CHƯƠNG II: YÊU CẦU THAY ĐỔI TỶ SỐ TRUYỀNCHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN... CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các hệ thống có trợ lực lái Bánh xe Hệ thống
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
-ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
XÂY DỰNG VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN
TRÊN Ô TÔ HIỆN ĐẠI
Giáo viên hướng dẫn : Phạm Văn Kiêm
Sinh viên thực hiện : Trần Hữu Thăng
Lớp : ĐLK7
Hưng Yên, tháng 6 năm
2013
Trang 2CHƯƠNG II: YÊU CẦU THAY ĐỔI TỶ SỐ TRUYỀN
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN
Trang 3 Công dụng:
- Giữ ôtô chuyển động theo một hướng xác định nào đó
- Thay đổi hướng chuyển động khi cần
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Giới thiệu hệ thống lái.
Yêu cầu:
- Đảm bảo chuyển động ổn định
- Giảm được các va đập
- Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện
Phân loại:
- Theo cách bố trí vành lái
- Theo số lượng cầu dẫn hướng
- Theo kết cấu của cơ cấu lái
- Theo kết cấu và nguyên lý làm việc của bộ trợ lực
Trang 4CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Các hệ thống có trợ lực lái
Bánh xe
Hệ thống lái
Người điều khiên
Trợ lực lái
Yêu cầu chung:
-Giảm nhẹ cường độ lao động cho người lái
-Tăng tính an toàn cho hệ thống điều khiển lái -Khi bộ trợ lực hỏng thì hệ thống lái vẫn phải làm việc được
Sơ đồ nguyên lý của hệ thống lái có trợ lực
Trang 5CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Hệ thống lái trợ lực thủy lực
Ưu điểm:
-Điều khiển nhẹ nhàng
-Làm việc tin cậy có độ bền
cao, chịu được va đập nhẹ
Nhược điểm:
-Yêu cầu về độ kín khít cao
-Lãng phí công suất động cơ khi không cần trợ
lực
-Làm việc ồn và dầu trợ lực gây ô nhiểm môi
trường
Trang 6CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Hệ thống lái trợ lực điện
Ưu điểm:
-Điều khiển nhẹ nhàng
-Làm việc êm dịu
-Hiệu suất cao
mômen
Trang 7CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Đánh giá:
-Hệ thống lái trợ lực điện EPS có khả năng xử lý rộng rãi nhiều thông tin liên quan tới khả năng quay vòng của ô tô, hoàn thiện chất lượng điều khiển và quay vòng,
- Không phụ thuộc vào tốc độ làm việc của động cơ,
-Tạo ra được tỉ số truyền lực của hệ thống thay đổi theo tốc độ của xe
-Hệ thống lái trợ lực điện đã đáp ứng được yêu cầu về tỉ số truyền lái thay đổi
Trang 8CHƯƠNG II: YÊU CẦU THAY ĐỔI TỶ SỐ TRUYỀN
Tỷ số truyền động học.
Tỷ số truyền động lực.
sat f
M i
: là góc quay của vô lăng
: là góc quay của bánh xe dẫn hướng
Msat:Mô men trả lái
MS :Mômen người lái tác dụng vô lăng
Ma :Mômen trợ lực
Trang 9CHƯƠNG II: YÊU CẦU THAY ĐỔI TỶ SỐ TRUYỀN
Phân tích ảnh hưởng của các lực và mômen tác dụng lên bánh xe.
dọc Bánh xe trước: F
xf = C1.x1Bánh xe sau: Fxr = C2.x2
Bánh xe cầu trước: Fy1 = C1.1
Bánh xe cầu sau: Fy2 =
C2.2
về. MSat = (tp + tm)Fy1
Trang 10CHƯƠNG II: YÊU CẦU THAY ĐỔI TỶ SỐ TRUYỀN
Khoảng Caster và biến dạng của lốp Lực và góc lệch bên của bánh xe dẫn hướng
Trang 11CHƯƠNG II: YÊU CẦU THAY ĐỔI TỶ SỐ TRUYỀN
Mô hình một
vết.
Theo phương Ox: -m cosβ + mv( β + mv( )sβ + mv( inβ – Fβ – Fy1sβ + mv( inβ – Fδ+ (Fx1 – Ff1) cosβ + mv( δ + Fx2 - Ff2 = 0
-m(sβ + mv( inβ – Fβ+cosβ + mv( β)+mv( )(sβ + mv( inβ – Fβ-cosβ + mv( β)+F y1(cosβ + mv( δ–sβ + mv( inβ – Fδ)+Fx2+(Fx1– Ff1)(sβ + mv( inβ – Fδ+cosβ + mv( δ)–Fw-Ff2=0
Theo phương Oy: -m sβ + mv( inβ – Fβ - mv( )cosβ + mv( β + Fy1cosβ + mv( δ + (Fx1 – Ff1) sβ + mv( inβ – Fδ = 0
Đối với trọng tâm T: -Iz + Fy1acosβ + mv( δ + (Fx1 – Ff1) asβ + mv( inβ – Fδ - Ff2b = 0
=>Ta có được phương trình sau:
Trang 12CHƯƠNG II: YÊU CẦU THAY ĐỔI TỶ SỐ TRUYỀN
Quan hệ động
học.
Trang 13CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG LÁI
TRỢ LỰC ĐIỆN
Các kiểu hệ thống lái trợ lực điện.
Trang 14CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG LÁI
TRỢ LỰC ĐIỆN
Các kiểu hệ thống lái trợ lực điện.
Trang 15CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG LÁI
TRỢ LỰC ĐIỆN
Các kiểu hệ thống lái trợ lực điện.
Trang 16CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG LÁI
TRỢ LỰC ĐIỆN
Thông số kĩ thuật tham khảo của xe KIA MORNING.
Thông số Giá trị
Dài-rộng-cao tổng thể (mm) 3495-1595-1480
Chiều dài cơ sở (mm) 2690
Chiều rộng cơ sở trước/sau (mm) 1400/1385
Hộp số sàn 5 số
Tỷ số truyền của cơ cấu lái 20
Độ cứng bên của lốp 36000
Tỷ số truyền của bộ truyền cơ khí 13.65
Bán kính vành tay lái (mm) 180
Mômen quán tính với trục Z của ô
tô (Kg.m 2 ) 1925
Vận tốc cực đại(km/h) 160
Trang 17CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG LÁI
TRỢ LỰC ĐIỆN
Đặc điểm kết cấu nguyên lý làm việc của hệ thống lựa chọn.
Công thức tính mômen của motor:
n : Tốc độ quay của roto
M : Mômen xoắn của motor
I : Dòng điện tức thời của motor
U : Điện áp cung cấp cho motor
Trang 18CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG LÁI
TRỢ LỰC ĐIỆN
Đặc điểm kết cấu nguyên lý làm việc của hệ thống lựa chọn.
Trang 19CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG LÁI
TRỢ LỰC ĐIỆN
Đặc điểm kết cấu nguyên lý làm việc của hệ thống lựa chọn.
Trang 20CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG LÁI
2 2
M F
ln
Trang 21CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG SỐ
Trang 22CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG SỐ
Trình tự thực hiện mô phỏng gồm các bước sau:
Trang 23CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG SỐ
Xây dựng chương trình mô phỏng.
Trang 24CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG SỐ
Xây dựng chương trình mô phỏng.
Trang 25CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG SỐ
Xây dựng chương trình mô phỏng.
Trang 26CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG SỐ
Xây dựng chương trình mô phỏng.
Trang 27CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG SỐ
Xây dựng chương trình mô phỏng.
Trang 28CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG SỐ
Xây dựng chương trình mô phỏng.
Trang 29CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG SỐ
Xây dựng chương trình mô phỏng.
Trang 30CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG SỐ
Xây dựng chương trình mô phỏng.
Đặc tính điều khiển của hệ thống lái trợ lực điện xe KIA
Trang 31CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG SỐ
Xây dựng chương trình mô phỏng.
Trang 32CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG SỐ
Các trường hợp khảo sát.
Quan hệ phụ thuộc của Msat với góc
quay dẫn hướng Quan hệ phụ thuộc của Msat với vận tốc
Trang 33CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG SỐ
Các trường hợp khảo sát.
Sự thay đổi góc quay bánh xe dẫn hướng
khi tăng vận tốc ô tô trong trường hợp hệ
Trang 34CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG SỐ
Các trường hợp khảo sát.
Sự thay đổi góc quay bánh xe dẫn hướng
khi tăng vận tốc ô tô trong trường hợp hệ
Trang 35CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG SỐ
Kết luận.
Các kết quả sau khi mô phỏng số với cho thấy những đặc tính cơ bản của ô
tô KIA khi chuyển động trên đường vòng như sau:
- Với quy luật điều khiển lực (của nhà chế tạo) trên xe KIA đã đáp ứng được yêu cầu về chính xác quỹ đạo chuyển động đặc biệt khi quay vành tay lái với mômen lớn cho sai lệch tương đối của góc quay bánh xe dẫn hướng nhỏ
- Tuy nhiên, với quy luật điều khiển chỉ thông qua hai thông số là mômen đánh lái và vận tốc của xe KIA, sai lệch tương đối vẫn còn lớn ở mômen đánh lái nhỏ
- Để giảm sai lệch tương đối xuống thấp hơn, trên các xe hiện đại cao cấp khác còn đưa vào hệ thống kết cấu có thể thay đổi tỷ số truyền động học sử dụng thêm các cảm biến góc đánh lái, cảm biến gia tốc ngang
Trang 36KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Đề tài đã đạt được những kết quả sau.
-Tìm hiểu được kết cấu, nguyên lý chung của hệ thống lái, lái trợ lực điện
-Sáng tỏ vấn đề thay đổi tỷ số truyền
-Xây dựng được mô hình tính toán hệ thống lái trợ lực điện có khảo sát đến các yếu tố ảnh hưởng như lực dọc, lực ngang, khả năng biến dạng lốp, mômen trả lái về
-Kết quả cũng chỉ ra rằng để cải thiện tính năng quay vòng của ô tô, can thiệp đối với hệ thống lái là đưa vào hệ thống lái một tỷ số truyền có khả năng thay đổi như là hệ thống lái trợ lực điện
Hạn chế và thiếu sót của đề tài.
Hướng phát triển.
Đề tài được tiến hành trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp, nếu điều kiện cho phép đề tài còn có khả năng mở rộng nghiên cứu để thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống lái thực tế để dễ dàng trong việc khảo sát