1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của NHIÊN LIỆU BIODIESEL(B5) TRONG hệ THỐNG COMMON RAIL

22 584 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

NỘI DUNG ĐỒ ÁNCHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ 2 CHƯƠNG II: NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIESELB5 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO L

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

Trang 2

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ

2

CHƯƠNG II: NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIESEL(B5)

CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Trang 3

MỞ ĐẦU

- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, khoa học công nghệ

toàn cầu kéo theo nhu cầu sử dụng dầu mỏ rất mạnh mẽ, thế giới

đã và đang bị lệ thuộc quá nhiều vào dầu mỏ…

- Trong khi đó nguồn năng lượng này đang cạn kiệt một cách

nhanh chóng, theo dự báo của các nhà khoa học, đến khoảng năm 2050-2060 nếu không tìm được những nguồn năng lượng mới thay thế, thế giới có thể lâm vào khủng hoảng năng lượng vô cùng nghiêm trọng…

- Do vậy, đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiên liệu Biodiesel

(B5) trong hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail” được thực hiện nhằm mở ra một hướng đi tích cực trong việc nghiên cứu, tìm kiếm nguồn nhiên liệu thay thế trong tương lai…

3

Trang 4

TỔNG QUAN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ

-Hệ thống nhiên liệu với bơm VE điều khiển điện tử

- Hệ thống nhiên liệu EUI và HEUI -Hệ thống nhiên liệu Common Rail

4

Trang 5

TỔNG QUAN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ

5

Trang 6

TỔNG QUAN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ

6

Trang 7

TỔNG QUAN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ

7

Trang 8

TỔNG QUAN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ

8

Trang 9

TỔNG QUAN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ

9

Trang 10

HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL TRÊN ĐỘNG CƠ 2KD-FTV

10

Trang 11

HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL TRÊN ĐỘNG CƠ 2KD-FTV

11

1 Lò xo vòi phun.

2 Van định lượng.

3 Lỗ tiết lưu dầu hồi về.

4 Lõi của van điện từ.

5 Đường dầu hồi về.

6 Đầu nối điện của van điện từ.

7 Van điện từ.

8 Đường nhiên liệu áp suất cao được cung cấp từ Rail.

9 Van bi.

Trang 12

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIESEL

12

Khái quát về Biodiesel

Biodiesel hay diesel sinh học là một loại nhiên liệu có tính chất tương đương với nhiên liệu dầu diesel nhưng không phải được sản xuất từ dầu mỏ…

Diesel sinh học gốc (B100), theo quy chuẩn của Việt Nam được định nghĩa là: “Nhiên liệu bao gồm các este mono- alkyl của các axit béo mạch dài được lấy từ dầu thực vật hoặc mỡ động vật”

Trên Thế giới cũng như ở Việt Nam chưa sử dụng B100 như là một nhiên liệu sử dụng cho Động cơ Diesel mà thường là pha B100 này với Diesel thông thường theo tỷ

lệ nhất định để có được nhiên liệu sinh học…

Trang 13

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIESEL

So sánh các chỉ tiêu của Biodiesel và Diesel

Nhiệt lượng tỏa ra khi cháy, cal/g 37000 43800

Hàm lượng lưu huỳnh, % 0,0÷0,0024 0,5

Điểm vẩn đục, 0C -11÷16

Trang 14

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIESEL

14

Những lợi ích Biodiesel đem lại :

Có lợi cho môi trường.

Sản xuất, ứng dụng Biodiesel.

Phát triển kinh tế nông nghiệp.

Đảm bảo an ninh năng lượng.

Trang 15

Một số chỉ tiêu đánh giá Biodiesel

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU NHIÊN LIỆU SINH HỌC

Độ nhớt động học

tại 400C, mm2/s 1,9-6,0

TCVN 3171 (ASTM D 445) Lưu huỳnh,

%KL(ppm), max 0,05(500)

TCVN 6701 (ASTM D 5453)

Ăn mòn đồng, loại N01 TCVN 2694

(ASTM D 130) Trị số xetan, min 47 TCVN 7630

(ASTM D 613)

Trang 16

Chương II: Nghiên cứu nhiên liệu Biodiesel

Phướng pháp sử lý dầu thực vât, mỡ động vật:

Phương pháp sấy nóng

Phương pháp pha loãng

Phương pháp nhũ tương hóa

Phương pháp cracking

Phương pháp chuyển hóa Ester

16

Trang 17

Chương III: Nghiên cứ thực nghiệm

Sử dụng phương pháp thử nghiệm đối chứng giữa nhiên liệu Biodiesel và nhiên liệu Diesel trên các đường đặc tính tải để thấy được tính chất của nhiên liệu ảnh hưởng như thế nào đến góc phun sớm của động cơ.

Phương pháp thử nghiệm

Chương trình thử nghiệm

Bước 1: Động cơ vận hành ở tốc độ 1400(v/p) và 2000(v/p); Giữ nguyên áp

suất phun và thay đổi thời gian phun để xác định các mức tải 25%, 50% và

75% tải

Bước 2: Tại mức tải trọng trên ta giữ cố định: Áp suất phun, thời gian phun

và thay đổi góc phun sớm 8 0 ÷ 16 0 TK đối với tốc độ 1400(v/p) và 12 0 ÷ 24 0 TK đối với tốc độ 2000(v/p) Tiến hành đo đạc các thông số kỹ thuật và các thông

số phát thải của động cơ

Trang 18

Chương IV:Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Kết quả về công suất và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại 1400(v/p), 25% tải, góc phun sớm thay đổi

Trang 19

Chương IV:Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Kết quả về phát thải độc hại của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại 1400(v/p), 25% tải, góc phun sớm thay đổi

Trang 20

Chương IV:Kết quả nghiên cứu và thảo luận

phát thải CO2 của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại

1400(v/p), 25% tải, góc phun sớm thay đổi

Trang 21

Chương IV:Kết quả nghiên cứu và thảo luận

công suất và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ khi sử dụng Diesel và khi

sử dụng B5, 50% tải, góc phun sớm thay đổi

Trang 22

Chương IV:Kết quả nghiên cứu và thảo luận

phát thải CO2 của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại

1400(v/p), tải 50%, góc phun sớm thay đổi

Ngày đăng: 26/11/2014, 00:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w