1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch phương pháp nghiên cứu khoa học luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

22 1,6K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 13,8 MB

Nội dung

Bài thu hoạch_ phương pháp nghiên cứu khoa học Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệpBài thu hoạch_ phương pháp nghiên cứu khoa học Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệpBài thu hoạch_ phương pháp nghiên cứu khoa học Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệpBài thu hoạch_ phương pháp nghiên cứu khoa học Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệpBài thu hoạch_ phương pháp nghiên cứu khoa học Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệpBài thu hoạch_ phương pháp nghiên cứu khoa học Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệpBài thu hoạch_ phương pháp nghiên cứu khoa học Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệpBài thu hoạch_ phương pháp nghiên cứu khoa học Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệpBài thu hoạch_ phương pháp nghiên cứu khoa học Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ales

BAI THU HOACH:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Giảng viên hướng dẫn:

GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Thực hiện:

Lê Thị Ngọc Hạnh Khoa học máy tính K22

TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012

Trang 2

Bài thu hoạch môn phương pháp nghiên cứu khoa học

7 Nguyén tic “chita a 7

§ Nguyên tắc phản trọng lượng : -2-++++22E++++2EE++rt2EEEEretrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 7 9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bỘ : . 2+-2+2EE++++2EE++++EEEEErttEEErrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrcrre 7

10 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ : . 2- 2° ©++£©+E+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEECEErkrrrrkrrrrree 7

21 Nguyên tắc “vượt nhanh” : -2-2222++++22E+++EEEEEEEEEE2A1222211222111227112 221 ce 10

22 Nguyên tắc biến hại thành lợi : 2 2¿©++++2EE+++t2EE+E+tEEEEEtEEEAerrrrkrrrrrrkrcee 10

23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi : 2-2£©V+££+EE++££EEEEEetEEEEEetEEEEEertrvEerrrrrrrcee 10

24 Nguyên tắc sử dụng trung gian : 2-2++++++2EE++EEEEEEEeEEEEAEeEE22A2EEEAeerrrrrrcee 11

25 Nguyên tắc tut hc Vu 2 veeccssesssssessssessssecsssssssssscsssecsssecessecsssecessscsssscsassesssecesstecesvecessesesseces 11

26

29 Sử dụng các kết cấu khí và lỏng :

Trang 3

Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần : -2£zz+t2+zz+tzzszcee 13

Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng : -¿©+++©+z+crxeecrxerrrreerrree 13

Trang 4

Bai thu hoạch môn phương pháp nghiên cứu khoa học

LỜI MỞ ĐẦU

“Phương pháp luận sáng tạo” là bộ môn khoa học có mục đích trang bị cho người học

hệ thống các phương pháp, các kỹ năng thực hành về suy nghĩ để giải quyết các vẫn dé và

ra quyết định một cách sáng tạo, về lâu dài, tiến tới điều khiển được tư duy

Hoạt động sáng tạo gắn liền với lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người Từ việc tìm ra lửa, chế tạo công cụ bằng đá thô sơ đến việc sử dụng năng lượng nguyên tử, chinh phục vũ trụ , hoạt động sáng tạo của loài người không ngừng được thúc đây Sáng tạo không thể tách rời khỏi tư duy - hoạt động bộ não của con người Chính quá trình tư

duy sáng tạo với chủ thé 14 con người đã tạo các giá trị vật chất, tinh thần, các thành tựu

vĩ đại về mọi mặt trong cuộc sống va tao ra nền văn minh nhân loại

Trong phạm vi của bài thu hoạch này, em sẽ trình bày những hiểu biết, tìm hiểu của

em sau khi học môn học này.Qua đây, em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến Giáo sư - Tiến sỹ Khoa Học Hoàng Văn Kiếm, người đã tận tâm truyền đạt những kiến thức nền tảng cơ bản cho chúng em về môn học “Phương pháp nhiên cứu khoa học trong tin học” Bài thu hoạch của em gồm 2 phan:

+ Tổng quan về 40 nguyên lý sáng tạo cơ bản

# Ứng dụng các nguyên lý sáng tạo tìm hiểu về quá trình hình thành và phát

triển của chuột máy tính

Trang 5

PHẦN I

CÁC NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO CƠ BẢN

Để khắc phục những nhược điểm của phương pháp thử và sai, ở thời kỳ phát triển ban đầu của khoa học sáng tạo, người ta cố gang sưu tầm, thu thập kinh nghiệm riêng, các mẹo vặt gọi chung là các thủ thuật suy nghĩ, nhằm mục đích giảm số lượng và rút ngắn thời gian lựa chọn các phương án thử

1 Nguyên tắc phân nhỏ:

"Chia đối tượng thành các phần độc lập

" Làm đối tượng trở nên tháo lắp được

" Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng

" Ví dụ: giường ngủ, kệ sách, bàn học đều có thê tháo lắp được để tăng tính linh động

trong việc sử dụng, vận chuyên

2 Nguyên tắc “tách khỏi” :

" Tách phần gây “phiền phức hay ngược lại tách phần duy nhất “cần thiết” ra khỏi đối

= Vi du: Các thu viện lớn có nhiêu sách, việc tìm sách trực tiêp gặp nhiêu khó khăn

Người ta tách những thông tin chính vê quyên sách thành thư mục, thuận tiện cho bạn

đọc

3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ :

" Chuyên đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng

nhât thành không đồng nhât

" Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau

" Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối với công

việc

Trang 6

Bài thu hoạch môn phương pháp nghiên cứu khoa học

"Ví dụ: Để bảo vệ sách tốt, bìa thường được làm dày hơn nhiều so với trang sách Cẩn

thận hơn nữa, bê mặt của bìa còn được phủ một lớp nhựa trong suôt đề bảo vệ

4 Nguyên tắc phản đối xứng :

" Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thang không đối xứng (nói chung giảm bậc đôi xứng)

" Ví dụ: Các xe ô tô du lịch loại nhỏ có cửa mở ở cả hai phía nhưng các xe lớn (ô tô

buýt chắng hạn), chỉ mở phía tay phải sát với lê đường

5 Nguyên tắc kết hợp :

" Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận

" Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận

" Ví dụ: yếu tố hoạt động của một máy xúc quay có những cái vòi hơi đặc biệt để làm

tan và làm mêm đât đông cứng

6 Nguyên tắc vạn năng :

"_ Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của các đôi tượng khác

"_ Ví dụ: ghê sofa có chức năng của một cái giường

Trang 7

7 Nguyên tắc “chứa trong” :

" Môt đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba

" Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác

"Ví dụ: Bút chì với những mẫu chì dự trữ để bên trong

" Ví dụ: Khi ăn các món ngấy như bánh chưng thì khi ăn kèm với rau sống sẽ giảm độ

ngây của bánh chưng

9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ :

“ Gây ứng suất trước đối với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muôn khi đôi tượng làm việc (hoặc gây ứng súât trước đề khi làm việc

sẽ dùng ứng suât ngược Jai)

"_ Ví dụ: gia cô cột hoặc nên móng

10.Nguyên tắc thực hiện sơ bộ :

" Thực hiên trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phan, đối với đối tượng

" Cần sắp xếp đối tượng trước, SaO cho chúng có thé hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mật thời gian dịch chuyên

"Ví dụ: loại số lò xo có tạo các lỗ trước để khi xé ra đễ dàng

"_ Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng

Trang 8

Bai thu hoạch môn phương pháp nghiên cứu khoa học

"Ví dụ: va l¡ du lịch có bánh xe dé di chuyên đễ dàng khi đồ đạc quá nhiều

13.Nguyên tắc đảo ngược :

" Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hành động ngược lại (ví dụ : không làm nóng mà làm lạnh đôi tượng)

= Lam phan chuyén động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thành đứng yên và ngược lại phân đứng yên thành chuyên động

" Ví dụ: khi mài vat thé thì di chuyển vật mài chứ không di chuyển bàn chải như thế

bàn chải sẽ đỡ bị mòn hơn

14.Nguyên tắc cầu (tròn) hoá :

Chuyén những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết câu hình hộp thành kêt câu hình câu

= St dung cdc con lăn, viên bi, vòng xoắn

" Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm

"Ví dụ: máy tính sử dụng con chuột có cấu trúc tròn thành chuyên động hai chiều trên màn hình

15.Nguyên tắc linh động :

" Cần thay đổi các đặc trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao cho chúng tôi ưu trong từng giai đoạn làm việc

" Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau

"Ví dụ: ghế xoay có các bánh có thể di chuyển dễ dàng và nó có thể xoay 360 độ rất

linh hoạt và bộ phận có thê dê dàng điêu chỉnh độ cao của ghê phù hợp với người dùng

Trang 9

16.Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa” :

Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn “một chút” Lúc đó bài toán có thê trở nên đơn giản hơn và dê giải hơn

17.Nguyên tắc chuyển sang chiều khác :

" Những khó khăn do chuyên động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường (một chiều) sẽ

được khắc phục nếu cho đối tượng khả năng di chuyền trên mặt phẳng (hai chiều), tương tự những bài toán liên quan đến chuyển động (hay sắp xếp) các đối tượng trên

mặt phẳng sẽ được đơn giản hóa khi chuyển sang không gian (ba chiều)

Chuyển các đối tượng có kết cầu một tầng thành nhiều tầng

Đặt đối tượng nằm nghiêng

Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước

Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện tích cho trước

18.Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học :

" Làm đối tượng dao động

Nếu đã có dao động, tăng tần số dao động

Sử dụng tần số cộng hưởng

Thay vì dùng các bộ rung cơ học dùng các bộ rung áp điện

Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ

Ví dụ: bỏ khuôn đúc ra khỏi vật thể mà không hại đến bề mặt vật thể, cưa tay thông

thường được thay băng dao rung động

19.Nguyên tắc tác động theo chu kỳ :

" Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung)

" Nếu đã có tác động theo chu ký, hãy thay đổi chu kỳ

" Sử dụng các khoảng thời gian giữa các xung đề thực hiên tác động khác

Trang 10

Bài thu hoạch môn phương pháp nghiên cứu khoa học

"Ví dụ: đèn báo nháy sáng có tác dụng thu hút chú ý hơn đèn phát sáng liên tục

20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích :

" Thực hiên công viêc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượnng cần luôn luôn

làm việc ở chê độ đủ tải)

Khắc phục vận hành không tải và trung gian

Chuyển chuyền động tịnh tiến qua lại thành chuyên động quay

Ví dụ: chìa khóa có răng ở cả 2 cạnh

21 — Nguyên tắc “vượtnhanh”:

"Vượt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn

Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết

Vi dụ: máy cat éng kim loại mỏng có thể tránh cho ống không bị biến dạng trong quá trình căt khi căt với tôc độ nhanh

22.Nguyên tắc biến hại thành lợi :

" Sử dụng những tác nhân có hại (ví dụ tác động có hại của môi trường) để thu được hiệu ứng có lợi

" Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác

" Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa

" Ví dụ: Tiêm vac xin vào co thé

23.Nguyên tắc quan hệ phản hồi :

“Thiết lập quan hệ phản hồi

“Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó

* Vi du: lam bai nhận xét phản hồi về một ai đó

Trang 11

24.Nguyên tắc sử dụng trung gian :

= Su dung đối tượng trung gian, chuyên tiếp

= Vi du: dé làm giảm năng lượng mật mát khi đặt một dòng điện vào một kim loại nóng chảy, người ta dùng các điện cực được làm nguội và các kim loại nóng chảy trung gian có nhiệt độ nóng chảy thâp hơn

25.Nguyên tắc tự phục vụ :

" Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa

= St dụng phế liệu, chất thải, năng lương du

" Vi du: chiếc máy tập thể hình total gym dùng chính cơ thể người làm đối trọng

Endorsed by Christine Brinkley

and Chuck Norris

26.Nguyén tac sao chép (copy) :

" Thay vì sử dụng những cái không được phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi hoặc

Trang 12

Bài thu hoạch môn phương pháp nghiên cứu khoa học

" Ví dụ: chiều cao hoặc chiều dai của vật thê có thé được xác định bằng cách đo bóng

của chúng

27.Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” :

" Thay đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém hơn (ví dụ như

tuổi thọ) Ộ

"_ Ví dụ: giây vệ sinh dùng một lân

28 Thay thế sơ đồ cơ học :

Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị

Sử dụng diện trường, từ trừơng và điện từ trường trong tương tác với đối tượng Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường cố định sang thay đổi

theo thời gian, các trường đồng nhất sang có cầu trúc nhất định

" Sử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ

" Vi du: dé tăng cặn của hóa công nghiệp, một cái ống hình xoáy ốc với các vòi được dùng Khi những luồng không khí đi qua các vòi, cái ống đó sẽ tạo ra một bức tường kiểu khí, làm giảm vật cản

29.Sử dụng các kết cấu khí và lỏng :

Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng; nạp khí, nạp chât lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực

30.Sử dụng vỏ dẽo và màng mỏng :

" Sử dụng các vỏ đẽo và mành mỏng thay cho các kết cầu khối

" Cách ly đối tượng với môi trường bên ngoài bằng các vỏ déo va mang mong

"Ví dụ: để tránh hơi nước bốc bay ra khỏi lá cây, người ta tưới một lớp nhựa tổng hợp Sau một thời gian lớp nhựa đó cứng lại và cây phát triên tôt hơn vì màng nhựa cho phép ô xi lưu thông qua tôt hơn hơi nước

31.Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ :

" Làm đối tượng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chỉ tiết nhiều lỗ (miếng đệm,

tâm phủ, )

"Nếu đối tượng đã có nhiều lỗ, sơ bộ tâm nó bằng chat nào đó

" Vi du: dé tranh bom chất lỏng làm nguội vào máy một số bộ phận của máy được nhét

đây các vật liệu xôp thâm hêt các chât lỏng đó Hơi làm nguội khi máy làm việc làm cho máy nguội đông nhât trong thời hạn ngắn

32.Nguyên tắc thay đổi màu sắc :

" Thay đổi màu sắc của đối tượng hay môi trường bên ngoài

" Thay đồi độ trong suốt của đối tượng hay mội trường bên ngoài

= Để có thể quan sát được những đối tượng hoặc những quá trình, sử dụng các chất phụ gia màu, huỳnh quang

" Nếu các chất phụ gia đó đã được sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu

Ngày đăng: 26/11/2014, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w