn D
đối với quần thể giao phối ngẫu nhiên
Câu 66: Thế nào là sự cân bằng đa hình?
A Một alen tồn tại trên một lôcút B
Nhiều alen của một lôcút gen cùng tồn tại
C Mỗi gen cùng nằm trên một NST D
Các gen không alen nằm trên một NST
Câu 67 Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên
trung bình là
A.10-6 đến 10-2 B.10-6 đến 10-4 C.10-2 đến
10-4 D.10-2 đến 10-6
Câu 68 Vì sao quá trình giao phối ngẫu nhiên chưa được
xem là nhân tố tiến hóa cơ bản?
A.Vì tạo ra những tổ hợp gen thích nghi B Vì làm
thay đổi tần số alen trong quần thể
C Vì tạo ra vô số biến dị tổ hợp D Vì tạo
ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
Câu 69 Nhân tố tiến hóa có khả năng làm thay đổi tần số các
alen thuộc một gen trong quần thể theo hướng xác định là
A Đột biến B Di-nhập gen C Các yếu tố ngẫunhiên D Chọn lọc tự nhiên
Câu 70 Các nhân tố tiến hóa không làm phong phú vốn gen
B Chọn lọc tự nhiên tác động đối với toàn bộ kiểu gen
C Chọn lọc tự nhiên không tác động đối với từng cá thể riêng
rẽ
D Chọn lọc tự nhiên tác động đối với cả quần thể
Câu 72 Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về
quần thể?
A Quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên
B Quần thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa
C Quần thể là nơi diễn ra quá trình tiến hóa lớn
D Quần thể là nơi diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ
Câu 73 Điều nào dưới đây là không đúng khi nói về vai trò,
tác dụng của giao phối ngẫu nhiên (ngẫu phối)?
A Tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp
B Phát tán đột biến trong quần thể
C Tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
D Làm thay đổi tần số các alen trong quần thể
Câu 74 Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được
xem là nhân tố tiến hóa?
A Vì làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể
B Vì tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp
C Vì làm thay đổi tần số các alen trong quần thể
D Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
Câu 75 Nhân tố tiến hóa quy định chiều hướng tiến hóa của
sinh giới là
A Đột biến B Chọn lọc tự nhiên
C Biến động di truyền D Di-nhập gen
Câu 76 Các nhân tố có vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu
cho quá trình tiến hóa là
A Quá trình đột biến và biến động di truyền
B Quá trình đột biến và quá trình giao phối
C Quá trình đột biến và chọn lọc tự nhiên
D Biến động di truyền và chọn lọc tự nhiên
Câu 77 Vai trò của biến động di truyền trong tiến hóa nhỏ là
A Nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình chọn lọc tựnhiên
B Làm cho tần số tương đối các alen thay đổi theo mộthướng xác định
C Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi độtngột
D Làm cho quần thể trở nên cân bằng hơn
Câu 78: Nhân tố tiến hóa có khả năng làm thay đổi rất lớn tần
số tương đối các alen thuộc một gen trong quần thể nhỏ là
A Đột biến B Di-nhập gen
C Chọn lọc tự nhiên D Biến động di truyền
Trang 6Câu 79 Nhân tố tiến hóa phát huy vai trò chủ yếu trong quần
thể có kích thước nhỏ là:
A Đột biến B Biến động di truyền
C Chọn lọc tự nhiên D Giao phối không ngẫu nhiên
Câu 80 Vì sao nói quá trình đột biến là nhân tố tiến hóa?
A Vì cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
B Vì là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp
C Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn
D Vì nó làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của
quần thể
Câu 81 Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa
nhỏ là:
A Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể thích nghi
nhất B Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác
nhau trong quần thể
C Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến
đổi theo hướng xác định
D Quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu
gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa
Câu 82 Chọn lọc tự nhiên tác động như thế nào vào sinh vật?
A Tác động trực tiếp vào kiểu gen
B Tác động trực tiếp vào các alen
C Tác động trực tiếp vào kiểu hình
D Tác động nhanh với gen lặn và chậm với gen trội
Câu 83 Những hình thức giao phối nào sau đây làm thay đổi
tần số các kiểu gen qua các thế hệ?
A.Ngẫu phối và giao phối có lựa chọn
B Ngẫu phối và giao phối gần
C Ngẫu phối và giao phối cận huyết
D Giao phối gần và giao phối có lựa chọn
Câu 84 Biến động di truyền là hiện tượng:
A Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi
một cách đột ngột khác xa với tần số của các alen đó trong
quần thể gốc
B Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi
từ từ , khác dần với tần số của các alen đó trong quần thể
gốc C Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến
đổi một cách đột ngột theo hướng tăng alen trội
D Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi
một cách đột ngột theo hướng tăng alen lặn
Câu 85 Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ
cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách
A Làm cho đột biến phát tán trong quần thể
B Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi
C Trung hòa tính có hại của đột biến
D Tạo ra vô số biến dị tổ hợp
Câu 86: Vai trò không phải của các cơ chế cách ly là:
A giúp cho CLTN diễn ra theo nhiều hướng
B ngăn ngừa sự giao phối tự do
C phân hóa các kiểu gen trong quần thể gốc
D không chỉ tác dụng đối với từng gen riêng rẽ mà tác
dụng đến toàn bộ kiểu gen
Câu 87 Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị vô cùng
phong phú vì:
A Sự kết hợp của hai quá trình đột biến và giao phối tạo ra
B Số cặp gen đồng hợp trong quần thể giao phối là rất lớn
C Nguồn nguyên liệu sơ cấp trong quần thể là rất lớn
D Tính có hại của đột biến đã được trung hòa
Câu 88 Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa là:
A Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
B Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
C Biến dị tổ hợp
D Đột biến gen
Câu 89 Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về tính
chất và vai trò của đột biến ? A.Đột biến thường ở trạng thái lặn
B Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy tổhợp gen
C Chỉ đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủyếu của quá trình tiến hóa
D Phần lớn các đột biến là có hại cho cơ thể
Câu 90 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tiến hóa nhỏ?
A Diễn ra trên quy mô của một quần thể (trong phạm vi củaloài) B Làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể
C Quá trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi loài mới xuất hiện
D Diễn ra trong thời gian lịch sử rất dài
Câu 91 Đặc điểm nào dưới đây không đúng với tiến hóa lớn?
A Diễn ra trong thời gian lịch sử rất dài
B Quá trình biến đổi trên quy mô lớn
C Làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài
D Diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn
Câu 92 Vai trò của quá trình giao phối ngẫu nhiên là
A Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
B Cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa
C Làm nghèo vốn gen của quần thể , giảm sự đa dạng ditruyền
D Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quầnthể
Câu 93 Tại sao chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể vi
khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên một quần thể sinh vật nhân thực?
A Vi khuẩn trao đổi chất mạnh mẽ và nhanh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường
B Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen
C Vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ mang gen đột biến lớn
D Vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình
Câu 94 Các nhân tố dưới đây , nhân tố nào không được xem
là nhân tố tiến hóa?
A Quá trình đột biến B Giao phối không ngẫu nhiên C Giao phối ngẫu nhiên D Các yếu tố ngẫu nhiên
Câu 95 Điều nào dưới đây không đúng khi nói đột biến gen
được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa?
A Phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể
B.Luôn tạo ra tổ hợp gen thích nghi
C Phần lớn là có hại cho cơ thể
D Ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến nhiễm sắcthể
Trang 7Câu 96 Tác động của chọn lọc sẽ đào thải một loại alen khỏi
Câu 97 Tác động của chọn lọc sẽ làm giảm tần số một loại
alen khỏi quần thể nhưng rất chậm là
D Chọn lọc chống lại alen trội
Câu 99 Phát biểu nào dưới đây về tác động của các yếu tố
ngẫu nhiên là không đúng ?
A Gây sự biến đổi tần số alen không theo một chiều hướng
B Giao phối cận huyết và ngẫu phối
C Giao phối có chọn lọc và ngẫu phối
D Tự thụ phấn, giao phối gần và giao phối có chọn lọc
Câu 101 Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh
vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa?
I- Tần số đột biến gen trong tự nhiên là đáng kể nên tần số
alen đột biến có hại là rất lớn
II- Gen đột biến có thể có hại trong môi trường này nhưng
lại có thể vô hại hoặc có lợi trong môi trường khác
III- Gen đột biến có thể có hại trong tổ hợp gen này nhưng
lại có thể trở nên vô hại hoặc có lợi trong tổ hợp gen khác
IV- Đột biến gen thường có hại nhưng nó thường tồn tại ở
trạng thái dị hợp tử nên không gây hại
Câu trả lời đúng nhất là:
A.I và II B.I và III
C.II và III D.III và IV
Câu 102 Đơn vị tiến hóa cơ sở của loài trong tự nhiên là
A Cá thể B Quần thể
C Loài D Quần xã
Câu 103 Vì sao quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở?
A Vì quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên, là đơn vị sinh sản
nhỏ nhất , là nơi hạn chế diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ
B Vì quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên, là đơn vị sinh sản
chưa nhỏ nhất , là nơi diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ
C Vì quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên, là đơn vị sinh sảnnhỏ nhất , là nơi diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ
D Vì quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên, là đơn vị sinh sảnchưa nhỏ nhất , là nơi hạn chế diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ
Câu 104 Phát biểu nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên là
không đúng?
A.Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên các quần thể có vốngen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thíchnghi
B.Chọn lọc tự nhiên làm cho tần số tương đối của các alentrong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định
C.Chọn lọc tự nhiên không tác động đến từng gen riêng rẽ màtác động đến toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động đến từng
cá thể riêng rẽ mà còn tới cả quần thể D.Trong quần thể đa hình thì chọn lọc tự nhiên đảm bảo sựsống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều độtbiến trung tính, qua đó biến đổi thành phần kiểu gen của quầnthể
Câu 105 Thuyết tiến hóa trung tính của Kimura đề cập tới:
A Sự tiến hóa ở cấp phân tử B Sự tiến hóa ở cấp cá thể
C Sự tiến hóa ở cấp quần thể D Sự tiến hóa ở cấp loài
Câu 106 Áp lực của chọn lọc tự nhiên so với áp lực của quá
trình đột biến như thế nào?
A Áp lực của chọn lọc tự nhiên nhỏ hơn áp lực của quá trìnhđột biến
B Áp lực của chọn lọc tự nhiên bằng áp lực của quá trình độtbiến
C Áp lực của chọn lọc tự nhiên lớn hơn nhiều so với áp lựccủa quá trình đột biến
D Áp lực của chọn lọc tự nhiên lớn hơn một ít so với áp lựccủa quá trình đột biến
Câu 107 Phát biểu nào dưới đây là không đúng với chọn lọc
D Đặc điểm thích nghi cũ dần được thay thế bởi đặc điểmthích nghi mới
Câu 108 Phát biểu nào dưới đây là không đúng với chọn lọc
D Chọn lọc tiếp tục kiên định kiểu gen đã đạt được
Câu 109 Các nòi, các loài thường phân biệt nhau bằng
A Các đột biến nhiễm sắc thể
B Các đột biến gen lặn
C Sự tích lũy nhiều đột biến nhỏ
D Một số đột biến lớn
Trang 8Câu 110 Hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính
trạng trung bình , đào thải những cá thể mang tính trạng
chệch xa mức trung bình là
A.chọn lọc vận động B chọn lọc phân hĩa
C chọn lọc ổn định D Chọn lọc gián đoạn
Câu 111 Tần số tương đối của các alen ở quần thể gốc là
0,5A ; 0,5a đột ngột biến đổi thành 0,8A; 0,2a ở quần thể
mới Hiện tượng này xảy ra do tác động của nhân tố tiến hĩa
nào?
A Đột biến B Giao phối khơng ngẫu nhiên
C Chọn lọc tự nhiên D Biến động di truyền
Câu 112 Sự tiêu giảm cánh của các sâu bọ trên các hải đảo
cĩ giĩ mạnh là kết quả của chọn lọc
A Chọn lọc vận động B Chọn lọc phân hĩa
C Chọn lọc ổn định D Chọn lọc gián đoạn
Câu 113 Các nhân tố chi phối sự hình thành đặc điểm thích
nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hĩa nhỏ là:
A Quá trình đột biến, quá trình giao phối, và biến động di
truyền
B Quá trình đột biến, quá trình giao phối và di-nhập gen
C Quá trình đột biến, quá trình giao phối và chọn lọc tự
nhiên
D Quá trình đột biến, biến động di truyền và chọn lọc tự
nhiên
Câu 114: Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa
chỉ cĩ thể sinh sản sinh dưỡng là:
D.Trở ngại do sự phát sinh giao tử
Câu 115: Lúa mì (A) lai với lúa mì hoang dại (hệ gen DD, 2n
= 14), thu được con lai ABD = 21 Để cĩ kết quả này lồi lúa
Câu 116: Lai xa và đa bội hĩa là phương thức hình thành
lồi phổ biến ở nhĩm sinh vật:
A.Động vật B.Thực vật bậc cao C Thực vật bậc
thấp và nấm D Vi sinh vật
Câu 117: Quá trình nào dưới đây phân biệt sự giải thích hình
thành lồi mới với sự giải thích hình thành đặc điểm thích
nghi:
A Quá trình giao phối B Quá trình cách li
C Quá trình chọn lọc tự nhiên D Quá trình đột biến
Câu 118: Quá trình hình thành lồi mới là:
A Sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo
hướng thích nghi
B Sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo
hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới cách li sinh sản với quần
Câu 119 : Hình thành lồi là sự cải biến thành phần kiểu gen
của quần thể ban đầu theo hướng:
A Ngày càng đa dạng phong phú
B Tổ chức cơ thể ngày càng cao
C Tạo ra các đột biến cĩ lợi D Thích nghi
Câu 120: Trong quá trình hình thành lồi địa lý, yếu tố địa lý
đĩng vai trị:
A Quyết định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen củaquần thể gốc
B Tạo điều kiện cho sự phân hĩa trong lồi
C Quyết định sự phân ly tính trạng của quần thể gốc
D Quyết định nhịp điệu biến đổi kiểu gen của quần thể gốc
Câu 121: Phương thức hình thành lồi bằng con đường sinh
thái thường gặp ở:
A Thực vật và các lồi động vật cĩ khả năng di chuyển xa
B Thực vật và các lồi động vật ít cĩ khả năng di chuyển xa
C Thực vật và các lồi động vật sống ở mơi trường cạn
D Thực vật và các lồi động vật sống ở mơi trường nước
Câu 122: Quá trình hình thành lồi mới cĩ thể diễn ra tương
đối nhanh trong trường hợp:
A.Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng khác nhau.B.Chọn lọc tự nhiên tích luỹ nhiều đột biến nhỏ
C.Hình thành lồi bằng con đường lai xa và đa bội hốD.Hình thành lồi bằng con đường địa lí và sinh thái diễn rađộc lập
Câu 123: Trong các nhân tố sau, nhân tố nào cĩ ý nghĩa
quyết định trong việc đánh dấu cĩ lồi mới hình thành:
A Chọn lọc tự nhiên B Giao phối
C Đột biến D Cách li sinh sản
Câu 124: Giải thích nào dưới đây khơng đúng về sự hĩa đen
của các lồi bướm ở vùng cơng nghiệp?
A.Bụi than của các nhà máy phủ kín lên cơ thể bướm, lànguyên nhân tạo sự hĩa đen của các lồi bướm ở vùng cơngnghiệp
B Dạng đen xuất hiện do đột biến trội đa hiệu,vừa chi phốimàu đen ở thân và cánh bướm
C Trong mơi trường khơng cĩ bụi than,màu đen là màu cĩhại bị đào thải
D Trong mơi trường cĩ bụi than,màu đen trở thành cĩ lợi,nênbướm má đen được chọn lọc tự nhiên giữ lại.Số cá thể màuđen được sống sĩt,con cháu ngày một đơng và thay dần dạngtrắng
Câu 125: Sự hình thành màu đen đặc trưng phát hiện ở lồi
bướm (Biston betularia) tại các vùng cơng nghiệp nước Anhvào cuối thế kỉ XIX là bằng chứng độc đáo về:
A.Tầm quan trọng của quá trình giao phốiB.Sự phát sinh đột biến trong quá trình sinh sản C.Mối quan hệ giữa kiểu gen và mơi trườngD.Tác dụng của chọn lọc tự nhiên
Câu 126 Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc
điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là:
Trang 9A Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên
B Đột biến, chọn lọc tự nhiên
C Đột biến, di truyền, giao phối
D Cách li, chọn lọc tự nhiên
Câu 127: Dưới chi phối của các nhân tố: đột biến, giao phối,
chọn lọc tự nhiên đã tạo nên:
A Loài mới B Sự phân ly tính trạng
C Sự thích nghi mới D Nòi mới
Câu 128: Trong lịch sử tiến hóa, ngày nay có sự song song
tồn tại những nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh những
nhóm sinh vật có tổ chức cao vì:
A Vì sinh giới phải phát triển theo hướng đa dạng và phong
phú
B Sinh vật bậc thấp có cấu trúc đơn giản nên dễ thích nghi
C Do sinh vật có tổ chức thấp và tổ chức cao có khả năng
thích nghi như nhau với môi trường
D Tuy sinh vật có tổ chức thấp nhưng vẫn thích nghi được
với môi trường nên vẫn tồn tại
Câu 129: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về sự tiến
hoá của sinh giới:
A.Toàn bộ sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay có một
hoặc một vài nguồn gốc chung
B.Dạng sinh vật nguyên thuỷ nào sống sót cho đến nay, ít
biến đổi được xem là hoá thạch sống
C.Sự hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành
các nhóm phân loại trên loài
D.Theo con đường phân li tính trạng, qua thời gian rất dài
một loài gốc phân hoá thành những chi khác nhau rồi thành
C Sự hình thành loài mới là kết quả sự tác động của ngoại
cảnh làm phân hóa sinh vật
D Sinh vật ngày càng đa dạng phong phú là hướng tiến hóa
quan trọng nhất của sinh giới
Câu 131: Chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới theo
những hướng sau:
A Ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức cơ thể ngày càng
cao, tính thích nghi ngày càng hợp lý
B Ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức cơ thể ngày càng
cao, tính phân hóa ngày càng mạnh
C Ngày càng đa dạng phong phú, tính phân hóa ngày càng
mạnh, tính thích nghi ngày càng hợp lý
D Ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức cơ thể ngày càng
cao, sinh vật luôn luôn biến đổi
Câu 132: Sắp xếp nào sau đây được xem là hợp lý nhất:
A Loài -> bộ -> họ -> chi -> lớp -> ngành
B Loài -> họ -> bộ -> chi -> lớp -> ngành
C Loài -> chi -> bộ -> họ -> lớp -> ngành
D Loài -> chi -> họ -> bộ -> lớp -> ngành
Câu 133: Hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là:
A Ngày càng đa dạng phong phú
B Thích nghi ngày càng hợp lí
C Tổ chức ngày càng cao D Ngày càng đa dạng phongphú, thích nghi ngày càng hợp lí
Câu 134: Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí
thường xảy ra đối với các động vật vì:
A Chúng di chuyển xa, phân bố rộng dễ tạo quần thể cách linhau
B Chúng có khả năng thích nghi cao với môi trường
C Chúng có hệ thần kinh phát triển ,dễ xác định phươnghướng
D Chúng di chuyển nhanh nên dễ cách li
Câu 135: Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết cho các
nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy các biến dị di truyền theohướng khác nhau:
A Cách li sau hợp tử B Cách li sinh sản
C Cách li địa lí D Cách li trước hợp tử
Câu 136: Qui định chiều hướng và nhịp điệu hình thành đặc
điểm thích nghi mới cho sinh vật là vai trò của:
A Đột biến B Chọn lọc tự nhiên
C Giao phối D Cách ly
Câu 137: Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí
thường xãy ra:
A Nhanh chóng, tạo kết quả nhanh
B Chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
C Không ổn định tùy thuộc vào điều kiện địa lí
D Nhanh chóng liên quan đến những đột biến và biến dị tổhợp
Câu 138: Điều nào dưới đây không đúng với loài:
A Là nhóm quần thể có những tính trạng chung về hình thái,sinh lí
B Cách li sinh sản với các nhóm quần thể thuộc loài khác
C Các cá thể trong loài có khả năng giao phối với nhau
D Là các nhóm cá thể có vốn gen khác nhau
Câu 139: Nhận định sai khi đề cập đến vấn đề: Hình thành
loài mới diễn ra nhanh là:
A Cấu trúc lại bộ nhiễm sắc thể B Lai xa và đa bội hóakhác nguồn
C Con đường địa lí D Đa bội hóa cùng nguồn
Câu 140: Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội
hóa là phương thức thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vậtvì:
A Cơ quan sinh sản của 2 loài không hợp nhau
B Con lai sinh ra thường bất thụ
C Cơ chế cách li sinh sản giữa 2 loài phức tạp, sự đa bội hóagây rối loạn giới tính
D Hai loài có bộ NST, số lượng không giống nhau
Câu 141: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa
lí, phát biểu nào dưới đây là không đúng?
Trang 10D Trong những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự nhiên
đã tích luỹ các biến dị theo các hướng khác nhau, dần tạo nên
các nòi địa lí rồi mới hình thành loài mới
Câu 142: Trong phương thức hình thành loài bằng con đường
địa lí, nhân tố nào đóng vai trò chủ yếu:
A.Sự thay đổi điều kiện địa lí B.Cách li địa lí
C.Chọn lọc tự nhiên D.Xuất hiện đột biến
Câu 143: Từ một dạng ban đầu tạo nhiều dạng mới khác nhau
và khác xa dạng tổ tiên gọi là:
A Phát sinh tính trạng B Phân ly tính trạng
C Biến đổi tính trạng D Chuyển hóa tính trạng
Câu 144; Môi trường không DDT thì dạng ruồi mang đột
biến kháng DDT sinh trưởng chậm hơn dạng ruồi bình
thường, nhưng khi phun DDT thì dạng ruồi mang đột biến
sinh trưởng tốt hơn dạng bình thường.Thí nghiệm này chứng
minh:
A Giá trị thích nghi của đột biến phụ thuộc tổ hợp gen
B Khi môi trường thay đổi thể đột biến có thể thay đổi giá trị
thích nghi của nó
C Khi có DDT,dạng bình thường bị tiêu diệt nên dạng đột
biến không còn cạnh tranh về thức ăn,nơi ở với dạng bình
thường nên sinh trưởng tốt hơn
D Dạng ruồi mang đột biến kháng DDT bị đột biến 2 lần đã
tạo đột biến có lợi
Câu 145: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa
lí, nhân tố dưới đây tác động làm sự phân hóa kiểu gen loài
gốc diễn ra nhanh hơn:
A Chọn lọc tự nhiên B Phân li tính trạng
C Biến động di truyền D Biến động số lượng cá thể
Câu 146: Những hình thức cách li nào là điều kiện cần thiết
Câu 147: Trong quá trình tiến hóa, sự phát triển của một loài
hay một nhóm loài có thể diễn ra theo ba hướng :
A Tiến bộ sinh học, thoái bộ sinh học, phân li sinh học
B Tiến bộ sinh học, kiên định sinh học, phân li sinh học
C.Tiến bộ sinh học, thoái bộ sinh học, kiên định sinh học
D.Thoái bộ sinh học, kiên định sinh học, phân li sinh học
Câu 148: Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, liều cao cũng
không hy vọng diệt hết toàn bộ số sâu cùng một lúc vì:
A.Quần thể giao phối đa hình về kiểu gen
B Thuốc sẽ tác động làm phát sinh những đột biến có khả
năng thích ứng cao
C Ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện
mới
D Khi đó chọn lọc tự nhiên diễn ra theo cùng một hướng
Câu 149: Cách li sinh sản dẫn đến một hệ quả quan trọng là:
A Từ cách li sinh sản dẫn đến cách li di truyền
B Làm cho mỗi loài giao phối trở thành một tổ chức tự nhiên,
có tính toàn vẹn
C Từ cách li sinh sản dẫn đến cách li địa lí
D Từ cách li sinh sản dẫn đến cách li sinh thái
Câu 150: Nguyên nhân chủ yếu của sự tiến bộ sinh học:
A Do tác động của quá trình chọn lọc tự nhiên
B Tốc độ tiến hóa chậm
C Tổ chức cơ thể ngày càng cao
D Sự thích nghi với sự thay đổi của môi trường
Câu 151: Đối với các loài giao phối thân thuộc có hình thái
rất giống nhau người ta dùng tiêu chuẩn nào để đánh giáchính xác nhất:
A.Tiêu chuẩn hình thái
B Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái
C Tiêu chuẩn sinh lí – sinh hóa
D Tiêu chuẩn cách li sinh sản
Câu 152: Tiêu chuẩn không thể ứng dụng để phân biệt các
loài sinh sản vô tính là:
A Tiêu chuẩn sinh lí – hoá sinh;
B Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái;
C Tiêu chuẩn hình thái;
D Tiêu chuẩn cách li sinh sản
Câu 153: Sơ đồ nào sau đây đúng với quá trình hình thành
loài bằng con đường sinh thái?
A Loài cũ mở rộng khu phân bố → hình thành nòi sinh thái
Câu 154: Dạng loài mới xuất hiện bằng đa bội hóa cùng
nguồn thường là:
A Đa bội lẽ B Thể dị bội
C Thể tam bội D.Đa bội chẵn
Câu 155: Quá trình hình thành quần thể thích nghi là kết quả
của:
A Đột biến , biến dị tổ hợp qua sinh sản và sự sàng lọc củamôi trường với kiểu hình thích nghi
B Sự tổ hợp các kiểu hình có lợi vốn có lâu đời
C Môi trường thay đổi , sinh vật thích nghi
D Môi trường với những điều kiện thuận lợi
Câu 156: Nhận định nào sau đây là sai: Tốc độ hình thành
quần thể thích nghi phụ thuộc vào :
A Tốc độ phát sinh và tích lũy đột biến gen
B Tốc độ sinh sản của loài
C Áp lực của chọn lọc tự nhiên D.Tốc độ sự thay đổi của môi trường
Câu 157: Nhận định nào sau đây là sai về: Tính tương đối
của các đặc điểm thích nghi:
A Sự không hoàn hảo về khả năng thích nghi của sinh vật
B Một sinh vật không có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiềumôi trường khác nhau
C Khi môi trường thay đổi ,đặc điểm thích nghi cũ bị thaythế cho đặc điểm thích nghi mới
D Đa số đặc điểm thích nghi của một loài được hình thànhmột cách nhanh chóng
Câu 158: Nhận định nào sau đây là đúng:
A Cách li địa lí nhất thiết sẽ hình thành loài mới
Trang 11B Sự khác biệt nhau về hình thái , là nguyên nhân dẫn đến
1 Cách li sinh thái, 2.Cách li địa lí, 3 Đa bội
hóa, 4 Giao phối gần
A 1,2 B 1,3 C 3,4 D.2,4
Câu 160: Đảo được xem là phòng thí nghiệm để nghiên cứu
quá trình hình thành loài mới vì:
A Làm giảm sự biến động di truyền
B Có các điều kiện lí tưởng
C Ngăn cách sự giao phối với các loài ở vùng địa lí khác
nhau D Ít chịu tác động của chọn lọc tự nhiên
Câu 161: Thí nghiệm của Milơ đã chứng minh điều gì?
A Sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ
B Axit nuclêic hình thành từ nuclêôtit
C Chất hữu cơ hình thành từ chất vô cơ
D Chất vô cơ hình thành từ nguyên tố vô cơ trên mặt đất
Câu 162: Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân
nuclêôtit có thể tự ghép thành những đoạn ARN ngắn, cũng
có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim Điều
Câu 163: Theo quan điểm hiện đại, nguồn năng lượng để
tổng hợp nên các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là:
A.ATP B.năng lượng hóa học C.năng lượng sinh học
D.năng lượng tự nhiên
Câu 164: Bầu khí quyển nguyên thủy của Trái Đất (trước khi
xuất hiện sự sống) chưa có (hoặc có rất ít)
A.mêtan (CH4) B.amôniac (NH3) C.ôxi.
D.hơi nước
Câu 165: Sự tương tác giữa các đại phân tử nào dẫn đến sự
hình thành các dạng sinh vật phức tạp như hiện nay?
A.Prôtêin – lipit B.Prôtêin – saccarit
C.Prôtêin – axit nuclêic D.Pôlinuclêôtit
Câu 166: Quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất có thể
chia thành những giai đoạn
A.tiến hóa hóa học, tiến hóa lí học và tiến hóa sinh học
B.tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa lí học và tiến hóa sinh học
C.tiến hóa hóa học, tiến hóa lí học và tiến hóa tiền sinh học
D.tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh
học
Câu 167: Quá trình tiến hóa hóa học là:
A.tổng hợp các chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ
B.hình thành những dạng sống đơn giản đầu tiên
C.hình thành các đại phân tử hữu cơ từ chất vô cơ
D.hình thành các tế bào đầu tiên
Câu 168: Năm 1950, Fox và các cộng sự đã tiến hành thí
nghiệm đun nóng axit amin khô ở nhiệt độ 150oC – 180oC và
đã tạo ra được chuỗi peptit ngắn Thí nghiệm đó đã chứngminh điều gì?
A.Các đại phân tử hữu cơ được hình thành từ các chất hữu cơđơn giản
B.Chất hữu cơ hình thành từ chất vô cơ
C.Sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ
D.Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prôtêin và axitnuclêic
Câu 169: Theo quan điểm hiện đại, đại phân tử có khả năng
nhân đôi xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất là:
A.ADN B.ARN C.Prôtêin D.Axitnuclêic
Câu 170: Những cơ thể sống đầu tiên có những đặc điểm:
A.Cấu tạo đơn giản – Dị dưỡng – Yếm khí
B Cấu tạo đơn giản – Tự dưỡng – Yếm khí
C Cấu tạo đơn giản – Tự dưỡng – Hiếu khí
D Cấu tạo đơn giản – Dị dưỡng – Hiếu khí
Câu số 171: Tiến hóa tiền sinh học là quá trình:
A.hình thành các chất hữu cơ từ chất vô cơ
B.hình thành các sinh vật đơn bào, đa bào
C.hình thành các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy)
D.hình thành các sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay
Câu 172: Trong giai đoạn tiến hóa sinh học:
A.từ các tế bào nguyên thủy hình thành các loài sinh vật nhưhiện nay
B.từ các sinh vật nhân sơ hình thành các sinh vật nhân thực.C.từ các chất hữu cơ phức tạp hình thành các sinh vật nhưngày nay
D.từ các loài sinh vật tổ tiên hình thành các loài đa dạngphong phú như ngày nay
Câu 173: Các tế bào nguyên thủy xuất hiện
A.từ tế bào nhân thực bị thoái hóa B.từ tập hợp các chất hữu cơ đơn giản
C.từ tập hợp các đại phân tử hữu cơ có màng bao bọc.D.từ khi ADN liên kết với histon
Câu 174: Đại phân tử axit nuclêic được hình thành do sự tập
hợp của đơn phân:
A.axit amin B.côlestêrôn
C.glucôzơ D.nuclêôtit
Câu 175: Trong điều kiện của Trái Đất hiện nay, nếu các đại
phân tử hữu cơ được hình thành trong tự nhiên thì từ các chấtnày có thể tiến hóa hình thành nên các tế bào sơ khai đượckhông? Vì sao?
A.Không, vì điều kiện của Trái Đất hiện nay không có đủphân tử hữu cơ trong đại dương
B.Không, vì điều kiện của Trái Đất hiện nay chất hữu cơ sẽ bịphân hủy bởi ôxi tự do hoặc các vi sinh vật
C.Không, vì điều kiện của Trái Đất hiện nay không có đủnăng lượng để tổng hợp các chất hữu cơ
D.Không, vì điều kiện của Trái Đất hiện nay không có đủ cácchất vô cơ như thời nguyên thủy
Trang 12Câu 176: Trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, chọn lọc tự
nhiên sẽ duy trì tập hợp các phân tử hữu cơ có khả năng:
A.trao đổi chất và năng lượng, phân chia và duy trì các thành
phần hóa học
B.di chuyển, nhân đôi, trao đổi chất và năng lượng
C.trao đổi chất và năng lượng, sinh sản hữu tính, nhân đôi
D.trao đổi chất và năng lượng, sinh sản vô tính, nhân đôi và
phân chia
Câu 177: Ngày nay sự sống không được hình thành từ các
chất vô cơ vì:
A.tuổi của Trái Đất đã già
B.điều kiện trên Trái Đất hiện nay không thích hợp
C.Trái Đất đã cách mặt trời quá xa so với trước đây
D.Trái Đất đã thay đổi quỹ đạo so với trước đây
Câu 178: Sự kiện nào dưới đây không phải là sự kiện nổi bật
trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học?
A.Hình thành các đại phân tử hữu cơ
B.Xuất hiện hiện tượng trao đổi chất
C.Sự xuất hiện khả năng phân chia và duy trì thành phần hóa
học
D.Sự xuất hiện lớp màng lipit bao bọc các đại phân tử hữu cơ
Câu 179: Cơ thể sống xuất hiện đầu tiên thuộc dạng nào sau
đây?
A.Tảo B.Nhân thực C.Nhân sơ
D.Đa bào
Câu 180: Các nhà khoa học đầu tiên đưa ra giả thuyết về
nguồn gốc các hợp chất hữu cơ đơn giản trên Trái Đất là
A.Oparin và Handan B.Oparin và Milơ
C.Milơ và Fox D.Handan và Fox
Câu 181: Đặc điểm nổi bật nào sau đây xuất hiện ở kỉ Đệ tứ?
A.Ổn định hệ thực vật B.Ổn định hệ động vật
C.Xuất hiện loài người D.Sâu bọ phát triển mạnh
Câu 181: Di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá
của vỏ Trái Đất là:
A.sinh vật cổ B.hóa thạch
C.hóa thạch sống D.cổ sinh vật học
Câu 182: Hóa thạch có ý nghĩa trong nghiên cứu sinh học và
địa chất học như thế nào?
A.Hóa thạch chỉ là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử phát
sinh, phát triển của sinh vật
B.Hóa thạch chỉ là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ Trái
Đất và lịch sử diệt vong của sinh vật
C.Hóa thạch là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ Trái Đất
và lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật
D.Hóa thạch chỉ là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ Trái
Đất
Câu 183: Để nghiên cứu lịch sử tiến hóa của sinh vật người ta
dựa vào những nghiên cứu nào dưới đây?
A.Các hóa thạch B.Các lớp đất đá
C.Sự đa dạng của các loài động vật ngày nay
D.Sự đa dạng của các loài thực vật ngày nay
Câu 184: Đại xuất hiện sớm nhất trong lịch sử Trái Đất là:
A.Đại Nguyên sinh B.Đại Cổ sinh C.Đại Thái cổ
D.Đại Trung sinh
Câu 185: Loài người xuất hiện vào đại nào sau đây?
A.Đại Nguyên sinh B Đại Cổ sinh
C Đại Tân sinh D Đại Trung sinh
Câu 186: Sự kiện đáng chú ý nhất trong đại Cổ sinh là
B.thực vật có hạt xuất hiện
C.sự chinh phục đất liền của thực vật và động vật D.sự xuất hiện bò sát
Câu 187: Thực vật có hạt xuất hiện ở đại
A.Cổ sinh B.Trung sinh
C.Tân sinh D.Nguyên sinh
Câu 188: Lựa chọn nào sau đây là đúng về mối tương quan
giữa sự kiện xảy ra trong lịch sử sự sống và thời kì địa chất?
A Động vật có vú đầu tiên/ Đại Thái Cổ, Đại Nguyên sinh
B Con người xuất hiện/ Đại Trung sinh
C Cây có mạch và động vật lên cạn/ Đại Cổ sinh
D Cá xương xuất hiện/ Đại Nguyên sinh
Câu 189: Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Đệ tam?
A.Cây có hoa xuất hiện và ngự trị
B.Chim và thú phát triển mạnh
C.Phát sinh các nhóm linh trưởng
D.Xuất hiện loài người
Câu 190: Động vật và thực vật lên cạn đầu tiên ở kỉ
A.Silua B.Cambri C.Đêvôn D.Cacbon (Than đá)
Câu 191: Đại Tân sinh là đại phồn thịnh của:
A.thực vật hạt trần, chim và thú
B.thực vật hạt trần, côn trùng, chim và thú
C.thực vật có hoa, côn trùng, chim và thú
D.thực vật có hoa, chim và thú
Câu 192: Đặc điểm khí hậu trong kỉ Đệ tứ là
A.khí hậu ấm áp, khô, ôn hòa
B.băng hà Khí hậu lạnh, khô
C.đầu kỉ khí hậu ấm áp, cuối kỉ khí hậu lạnh
D.đầu kỉ ẩm, nóng, về sau trở nên lạnh, khô
Câu 193: Khẳng định nào sau đây là đúng với nguồn gốc loài
người?
A.Người có nguồn gốc từ khỉ thấp
B.Người không phải là sản phẩm của tiến hóa
C.Người và vượn người có chung nguồn gốc
D.Người khác với các động vật có vú vì người có số lượng rấtđông
Câu 194: Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?
A.Loài người hiện nay không chịu sự tác động của các nhân
Câu 195: Sự phát sinh và tiến hóa của loài người chịu tác
động của các nhân tố nào sau đây?
A.Nhân tố sinh học như đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể.B.Nhân tố chọn lọc tự nhiên như núi lửa, phóng xạ, thay đổisinh cảnh
C.Nhân tố xã hội như biết sống chung, giúp đỡ lẫn nhau.D.Nhân tố sinh học kết hợp với nhân tố văn hóa
Câu 196: Bàn tay trở thành cơ quan sử dụng và chế tạo công
cụ lao động được chủ yếu là nhờ:
A.dáng đi thẳng
Trang 13B.cột sống cong hình chữ S.
C.nhu cầu trao đổi kinh nghiệm
D.đời sống tập thể
Câu 197: Nhân tố chính chi phối quá trình phát triển loài
người ở giai đoạn người hiện đại là:
A.sự thay đổi điều kiện khí hậu, địa chất
B.lao động, tiếng nói, tư duy
C.cải tiến hệ gen người bằng công nghệ sinh học
D.quá trình biến dị, giao phối và chọn lọc tự nhiên
Câu 198: Những nhân tố tác động đến quá trình phát sinh loài
người giai đoạn từ người vượn hóa thạch đến người cổ là:
1 Biến dị 2 Tiếng nói 3 Di truyền.4 Chữ viết
A.Homo erectus B.Homo neanderthalensis
C.Homo sapiens D.Homo habilis
Câu 200: Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là:
A.có dáng đi thẳng, hai chi trước được tự do
B.xương chậu rộng
C.có bộ não phát triển
D.biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động theo mục đích
Câu 201: Về mặt sinh học, loài người sẽ không biến đổi
thành một loài nào khác là vì:
A.loài người đã là loài tiến hóa nhất trong bậc thang tiến hóa
B.loài người ít chịu tác động của đột biến và chọn lọc tự
nhiên
C.loài người có khả năng cải biến tự nhiên để phục vụ cho
các nhu cầu của mình
D.loài người có khả năng thích nghi với mọi điều kiện sinh
thái đa dạng và không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và
cách li địa lí
Câu 202: Tổ hợp những đặc điểm nào dưới đây có ý nghĩa
quan trọng nhất trong quá trình tiến hóa dẫn đến xuất hiện
loài người?
A.Đi thẳng, cột sống thẳng, xương chậu rộng
B.Đi thẳng, và có tiếng nói
C.Đi thẳng, sử dụng công cụ lao động theo mục đích
D.Đi thẳng, não bộ phát triển
Câu 203: Nhân tố quyết định sự phát triển xã hội loài người
là
A.nhân tố văn hóa B.nhân tố sinh học
C.nhân tố chọn lọc tự nhiên D.nhân tố chọn lọc nhân tạo
Câu 204: ADN của loài nào trong bộ khỉ khác nhiều nhất so
với ADN của người?
A.Tinh tinh B.Khỉ Rhesut
C.Khỉ Vervet D.Khỉ Capuchin
Câu 205: Con người thích nghi với môi trường chủ yếu thông
qua:
A.lao động sản xuất, cải tạo hoàn cảnh
B.biến đổi hình thái, sinh lí trên cơ thể
C.sự phân hóa và chuyên hóa các cơ quan
D.sự phát triển của lao động và tiếng nói
Câu 206: Số axit amin trên chuỗi β – hêmôglôbin của loài
nào trong bộ khỉ không khác so với người?
A.Khỉ Vervet B.Vượn Gibbon
C.Tinh tinh D.Khỉ Rhesut
Câu 207: Đặc điểm của người khéo léo (H habilis) là
A.não bộ khá phát triển và biết sử dụng công cụ bằng đá.B.não bộ kém phát triển và biết sử dụng công cụ bằng đá.C.não bộ khá phát triển và chưa biết sử dụng công cụ bằngđá
D.não bộ kém phát triển và chưa biết sử dụng công cụ bằngđá
Câu 208: Đặc điểm xuất hiện sau cùng ở người là:
A tay có năm ngón B có lồi cằm C đi thẳng
D không đuôi
Câu 209: Những đặc điểm giống nhau giữa vượn người và
người chứng tỏ:
A.người có nguồn gốc từ vượn người ngày nay
B.vượn người và người tiến hóa đồng quy
C.vượn người và người có quan hệ thân thuộc gần gũi
D.vượn người và người tiến hóa phân li chịu sự chi phối củachọn lọc tự nhiên
Câu 210: Các nhân tố xã hội (tiến hóa văn hóa) đã đóng vai
trò chủ đạo trong giai đoạn A.người hiện đại B.người cổ
C.người tối cổ và người cổ D.người hiện đại và ngườicổ
Câu 211: Dạng vượn người hóa thạch cổ có liên quan đến
nguồn gốc loài người là A.Ôxtrlopitec B.Homo habilis
C.Homo erectus D.Đriôpitec
Câu 212: Những đặc điểm khác nhau giữa vượn người và
người chứng tỏA.người có nguồn gốc từ vượn người ngày nay
B.Người và vượn người là hai nhánh phát sinh của một gốcchung nhưng tiến hóa theo hai hướng khác nhau
C.vượn người và người tiến hóa phân li chịu sự chi phối củachọn lọc tự nhiên
D.vượn người và người tiến hóa đồng quy
Câu 213 Nhiều loài cây có những đặc điểm thích nghi khi
lửa cháy lướt qua như thế nào?
A Thân có vỏ mỏng sần sùi, cây thân thảo có thân ngầm dướimặt đất, mặt nước để tránh lửa
B Thân có vỏ dày, chịu lửa tốt, cây thân thảo có thân ngầmdưới mặt đất, mặt nước để tránh lửa
C Thân có vỏ dày, chịu lửa tốt, cây thân thảo có thân bò lanmặt đất, mặt nước
D Thân có vỏ dày, chịu lửa tốt, cây thân thảo có rễ dài dướimặt đất, mặt nước để tránh lửa
Câu 214 Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng?
A Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cảcác nhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh vật chỉ cótác động trực tiếp sinh vật
B Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cảcác nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật
C Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cảcác nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật