Nhu cầu điện năng trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… ngày một trở nên cần thiết và không thể thiếu được.Vì vậy, việc thiết kế cung cấp điện cho các khu công nghiệp, nông n
Trang 1Đất nước ta là một đất nước đang phát triển, đời sống người dân đang ngày một nâng cao Ngày nay, khi nói đến quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, thì không thể không nói đến điện năng Điện năng đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Nhu cầu điện năng trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… ngày một trở nên cần thiết và không thể thiếu được.Vì vậy, việc thiết kế cung cấp điện cho các khu công nghiệp, nông nghiệp và cho sinh hoạt của người dân là vấn đề cần được chú trọng
Thiết kế cung cấp điện là một việc làm tương đối khó, cần phải có một kiến thức bao quát Thế nên, khi xây dựng một khu công nghiệp hay nhà máy, xí nghiệp… thì trước tiên người ta cần phải xây dựng hệ thống cung cấp điện để cung cấp điện năng cho nhà máy, xí nghiệp và phục vụ cho sinh hoạt Để đáp ứng nhu cầu này, thì việc thiết kế cung cấp điện sao cho hợp lý, đảm bảo độ tin cậy, chính xác, ít tổn thất điện và tiết kiệm về kinh tế
Trong đồ án “Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy xử lý nước Tp.Long Xuyên”
này trình bày những bước thiết kế cần thiết, song cũng còn nhiều điều mà riêng bản thân sinh viên em đây vẫn còn non nớt chưa nhìn thấy rõ vấn đề và những kinh nghiệp thực tiễn, nên em rất mong sự góp ý của quý thầy cô và mọi người
Việc làm luận văn về đề tài này, đã giúp em có được nhữõng kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm quí giá.Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế, và do thời gian thực hiện không nhiều nên luận án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong quý thầy cô tận tình hướng dẫn và chỉ bảo thêm để luận văn được hoàn thiện hơn
Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe để thầy cô tiếp tục dìu dắt và thực hiện công việc “trồng người” cho em cũng như cả thế hệ sinh viên mai sau trở thành những con người có ích cho đất nước, cho xã hội
Sinh viên thực hiện Trịnh Hoàng Hải
Trang 2– – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – –
Trang 3– – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – –
Trang 4Qua đề tài luận văn tốt nghiệp này, em xin gởi lời cám ơn đến tất cả quý thầy cô Em luôn mãi ghi nhớ công ơn thầy, cô trong trường Đại Học Mở Bán Công TP Hồ Chí Minh cũng như các thầy cô thỉnh giảng đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo và truyền đạt cho em những kiến thức quý báu, bổ ích Thầy, cô thật sự như là người cha, người mẹ hiền đã chắp đôi cánh cho em để em có một đôi cánh vững mạnh bay vào giữa đời
Em xin gởi lời cám ơn đến cha mẹ Trong suốt thời gian qua, cha mẹ là nguồn động viên, khích lệ rất lớn và là người đã hy sinh, tạo mọi điều kiện tốt nhất để con yên tâm ăn học và được như ngày hôm nay
Em xin gởi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Phúc Ấn, vì thầy đã tận tình hướng dẫn
em thực hiện tốt đề tài tốt nghiệp này Qua thời gian được thầy dạy dỗ ở trong trường và đặc biệt là trong thời gian gần đây đã được thầy hướng dẫn làm luận văn, em đã học hỏi nơi thầy rất nhiều kiến thức chuyên môn cũng như những kinh nghiệm quý báu của thầy
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn tốt nghiệp của em còn nhiều thiếu sót trong cách trình bày, tính toán, lẫn kinh nghiệm Em rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô, bạn bè và tất cả mọi người
Trịnh Hoàng Hải
Trang 5TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Nội dung luận văn bao gồm các phần sau:
• Phần A : Giới thiệu tổng quan về đề tài
• Phần B : Nội dung chính
− PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI
− THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
− CHỌN MÁY BIẾN ÁP
− BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
− CHỌN CB – DÂY DẪN – KIỂM TRA SỤT ÁP – TÍNH NGẮN MẠCH
− THIẾT KẾ AN TOÀN ĐIỆN
− THIẾT KẾ CHỐNG SÉT
• Phần C : Kết Luận
Trang 6Trang
• Lời nói đầu
• Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
• Nhận xét của giáo viên phản biện
• Lời cảm ơn
• Tóm tắt nội dung
• Mục lục
PHẦN A : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
I./ Giới thiệu về nhà máy xử lý nước Tp.Long Xuyên 1
II./ Đặc điểm phụ tải và nguyên lý vận hành nhà máy 1
III./ Bảng liệt kê thiết bị 3
PHẦN B : NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH PHỤ TẢI 6
1.1 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán 6
1.2 Các thông số liên quan 8
1.3 Phân nhóm và xác định tâm phục tải 10
1.4 Xác định phụ tải tính toán (theo chuan IEC) 20
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 26
2.1 Đặt vấn đề 26
2.2 Tính toán chiếu sáng 26
2.3 Các phương pháp tính toán chiếu sáng 29
2.4 Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng 31
2.5 Giới thiệu tính toán chiếu sáng bằng phần mềm Luxicon 35
2.6 Tính toán chiếu sáng cho nhà máy xử lý nước Tp.Long Xuyên bằng phương pháp Luxicon 35
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TOÀN XÍ NGHIỆP
3.1 Tính toán phụ tải chiếu sáng 58
3.2 Tính toán phụ tải chiếu sáng cho các tủ chiếu sáng và tủ phân phối 61
CHƯƠNG 4: CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO XÍ NGHIỆP
4.1 Đặt vấn đề 63
4.2 Các tiến trình chọn máy biến áp 63
4.3 Chọn máy phát dự phòng cho xí nghiệp 66
4.4 Bù công suất phản kháng 67
Trang 7• CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ
• CHỌN DÂY DẪN
• KIỂM TRA SỤT ÁP
• TÍNH NGẮN MẠCH 3 PHA
CHUƠNG 6 : THIẾT KẾ AN TOÀN ĐIỆN
CHƯƠNG 7 : THIẾT KẾ CHỐNG SÉT
7.1 Phân cấp bảo vệ chống sét cho các công trình, nhà xưởng 104
7.4 Tính điện trở nối đất cho mạng chống sét 110
PHẦN C : KẾT LUẬN
• Hướng phát triển đề tài
• Ứng dụng đề tài vào thực tiễn
Trang 8SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 1 MSSV: 20502007
PHẦN A:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
I./ SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC TP LONG XUYÊN:
Nhà máy xử lý nước tp.Long Xuyên là đơn vị trực thuộc của Xí nghiệp cấp nước tp.Long Xuyên và cơ quan chủ quản là Công ty điện nước tỉnh An Giang Được xây dựng trên địa bàn phường Bình Đức, tp Long Xuyên, tỉnh An Giang với tổng diện tích rộng hơn 16.500 m2 Được khởi công xây dựng ngày 26/04/2001 và đưa vào hoạt động ngày 02/09/2002 Nhiệm vụ chính của nhà máy là xử lý và cung cấp nước sạch cho tp.Long Xuyên và moat phần của khu dân cư huyện Châu Thành nằm giáp ranh Thành Phố Long Xuyên, với sản lượng nước cung cấp là 34.000 m 3 /ngày đêm.
574 với điện áp đầu vào trung thế là 22KV của trạm biến thế 110/22KV Long Xuyên
2/Nguyên lý vận hành của nhà máy :
Nước thô từ trạm bơm nước thô (trạm cấp I) lấy từ sông Long Xuyên (nhánh của sông Hậu), được đưa lên khu xử lý lắng lọc trước tiên là vào bể quậy kết cợn với tác động của dung dịch phèn nước được đưa đến từ khu xử lý hóa chất phèn-vôi để tạo coin (kết tủa)
và lắng xuống Phần nước trong sẽ được đưa qua bể lắng Lamen để làm lắng các bông cợn chưa lắng được ở bể quậy kết cợn và tiếp tục đi qua bể lọc để lọc sạch những bông cợn nhẹ
mà bể lắng Lamen chưa lắng hết rồi đi vào bể chứa nước sạch, ở đây nước được xử lý sạch bằng dung dịch Clor lỏng được đưa đến từ khu xử lý hóa chất Clor long để diệt khuẩn
Từ bể chứa nước sạch, nước được đưa ra mạng bằng các động cơ bơm nước ở trạm bơm nước sạch (trạm bơm cấp II) để đưa đến các hộ tiêu thụ Các dung lượng hóa chất (phèn, clor,…) được phòng hóa nghiệm định lượng và kiểm nghiệm thường xuyên theo tiêu chuẩn của quốc gia và được giám sát của trung tâm y tế dự phòng tỉnh An Giang Sơ đồ mặt bằng xem bản vẽ số 1 ở phần cuối
Trang 9SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 2 MSSV: 20502007
SƠ ĐỒ KHỐI NGUYÊN LÝ VẬN HÀNH CỦA NHÀ MÁY
NƯỚC THÔ TỪ
SÔNG ĐƯA VÀO
Ra mạng đưa đến hộ
tiêu thụ
Dung dịch phèn-vôi
Dung dịch clor lỏng
BỂ LẮNG LAMEN
(bể lắng chậm)
Trang 10SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 3 MSSV: 20502007
III./BẢNG LIỆT KÊ THIẾT BỊ :
1/Trạm bơm nước thô :
Số
Cos
ϕ K sd
1 Đ.cơ bơm nước số 1 1 1 22 380 41.78 0.8 0.8
2 Đ.cơ bơm nước số 2 2 1 22 380 41.78 0.8 0.8
3 Đ.cơ bơm nước số 3 3 1 22 380 41.78 0.8 0.8
4 Đ.cơ bơm nước số 4 4 1 30 380 56.98 0.8 0.8
5 Đ.cơ bơm nước số 5 5 1 30 380 56.98 0.8 0.8
6 Đ.cơ bơm nước số 6 6 1 11 380 20.89 0.8 0.8
7 Đ.cơ bơm nước số 7 7 1 11 380 20.89 0.8 0.8
U đm (V)
I đm (A)
Cos
ϕ K sd
1 Đ.cơ bơm nước sạch số 1 1 1 37 380 70.27 0.8 0.8
2 Đ.cơ bơm nước sạch số 2 2 1 37 380 70.27 0.8 0.8
3 Đ.cơ bơm nước sạch số 3 3 1 37 380 70.27 0.8 0.8
4 Đ.cơ bơm nước sạch số 4 4 1 45 380 85.46 0.8 0.8
5 Đ.cơ bơm nước sạch số 5 5 1 45 380 85.46 0.8 0.8
6 Đ.cơ bơm nước sạch số 6 6 1 30 380 56.98 0.8 0.8
7 Đ.cơ bơm nước sạch số 7 7 1 30 380 56.98 0.8 0.8
8 Đ.cơ bơm nước thổi rửa 8 1 55 380 104.4
5 0.8 0.8
9 Đ.cơ van thổi rửa 9 1 1.1 380 3.34 0.5 0.8
10 Quạt công nghiệp 10 1 0.37 380 0.7 0.8 0.8
Trang 11SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 4 MSSV: 20502007
U đm (V)
I đm (A)
8 Đ.cơ van xả kiệt hồ lọc 1 8 1 1.1 380 3.34 0.5 0.8
9 Đ.cơ van xả kiệt hồ lọc 2 9 1 1.1 380 3.34 0.5 0.8
10 Đ.cơ van xả kiệt hồ lọc 3 10 1 1.1 380 3.34 0.5 0.8
11 Đ.cơ van xả kiệt hồ lọc 4 11 1 1.1 380 3.34 0.5 0.8
12 Đ.cơ van bể chứa hồ lọc 1 12 1 1.1 380 3.34 0.5 0.8
13 Đ.cơ van bể chứa hồ lọc 2 13 1 1.1 380 3.34 0.5 0.8
14 Đ.cơ van bể chứa hồ lọc 3 14 1 1.1 380 3.34 0.5 0.8
15 Đ.cơ van bể chứa hồ lọc 4 15 1 1.1 380 3.34 0.5 0.8
U đm (V)
I đm (A)
Cos
ϕ K sd
1 Đ.cơ bơm tăng áp 1 1 1 3.7 380 7.03 0.8 0.8
2 Đ.cơ bơm tăng áp 2 2 1 3.7 380 7.03 0.8 0.8
3 Đ.cơ bơm tăng áp 3 3 1 2.2 380 4.18 0.8 0.8
4 Đ.cơ bơm tăng áp 4 4 1 2.2 380 4.18 0.8 0.8
7 Quạt công nghiệp 7 1 0.37 380 0.7 0.8 0.8
8 Palăng cẩu qua lại 8 1 1.5 380 4.56 0.5 0.8
Trang 12SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 5 MSSV: 20502007
5/Khu xử lý hóa chất (Phân+vôi) :
U đm (V)
I đm (A)
4 Máy phay vạn năng 4 1 4.5 380 11.4 0.6 0.8
Trang 13SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 6 MSSV: 20502007
PHẦN B:
NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1:
Khi chúng ta thiết kế cung cấp điện cho một công trình, thì việc ta cần làm đầu tiên
đó là xác định phụ tải điện của công trình đó Ta xác định phụ tải bằng cách dự đoán phụ tải ngắn hạn và dài hạn Trong phạm vi đồ án này, chỉ trình bày một số phương pháp xác định phụ tải ngắn hạn
Dự báo phụ tải ngắn hạn (xác định phụ tải tính toán) là xác định phụ tải điện ngay sau nó đi vào hoạt động Người thiết kế cần xác định phụ tải tính toán để từ đó có thể chọn các thiết bị điện sử dụng cho phù hợp như : máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ… để ta tính toán và biết được các tổn thất về công suất, điện áp, chọn các thiết bị bù…
Có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện, nhưng chưa có phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi Trong thực tế, tùy theo quy mô đặc điểm công trình và cũng tùy theo giai đoạn thiết kế mà ta có thể chọn phương pháp xác định phụ tải cho phù hợp
1.1.2./ Các phương pháp xác định phụ tải tính toán:
a.) Phương pháp 1: Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
Công thức :
Ptt = Knc.∑
=
n 1
i ñmi
P Với : Pđi, Pđmi : Công suất đặt và công suất định mức thứ i (KW)
Ptt, Qtt : Công suất tác dụng, phản kháng của nhóm thiết bị (KW), (KVAR)
n : Số thiết bị trong nhóm
Nếu hệ số thiết bị không giống nhau :
n 2
1
n n
2 2
1 1
cos.P
cos.Pcos.Pcos
+++
ϕ+
+ϕ+
ϕ
=ϕ
b.) Phương pháp 2: Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất
Công thức:
Ptt = P0.F
Trang 14SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 7 MSSV: 20502007
W.M
Với: M : số đơn vị sản xuất ra trong một năm
W0 : Suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm
d.) Phương pháp 4: Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Ptb (phương pháp số thiết bị hiệu qủa nhq) Đây là phương pháp được sử dụng để tính toán trong đồ án
Trường hợp 1: Nếu n ≤ 3 và nhq< 4:
Pttnh = ∑
=
n 1
i ñmiPTrường hợp 2: nếu n > 3 và nhq < 4 :
i ñmi pti ittnh
n 1
i ñmi ptittnh
tg.k.PQ
k.PP
Trường hợp 3:
Nếu nhq ≥ 4:
nh tb tb
n
1
i ñmisdnh
tb
tb max ttnh
tg.PQ
P.KP
P.KP
2 tt
2 tt ttnh
tb ttnh
QPS
P
cos.Pcos
_ Dòng điện tính toán nhóm:
Trang 15SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 8 MSSV: 20502007
d
tt ttnh
U.3
S
I =_ Hệ số sử dụng nhóm:
P
Ksdi.PK
Kpti : hệ số mang tải
(Kpti = 0,9 : thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn
Kpti = 0,75 : thiết bị làm việc ở chế độ lặp lại)
nh
cosϕ : hệ số công suất của cả nhóm thiết bị
Pttnh : phụ tải tác dụng tính toán nhóm thiết bị
Qttnh : phụ tải phản kháng tính toán nhóm thiết bị
Stt : phụ tải biểu kiến tính nhóm thiết bị
Ittnh : dòng tính toán nhóm thiết bị
Ptb : phụ tải trung bình của nhóm thiết bị
Qtb : phụ tải trung bình của nhóm thiết bị
Ksdnh : hệ số sử dụng của nhóm thiết bị
Kmax : hệ số cực đại
nhq : số thiết bị hiệu quả
1.2./ CÁC THÔNG SỐ LIÊN QUAN:
P
P.XX
với: n : số thiết bị của nhóm
Pđmi : công suất định mức của thiết bị thứ i
Đặt tủ động lực (tủ phân phối) ở tâm phụ tải là nhằm cung cấp điện với tổn thất điện
áp và tổn thất công suất nhỏ, chi phí kim loại màu hợp lý Việc lựa chọn cuối cùng phụ thuộc vào cả yếu tố mỹ quan, thuận tiện thao tác…
1.2.2./ Dòng điện định mức thiết bị:
Trang 16SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 9 MSSV: 20502007
ϕ
=
cos.U.3
PI
d
ñm ñm
Pđm : công suất định mức thiết bị
Uđm : điện áp định mức thiết bị
ϕ
cos : hệ số công suất thiết bi
1.2.3./ Hệ số sử dụng (k sd ): Là tỷ số giữa công suất tác dụng trung bình và công suất định
tbnh sdnh
P
P.kP
PK
ksdi : hệ số sử dụng thiết bị thứ i của nhóm
Pđmi : công suất định mức thiết bị thứ i của nhóm
1.2.4./ Số thiết bị hiệu quả: Là số thiết bị giả thiết có cùng công suất và chế độ làm việc Chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải của nhóm thiết bị thực tế (gồm các thiết bị làm việc và
có công suất khác nhau)
2 ñm
2 n
1
i ñmihq
P
Pn
1.2.5./ Hệ số công suất tác dụng cực đại K max : Là tỷ số giữa công suất tính toán và công
suất trung bình
tb
tt max P
P
1.2.6./ Hệ số đóng điện K đ : Là tỷ số giữa thời gian đóng điện với thời gian của cả chu kỳ
khảo sát tck, (thời gian đóng điện tđ trong một chu kỳ là tổng thời gian làm việc tlv với thời gian chạy không tải tkt
kt
kt lv ck
ñ
ttt
tb
KP
P
với: Kpt = 0,9 : thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn
Kpt = 0,75 : thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại
1.2.8./ Hệ số nhu cầu K nc : Là tỷ số giữa công suất tính toán (trong điều kiện thiết kế) hoặc
công suất tác dụng tiêu thụ (trong điều kiện vận hành) với công sất định mức
Trang 17SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 10 MSSV: 20502007
1.2.9./ Dòng điện đỉnh nhọn I đn : Là dòng xuất hiện khi khởi động có một máy có dòng
mở máy lớn nhất Imm max và các máy còn lại làm việc bình thường
)A(I
KI
I
Iñn= mmmax + ttnh − sd ñmmax (đối với nhóm động cơ)
Immi = Kmmi Iđmi (A)
Kmmi : hệ số mở máy thiết bị thứ i
Kmm = 5 ÷ 7 : thiết bị thuộc loại rôto lồng sóc
Kmm = 2,5 : thiết bị thuộc loại rôto dây quấn
Kmm = 3 : lò điện hồ quang, máy biến áp hàn
Kmm = 1 : lò điện trở
Ksd : hệ số sử dụng của thiết bị
Immmax : dòng mở máy lớn nhất của thiết bị trong nhóm
Iđmmax : dòng định mức của thiết bị có dòng mở máy lớn nhất
Iđn = Imm (đối với một động cơ)
1.2.10./ Chế độ làm việc của tải: Về mặt chế độ làm việc, các thiết bị được phân chia theo
ba loại: dài hạn, ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại Với các thiết bị có chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại, khi mà thời gian đóng điện và thời gian không điện không đủ lâu để nhiệt độ đạt tới trị xác lập hoặc trở về nhiệt độ môi trường, cần thiết phải quy đổi về chế độ làm việc dài hạn
ñ ñmnh ñmdh P K
nh tb tb
n
1
i ñmisdnh
tb
P
cos.Pcos
)KVAR(
tg.PQ
)KW(P.KP
là hợp lý nhất Tuy nhiên, việc lựa chọn vị trí cuối cùng còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như: đảm bảo tính mỹ quan, như thuận tiện và an toàn trong thao tác, v.v…
Trang 18SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 11 MSSV: 20502007
Ta có thể xác định tâm phụ tải cho nhóm thiết bị (để định vị trí đặt tủ dộng lực), của một phân xưởng, vài phân xưởng hoặc của toàn bộ nhà máy (để xác định vị trí đặt tủ phân phối Nhưng để đơn giản công việc tính toán thì ta chỉ cần xác định tâm phụ tải cho các vị trí đặt tủ phân phối Còn vị trí đặt tủ động lực thì chỉ cần xác định một cách tương đối bằng ước lượng sao cho vị trí đặt tủ nằm cân đối trong nhóm thiết bị và ưu tiên gần các động cơ
n i
dmi i
P
P X X
1
1
)
*(
n i
dmi i
P
P Y Y
1
1
)
*(
(2.1)
Trong đó X, Y là hoành độ và tung độ của tâm phụ tải (so với gốc chuẫn )
Xi,Yi là hoành độ và tung độ của thiết bị thứ i(so với gốc chuẫn)
Pđmi là công suất định mức của thiết bị thứ i
3 Xác định tâm phụ tải cho nhà máy xử lý nước tp.Long Xuyên :
Chọn gốc toạ độ tại vị trí góc dưới bên trái (trên sơ đồ mặt bằng) của xưởng
a Tính toán tâm phụ tải nhóm 1:
TRẠM BƠM NƯỚC THÔ
Trang 19SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 12 MSSV: 20502007
n
P
P X X
1
1
)
*(
n
P
P Y Y
1
1
)
*(
=12090.67
150.57 = 80.3 (m)
Vậy tâm phụ tải là vị trí có toạ độ (138.32m,80.3m) Nếu đặt tủ phân phối tại vị trí ấy thì sẽ đem lại những hiệu quả như đã trình bày ở trên Tuy nhiên, để đảm bảo tính mỹ quan cũng như thuận tiện thao tác,v.v Nên ta quyết định đặt tủ phân phối 1 (PP1) tại vị trí sát tường, có toạ độ là (122.5m, 80.3m)
b Tính toán tâm phụ tải nhóm 2:
TRẠM BƠM NƯỚC SẠCH
Để tiện lợi cho việc tính toán tâm phụ tải theo công thức (2.1), ta lập bảng
Trang 20SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 13 MSSV: 20502007
Bảng 3.2 Số liệu tính toán tâm phụ nhóm 2
n i
dmi i
P
P X X
1
1
)
*(
n i
dmi i
P
P Y Y
1
1
)
*(
=6366.742
317.47 = 20 (m)
Vậy tâm phụ tải là vị trí có toạ độ (54.7m,20m) Nếu đặt tủ phân phối tại vị trí ấy thì
sẽ đem lại những hiệu quả như đã trình bày ở trên Tuy nhiên, để đảm bảo tính mỹ quan cũng như thuận tiện thao tác,v.v Nên ta quyết định đặt tủ phân phối 2 (PP2) tại vị trí sát tường, có toạ độ là (66.4m, 20m)
Trang 21SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 14 MSSV: 20502007
c Tính toán tâm phụ tải nhóm 3:
KHU XỬ LÝ LẮNG LỌC
Để tiện lợi cho việc tính toán tâm phụ tải theo công thức (2.1), ta lập bảng 3.3
Bảng 3.3 Số liệu tính toán tâm phụ nhóm 3
Trang 22SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 15 MSSV: 20502007
n i
dmi i
P
P X X
1
1
)
*(
n i
dmi i
P
P Y Y
1
1
)
*(
=666.98
Vậy tâm phụ tải là vị trí có toạ độ (122.8m,35.3m) Nếu đặt tủ phân phối tại vị trí ấy thì sẽ đem lại những hiệu quả như đã trình bày ở trên Tuy nhiên, để đảm bảo tính mỹ quan cũng như thuận tiện thao tác,v.v Nên ta quyết định đặt tủ phân phối 3 (PP3) tại vị trí sát tường, có toạ độ là (117m, 45.7m)
d Tính toán tâm phụ tải nhóm 4:
KHU XỬ LÝ HÓA CHẤT (Clor lỏng)
Để tiện lợi cho việc tính toán tâm phụ tải theo công thức (2.1), ta lập bảng 3.4
Bảng 3.4 Số liệu tính toán tâm phụ nhóm 4
Trang 23SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 16 MSSV: 20502007
n i
dmi i
P
P X X
1
1
)
*(
n i
dmi i
P
P Y Y
1
1
)
*(
=1214.794
14.77 = 82.3 (m)
Vậy tâm phụ tải là vị trí có toạ độ (93m,82.3m) Nếu đặt tủ phân phối tại vị trí ấy thì
sẽ đem lại những hiệu quả như đã trình bày ở trên Tuy nhiên, để đảm bảo tính mỹ quan cũng như thuận tiện thao tác,v.v Nên ta quyết định đặt tủ phân phối 4 (PP4) tại vị trí sát tường, có toạ độ là (88.4m, 78.5m)
e Tính toán tâm phụ tải nhóm 5:
KHU XỬ LÝ HÓA CHẤT (Phân + Vôi)
Để tiện lợi cho việc tính toán tâm phụ tải theo công thức (2.1), ta lập bảng 3.5
Bảng 3.5 Số liệu tính toán tâm phụ nhóm 5
Trang 24SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 17 MSSV: 20502007
1
1
)
*(
=
87.15
5
dmi i
P
P Y Y
1
1
)
*(
=
87.15
9
Vậy tâm phụ tải là vị trí có toạ độ (76.28m,83.2m) Nếu đặt tủ phân phối tại vị trí ấy thì sẽ đem lại những hiệu quả như đã trình bày ở trên Tuy nhiên, để đảm bảo tính mỹ quan cũng như thuận tiện thao tác,v.v Nên ta quyết định đặt tủ phân phối 5 (PP5) tại vị trí sát tường, có toạ độ là (83.2m, 83.2m)
e Tính toán tâm phụ tải nhóm 6:
Trang 25SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 18 MSSV: 20502007
XƯỞNG CƠ ĐIỆN
Để tiện lợi cho việc tính toán tâm phụ tải theo công thức (2.1), ta lập bảng 3.5
Bảng 3.5 Số liệu tính toán tâm phụ nhóm 6
n
P
P X X
1
1
)
*(
=8790.6
57.09 = 154 (m)
Trang 26SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 19 MSSV: 20502007
n i
dmi i
P
P Y Y
1
1
)
*(
=1889.7
57.09 = 33.1 (m)
Vậy tâm phụ tải là vị trí có toạ độ (154m,33.1m) Nếu đặt tủ phân phối tại vị trí ấy thì sẽ đem lại những hiệu quả như đã trình bày ở trên Tuy nhiên, để đảm bảo tính mỹ quan cũng như thuận tiện thao tác,v.v Nên ta quyết định đặt tủ phân phối 5 (PP5) tại vị trí sát tường, có toạ độ là (149.9m, 33.1m)
f Tính toán tâm tủ phân phối:
Bảng 3.6 Số liệu tính toán tâm tâm tủ phân phối
n i
dmi i
P
P X X
1
1
)
*(
=
67.574
16
52810 = 91.9 (m)
Trang 27SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 20 MSSV: 20502007
n i
dmi i
P
P Y Y
1
1
)
*(
=
67.574
92
23679 = 41.21 (m)
Vậy tâm phụ tải là vị trí có toạ độ (91.9m,41.21m) Nếu đặt tủ phân phối tại vị trí ấy
thì sẽ đem lại những hiệu quả như đã trình bày ở trên Tuy nhiên, để đảm bảo tính mỹ quan
cũng như thuận tiện thao tác,v.v Nên ta quyết định đặt tủ phân phối chính (PPC) tại vị trí
sát tường, có toạ độ là (92m, 0m)
1.4.XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN (theo tiêu chuẩn IEC) :
Phương pháp này dựa theo tiêu chuẩn Châu Âu để xác định phụ tải do đó hoàn toàn
khác so với các phương pháp trước đây, chủ yếu dựa theo tiêu chuẩn của Liên Xô và các
nước Đông Âu Phương pháp này rất đơn giản và dễ hiểu cho ra kết quả chính xác không
cần thiết phải tra các bảng số liệu phức tạp như các phương pháp trên
Bảng 2.1 Bảng phân loại hệ số sử dụngKsdvà hệ số đồng thời Kđttheo
Trang 28SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 21 MSSV: 20502007
cosư hệ số công suất tính toán tra sổ tay kỹ thuật từ đó tính được tgϕ Nếu hệ số cosư của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì ta phải tính hệ số cosư trung bình của nhóm
theo công thức sau:
cos ϕtb =
dmi n i
n i
dmi i
P
P Cos
n i
sdi dmi dm
tb sd
p
k p P
P K
1
1
Iđdm =
ϕcos
Iđn = Ikđ = Kmm* Iđm (Đối với một thiết bị)
= Ikđmax+ (Itt –Ksd*Iđmmax ) (Đối với một nhóm thiết bị).
+Trong đó:
Kmm là hệ số mở máy
Với động cơ KĐB, rotor lồng sóc Kmm = 5÷7
Động cơ DC hoặc KĐB rotor dây quấn Kmm = 2.5
Đối với MBA và lò hồ quang thì Kmm ≥ 3.
Ikđ (max) - dịng khởi động của thiết bị có dịng khởi động lớn nhất
trong nhóm máy
Itt - dịng điện tính toán của nhóm máy
Trang 29SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 22 MSSV: 20502007
Iđm (max) - dịng định mức của thiết bị có dịng khởi động lớn nhất
trong nhóm máy
ksd - hệ số sử dụng trung bình của nhĩm thiết bị
Phụ tải tính toán của từng thiết bị được xác định bởi công thức:
P
1
(kW) (2.6)
Trong công thức trên :
1.2≤ Ksec ≤ 1.6: hệ số dự pḥng sử dụng khi có nhu cầu mở rộng sản xuất nếu không có nhu cầu mở rộng ta chọn bằng 1
3 Xác định phụ tải tính toán nh my xử lý nước tp.Long Xuyên :
Trang 30SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 23 MSSV: 20502007
Qđmi =Pđmi * tgϕ= 22 * 0.75 = 16.5 (kVAr)
Trang 31SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 24 MSSV: 20502007
• Phụ tải tính toán Động cơ mở đóng van (KH 8) :
P
1
= 0.8*120.456
Trang 32SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 25 MSSV: 20502007
= 96.3698(kW)
o cosư trung bình của nhóm theo công thức (2.1):
cos ϕtb =
dmi n i
n i
dmi i
P
P Cos
Iđn = Ikđmax+ (Itt –Ksd*Iđmmax ) = 422.3(A)
Nhận xét: Sau khi tính toán PTTT của nhóm ĐLN1 ta thấy:Ptt= 96.4
< SPđmi =150.57 kW, Qtt= 72.27< SQđmi = SPđmi*tgj =112.9 kVAr Như vậy việc xác định PTTT sẽ giúp cho việc lựa chọn các phần tử trong hệ thống cung cấp điện như dây dẫn, thiết bị đóng cắt, MBA,… hợp lý và kinh tế hơn.
Tiến hành tính toán tương tự cho các nhóm động lực khác, ta thu được kết quả cho ở các bảng (phụ lục)
Trang 33SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 26 MSSV: 20502007
Phần thiết kế một hệ thống chiếu sáng bao gồm các vấn đề: phần kỹ thuật chiếu sáng, phần điện và về kinh tế
Khi thiết kế chiếu sáng không những phải đảm bảo chất lượng chiếu sáng tại chỗ làm việc và không gian chung quanh, mà còn phải đảm bảo về sự an toàn hoạt động của hệ thống chiếu sáng, an toàn cho người sử dụng, thuận tiện vận hành và kinh tế
Các hình thức chiếu sáng:
– Chiếu sáng cục bộ: là chiếu sáng ở những vị trí quan trọng, còn các vị trí khác thì không cần thiết
– Chiếu sáng chung: tạo ra ánh sáng đồng đều mọi vị trí trên mặt bằng sản xuất
– Chiếu sang hỗn hợp: sử dụng cả hai hình thức trên Ngoài ra, còn có các hình thức chiếu sáng làm việc, chiếu sáng sự cố , chiếu sáng đường đi…
– Các yêu cầu của thiết kế chiếu sáng:
+ Đáp ứng yêu cầu về độ rọi
+ Không loá mắt , không loá do phản xạ
+ Không có bóng tối (tránh hiện tượng giao thoa)
+ Có độ rọi đồng đều, tạo ra ánh sáng giống ánh sáng ban ngày
2.2.TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG :
a.) Nghiên cứu về đối tượng chiếu sáng: Được nghiên cứu theo góc độ:
+ Hình dạng kích thước, các bề mặt, các hệ số phản xạ các bề mặt, màu sơn, đặc điểm và sự phân bố các đồ đạt, thiết bị…
+ Mức độ bụi, rung, ảnh hưởng của môi trường
+ Các điều kiện khả năng phân bố và giới hạn
+ Đặc tính cung cấp điện (ba pha hay một pha)
+ Loại công việc tiến hành
+ Độ căng thẳng công việc
+ Lứa tuổi người sử dụng
+ Các khả năng và điều kiện bảo trì…
b.) Lựa chọn đội rọi yêu cầu:
+ Độ rọi là độ sáng trên bề mặt được chiếu sáng Độ rọi được chọn đảm bảo nhìn rõ mọi chi tiết cần thiết mà mắt nhìn không bị mỏi Theo Liên xô (cũ), độ rọi tiêu chuẩn là độ
Trang 34SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 27 MSSV: 20502007
rọi nhỏ nhất tại một điểm trên bề mặt làm việc Còn theo Pháp, Mỹ độ rọi tiêu chuẩn là độ roi trung bình trên bề mặt làm việc
+ Khi lựa chọn giá trị độ rọi phải đưa trên thang rọi, không được chọn giá trị ngoài thang độ rọi Việc lựa chọn độ rọi yêu cầu phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Loại công việc, kích thước các vật, sự sai biệt của vật và hậu cảnh
+ Mức độ căng thẳng của công việc
+ Lứa tuổi người sử dụng
+ Hệ chiếu sáng, loại nguồn sáng lựa chọn
c.) Chọn hệ chiếu sáng:
Gồm có hai hệ chiếu sáng:
* Hệ 1: Với hệ chiếu sáng chung, không những bề mặt làm việc được chiếu sáng mà tất cả mọi nơi trong phòng được chiếu sáng Trong trường hợp này, đèn được phân bố phía trên với độ cao cách sàn tương đối lớn Trong hệ chiếu sáng này, bao gồm có 2 phương thức: chung đều và khu vực
- Trong hệ chiếu sáng chung đều: Khoảng cách giữa các đèn trong dãy và giữa các dãy được đặt cách đều nhau, đảm bảo các đều kiện chiếu sáng mọi nơi như nhau
- Trong hệ chiếu sáng khu vực: Khi cần phải thêm vào những phần chiếu sáng, mà những phần này chiếm diện tích khá lớn, tại chỗ làm việc không thể sử dụng các đèn chiếu sáng tại chỗ Các đèn được chọn đặt theo sự lựa chọn hướng phân bố có lợi của quang thông và khắc phục các bóng tối trên bề mặt được chiếu sáng do các đồ vật đặt gần nhau
* Hệ 2: Hệ chiếu sáng hỗn hợp gồm các đèn chiếu sáng chung và các đèn đặt trực tiếp tại chỗ làm việc khi cần nâng cao độ roi Các yếu tố sau sẽ ảnh hưởng tới sự lựa chọn hệ chiếu sáng:
- Yêu cầu đối tượng chiếu sáng
- Đặc điểm, cấu trúc căn nhà và sự phân bố thiết bị
- Khả năng, kinh tế, điều kiện bảo trì
d.) Chọn nguồn chiếu sáng:
Chọn nguồn chiếu sáng phụ thuộc:
– Nhiệt độ màu của nguồn sáng theo biểu đồ Kruithof nhiệt độ màu (Tm), chỉ số màu (Ra)
– Các tính năng của nguồn sáng: đặc tính điện (điện áp, công suất) kích thước, hình dạng bóng đèn, đặc tính ánh sáng, màu sắc, tuổi thọ đèn
– Mức độ sử dụng (liên tục hay gián đoạn), nhiệt độ môi trường, kinh tế
– Chọn nhiệt độ màu (Tm): Biểu đồ Kruithof cho phép lựa chọn bóng đèn theo độ rọi yêu cầu trong môi trường tiện nghi
– Chọn chỉ số màu (Ra): Chiếu sáng các đèn khác nhau lên cùng một vật, ta sẽ thấy vật
có màu khác nhau Sự biến đổi này do phát xạ phổ khác nhau của các bóng đèn, được đánh
giá qua độ sai lệch màu và gán cho một chỉ số màu (Ra) Với các đèn có:
+ Ra < 50: Các màu của vật bị chiếu hoàn toàn thay đổi
+ Ra > 70: Sử dụng trong công nghiệp khi sự thể hiện thứ yếu
+ 70 < Ra < 80: Sử dụng những nơi thông thường, ở đó sự thể hiện màu có thể chấp nhận được
+ Ra > 80: Sử dụng những nơi đòi hỏi sự thể hiện màu quan trọng
e.) Chọn bộ đèn:
Việc chọn bộ đèn dựa trên:
Trang 35SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 28 MSSV: 20502007
+ Tính chất môi trường xung quanh
+ Các yêu cầu về sự phân bố ánh sáng, sự giảm chói
+ Các cấp độ đèn đã được phân chia theo tiêu chuẩn IEC, kinh tế
f.) Lựa chọn chiều cao treo đèn:
Tuỳ theo đặc điểm của đối tượng, loại công việc, sự suy giảm chói, bề mặt làm việc
Ta có thể phân bố đèn sát trần (h’= 0) hoặc cách trần khoảng h’ Chiều cao bề mặt làm việc
có thể trên độ cao 0,8m so với sàn (mặt bằng) hoặc ngay trên sàn tuỳ theo công việc Khi
độ cao tính toán so với bề mặt làm việc:
htt = H – h’- 0,8
g.) Xác định các thông số kỹ thuật ánh sáng:
– Tính tỷ số điểm:
b.a
)ba(h.5RCR= tt +x,y : chiều dài và chiều rộng của căn phòng
htt : chiều cao tính toán
– Tính hệ số bù: có thể chọn giá trị theo bảng 7 phụ lục (sách hướng dẫn đồ án môn học Thiết Kế cung cấp điện của cô Phan Thị thanh Bình – Dương Lan Hương – Phan Thị Thu Vân) tuỳ thuộc vào loại bóng đèn và mức độ bụi của môi trường hoặc tính theo công thức:
2
1
1D
δδ
=– Tỷ số treo :
tth'h
'hj+
=h’ : chiều cao từ bề mặt đèn đến trần
d.u u
U=η +ηTrong đó: ηd,ηi: Hiệu suất trực tiếp và hiệu suất gián tiếp của bộ đèn
ud,uj: Hệ số có ích ứng với nhóm trực tiếp và gián tiếp
h.) Xác định quang thông tổng yêu cầu:
U
d.S
Etctoång =Φ
Etc : độ rọi lựa chọn theo tiêu chuẩn (lux)
Trang 36SVTH: Trịnh Hồng Hải Trang: 29 MSSV: 20502007
được vượt quá khoảng cho phép (-10% ÷ 20%), nếu khơng số bộ đèn lựa chọn sẽ khơng đảm bảo đủ độ rọi yêu cầu (hoặc quá cao hoặc quá thấp)
bộ 1 / cácbóng
tổng bộđèn
N
Φ
Φ
=Với : Φcácbóng/1bộ -tổng quang thơng các bĩng trong một bộ đèn
Tuy nhiên, trong phần lựa chọn bộ đèn, nếu ta chọn trước số bộ đèn (thay vì chọn quang thơng của bộ đèn) thì ở đây thơng số cần xác định sẽ là quang thơng của các bĩng trong một bộ đèn
bộđèn
tổng bộ
1 / cácbóng N
Φ
=Φ
Và kiểm tra sai số quang thơng khơng được vượt quá khoảng cho phép (-10% ÷ 20%) Sai
số quang thơng được xác định :
tổng
tổng bộ
1 / cácbóng bộđèn
k.) Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
Cần kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc ban đầu
d.S
U
N
Etb = bộđènΦcácbóng/1bộ
2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG:
Etctổng =Φ
δδ
Trang 37SVTH: Trịnh Hồng Hải Trang: 30 MSSV: 20502007
δ2: hệ số suy giảm do bám bụi
Số bộ đèn :
bộđèn
tổng bộđèn
N
Φ
Φ
=
b.) Phương pháp cơng suất riêng:
Được áp dụng cho những đối tượng khơng quan trọng, các đèn phân bố đều Chọn mật độ cơng suất P0 phụ thuộc loại bộ đèn, độ rọi, chiều cao, hệ số phản xạ của căn phịng theo bảng do các nhà chế tạo cho Khi đĩ cơng suất tổng:
Ptổng = P0 S Trong đĩ: P0 : là cơng suất riêng
S : diện tích được chiếu sáng
– Số bộ đèn được xác định :
bộđèn
tổng bộđèn P
=Φ
1000
tc bộđèn e
k.E.1000
Trong đĩ: Φbộđèn: quang thơng của bộ đèn
Etc : giá trị độ rọi nhỏ nhất theo tiêu chuẩn (lx)
=Φ
1000
tc dãy e
h.k.E.1000'
Trong đĩ: h – là độ cao treo đèn đối với mặt phẳng tính tốn
Quang thơng của một dãy đèn: Tổng quang thơng của tất cả các đèn trong dãy sẽ bằng giá trị quang thơng của một đơn vị độ dài nhân với chiều dài dãy Sau đĩ lựa chọn cơng suất bĩng đèn theo quang thơng, xác định bĩng đèn và cơng suất tổng của chúng
l
'dãydãy =Φ
Φ (l : chiều dài dãy)
Số bĩng đèn trong dãy:
bộđèn
dãy dãy
/ bộđènN
Φ
Φ
=
d.) Phương pháp quang thơng:
Trong đề tài đồ án tốt nghiệp này, ta sử dụng phần mềm tính tốn chiếu sáng Luxicon Vì vậy, ta sử dụng phương pháp quang thơng
Trang 38SVTH: Trịnh Hồng Hải Trang: 31 MSSV: 20502007
– Tỷ sơ địa điểm:
y.x
)yx.(
h.5
S.EN
đèn bộ / bóng
tb bộđèn = Φ LLF : hệ số suy giảm lấy trong phần mềm Luxicon
U : hệ số sử dụng lấy trong phần mềm Luxicon
– Kiểm tra sai số bộ đèn:
100.N
NN
%
N
bộđèn
bộđèn ïn
bộđèncho bộđèn
−
=
∆– Xác định độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
S
LLF.U N
.N
Etb = bóngđèn bóng/bộΦđèn
2.4 TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG:
2.4.1 Trạm Bơm Nước Thơ:
5.) Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 4000(K0) theo đồ thị đường cong Kruithof
Trang 39SVTH: Trịnh Hồng Hải Trang: 32 MSSV: 20502007
.25,24
)1825,24.(
4.5Y
.X
)YX.(
h.5
10.) Hệ số bù:
• Chọn hệ suy giảm quang thơng : δ1 =0,8
• Chọn hệ số suy giảm do bụi bám : δ2 =0,9
• Hệ số bù :
9,0.8,0
1
1d
2 1
=
=δδ
=11.) Tỷ số treo:
23,042,1
2,
1h
'h
'hj
tt
=+
=+
=
12.) Hệ số sử dụng: U = 0,76 (Tra trong bảng Report của phần mềm Luxicon)
13.) Quang thơng tổng:
31933476
,0
39,1.5,436.400U
d.S
Etc
Φ14.) Xác định số bộ đèn:
22,536000
319334N
%100.319334
3193346000
.54
N
%
tổng
tổng bộđèn
bộđèn
=
−
=Φ
Φ
−Φ
=
Kết luận: Sai số này chấp nhận được vì nằm trong khoảng cho phép: (-10% ÷ 20%)
16.) Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
8,40539
,1.5,436
76,0.6000.54d
.S
U
N
Etb = bộđènΦbộđèn = = (lx) 17.) Phân bố đèn: Ta phân bố đèn thành 6 dãy, mỗi dãy cĩ 9 bộ
Trang 40SVTH: Trịnh Hoàng Hải Trang: 33 MSSV: 20502007
5.) Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 4000(K0) theo đồ thị đường cong Kruithof
.43,34
)1643,34.(
4.5Y
.X
)YX.(
h.5