Hệ phương trình phương pháp đánh giáHệ phương trình phương pháp đánh giáHệ phương trình phương pháp đánh giáHệ phương trình phương pháp đánh giáHệ phương trình phương pháp đánh giáHệ phương trình phương pháp đánh giáHệ phương trình phương pháp đánh giáHệ phương trình phương pháp đánh giáHệ phương trình phương pháp đánh giáHệ phương trình phương pháp đánh giáHệ phương trình phương pháp đánh giáHệ phương trình phương pháp đánh giáHệ phương trình phương pháp đánh giáHệ phương trình phương pháp đánh giá
Trang 1phút! Là khoảng thời gian hợp lý bạn nên bỏ ra cho dạng này nếu bạn đang ôn thi đại học Vì dạng này ít gặp và cũng không dễ chịu lắm, nhưng nó đáng được quan tâm vì giúp bạn một chút trong việc định hướng cũng như biết chút ít kinh nghiệm thì sẽ tự tin hơn
Vào việc thôi ! Cái này các bạn read-only cũng được, chưa làm được hết
bài tập trong đây thì cũng không có gì lạ, nó cần chút time mà, mà đang ôn thi thì time là vàng ngọc
Tác giả: Xuan Hung Ho – Nguyễn Hoàng Thủ Khoa
BÀI VIẾT LÀ CHÚT ÍT KINH NGHIỆM ĐƠN GIẢN
VỀ MỘT DẠNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH DÙNG
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Mấy cái điều kiện của biến tớ bỏ nhé! Khỏi tốn time
Bài 1: Giải hệ phương trình:
{3 4 5 √ 6 1
1 √17 4 16
(Nguyễn Thị Thanh Nhàn)
10-20
Trang 2Bài toán này khá là quen, nó xuất hiện trong “Các tuyển tập hệ hay” !
Đây là một lời giải trong tập 410 – bài 330
Solution
Với kiểu hệ khó chịu thế này có lẽ đánh giá sẽ là đòn đánh tốt nhất
3 4 5 √ 6 1 1 6 1
2
6 8 10 6 0 (1)
1 √17 4 16 18 4 16 0 (2) Lấy (1) (2) ta được:
5( 1) ( 1) 0 { 1 1 Thế lại thấy không thoả mãn hệ phương trình
Mới đầu đọc, mười người thì chắc không dưới năm cho rằng
“ Cái này ăn may quá, next đi !!!”
hay “Chắc phải nghiên cứu kĩ mất time lắm mới ra cái đặc biệt của bài này!”
( tớ cũng thế !) Thêm một ví dụ nữa nhé! Bài 2: Giải hệ phương trình:
11 6 √10 4 2
(TQL)
TQL không phải là Tequila mà là thầy Trần Quốc Luật nhé !!
Trang 3Solution
Đặt { 1 2 { 3 √2
15 6 √12 2
Ta : √12 2 4 (√12 2 )
2
8
8 2
12 2 22 0 (1)
( 3) (√2 ) 6 9 2 6 7 0 (2) Lấy (1) (2) ta được: 5 12 2 29 0
( 4) 3( 2) ( 1) 0 { 2
1 {
1
3 ( ) □
Vậy là rõ rồi, dạng hệ này bao gồm hai phương trình mà mỗi phương trình đều có dạng ( ) ( ) Và cách làm thì dễ hiểu hơn, đánh giá một phương trình, khai triển phương trình còn lại, kết hợp chúng lại cho ra một bất đẳng thức có nghiệm duy nhất hay vô nghiệm, đẹp Hướng đi là thế, nhưng học toán chắc cũng giống nấu cơm, cách nấu cơm thì ai chả biết, vo gạo – đổ nước – củi lửa – và 1 đống hầm bà lằng khác thì có nồi cơm thơm ngon !! Nhưng mấy ai nấu cơm bếp củi mà không khê đâu, tệ hơn thì cháy ấy chứ tớ cũng từng khê nốt !
Xuất phát điểm của dạng này là một bài toán khá đơn giản kiểu đánh giá kết hợp
hai phương trình
Bài 3: Giải hệ phương trình:
{
√ 2
3√3 (1)
1
3 (2)
(Xuan Hung Ho)
3√3
1 3√3 3√ √ 1
3√3.
1 3√3 √ √ (1 ) 2
3√3
Trang 4(1) (2): √ (1 ) (√ 1
√3)
2 3√3 : ế trái Vế phải 1
3
Từ đó đưa đến dạng hệ phương trình trên Hệ này vô nghiệm thì có thể có các kiểu đánh giá khác, hệ có nghiệm thì đáng để "liếc mắt đưa tình " đây Bài 4: Giải hệ phương trình:
{ 2 √5 3 5
2 7 4√4 1
(Xuan Hung Ho)
Đầu tiên là nhẩm nghiệm, hẳn là có thì nghiệm đẹp, nguyên hay vô tỉ quen thuộc
Dám cá đấy ! Nghiệm xấu thì ra đề mệt lắm !
Solution
Bài này nghiệm { 3 1 Sau đây sẽ quyết định đánh giá phương trình nào, bài này đánh giá phương trình (2) như sau:
Với nghiệm đã nói thì √4 1 2, đoán được điều này, ta dùng bất đẳng thức như sau:
2 7 2.2 √4 1 4 (√4 1)
3 2 2 0 (1) Giờ thì ổn rồi: ( 2) (√5 3 5) 3 9 0 (2)
Lấy (1) (2) ta được: 6 2 11 0
Now, cùng đến với một kiểu họ Ficus callosa Willd của nó, một kiểu của nó nữa
Trang 5Bài 5: Giải hệ phương trình:
{
1 √16 2 3
2 √9 14 42
(Xuan Hung Ho)
bốn, rồi biến đổi phương trình còn lại, kết hợp Nhưng nói trước là không phải
đó bình phương nó lên
Thôi, trăm nghe không bằng một thấy
Solution
√2.2√9 14 42 √9 14 38
( ) 9 14 38 1
2 4 6 19 0 (1)
( 1) (√16 2 3
3
2 15 0 (2) Lấy (1) (2)ta được: 2 4 2 4 0 ( 2) 2( ) 0
√2
Sở dĩ tớ dám khẳng định như này, vì các ông cứ thử ra đề thì biết ngay điểm bất
cập của nó mà có phương pháp
Trang 6BÀI TẬP VỀ NHÀ
là điều không thể thiếu
Bài 6: Giải hệ phương trình:
2 24 6√5 3
quen thuộc Bài 7: Giải hệ phương trình:
{2 1 2√2(3 ) 1
2 4 10 8 √2( 1)
(Xuan Hung Ho)
Bài 8: Giải hệ phương trình:
{
1
2 √3 2 2
7 4
1
(Xuan Hung Ho)
Bài 9: Giải hệ phương trình:
{
3 √( 1) 2 2 1
(Xuan Hung Ho)
Trang 7Bài 10: Giải hệ phương trình:
{√( 1) 8 2√2 1 2
1 2√ 9 3 1
(Nguyễn Hoàng Thủ Khoa) Bài 11: Giải hệ phương trình:
{ 1 √8 2 5
2( 1)
(Nguyễn Hoàng Thủ Khoa) Bài 12: Giải hệ phương trình:
{
4 √4 3 √2
4 (Nguyễn Hoàng Thủ Khoa) Bài 13: Giải hệ phương trình:
{ 7 4√3 1 2√3 2 (Nguyễn Hoàng Thủ Khoa)
Trang 8Àk àk giải trí tí nhỉ, một người bạn tôi đã từng nói
“Tài liệu mà đề trên đáp án ngay dưới thì chẳng có gì thú vị nữa!”
thế nên bài "Luyện tập" càng về sau càng "ảo" thì các ông khỏi lo, ngoáy một lát
mà vẫn vô phương cứu chữa thì Tệp
“the ART of the STEAL -Part 2.rar” có đáp án!!!
Password của nó là kết quả bài sau đây hehe