1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách hỗ trợ lãi suất bổ sung vốn luu động đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khủng hoảng kinh tế

82 436 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

KHOA KẾ TỐN-TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

soca

we?

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Dé Tai:

CHINH SACH HO TRG LAI SUAT BO SUNG VON |

LƯU ĐỌNG ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG KHỦNG HOẢNG KINH TẾ

GVHD: TS.NGUYEN VAN THUAN SVTH: DUONG KIM THOA

Trang 2

MỤC LỤC œEle›

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ I

§ii ái oi an 1

1.1 Khái niệm .-2 -22©2222+2221211121.117111E.12171131E11017111E 101111 pc re 1 I› 8i 8® 1

1.3 Các hình thức tín dụng Sáng HH Hà Hà HH HH HH 2 2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ - «cà nàn HH HH HH HH nào 4 QV Kidd nim ooo 4

s5? Pa ẽ Hd , 5

VN \¡h E0: NHHaai33ŸẼỶÝỶÝ 6

3 Tín dụng ngân hàng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 6

3.1 Đối với Doanh nghiệp 25 ven Hee 6 3.2 Đối với Ngân hàng vo scssescssssessesssssessssssecsonssecessssecenssscesssseenssssersssseenssneeeenseeess 7 3.3 Đối với nền kinh tẾ . 2cccc22222vzEztECCEEErerrtrEEAErrrrrrtrrrrrrrrrrrrerrrre 7 IL: LAISUAT VA VAI TRO CUA LAI SUẤTT . .-ccccccccvczcrrrrerree 8 L KIAG MGM scscecsccssssssessccsssssvesscssssssseceesssssssecessssssecesessesssssesssuesessssssuseesesseneseesesees 8 an nh nh §

2.1 Căn cứ theo quan hệ tín dụng - HH HH Hà HH nh dc 8 2.2 Căn cứ theo thời hạn tín dụng ch HH HH HÙ HH Hư, 8 2.3 Căn cứ theo giá trị thựC ng HH Hư 9 2.4 Căn cứ theo tinh 61 inh ccsccssssesssssssessssssssssssssccssssecsssssesssssessssseesssseesessnsecs 9 3 Vai trò của lãi suất ccccc 1211111 0 KH HH ST HT TH ng 9 II:NGÂN HÀNG TRƯNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 11

1 Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 1.1.Ngân hàng Nhà CO NHgg 1.2 Các tổ chức tín dụng -ss css tr v2.1 12

Trang 3

3 Chính sách tiền tỆ -s- «se 191112711 EE1151112715911171E211 17211 1xxerrkee 13

Ko ch 13

K0 ái NT HH HH tr 13 3.3 Các công cụ của chính sách tiển tỆ cu Eregrregkkeerkerrrerree 14

3.3.1 Công cụ trực tiẾp -2csc 2xx 2x2 11 211111EcL.errrkee 14

3.3.2 Công cụ gián tiẾp . sácccct nh ng HH1 c.E eerrrerrree 16 3.3.2.1 Dy trit Dat DUGG wesessssssssssssscsscecescececcesecceseceeseeeeseessseeesseetene 16

ky Na 7a ẽ.ẽ 16

3.3.2.3 Nghiệp vụ thị trường mở s 5< se Hreeeiererke 16

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHO VAY HỖ TRỢ LÃI SUÁT

ĐỎI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

" Ơ ƠƠ 18 I TÌNH HÌNH CÁC DNVVN TRONG CƠN KHỦNG HOẢNG 18 1 Khủng hoảng kinh tế- tài chính Thế giới -scccccccce 18 1.1.Tình hình thế giới 22c 222cc erereerrerree 18 1.2 Tác động từ cuộc khủng hoảng thế giới đối với Việt Nam 21

2 Sơ lược tình hình kinh tế Việt Nam 2008 và quý I-2009 22 3 Tình hình các Ngân hàng Việt Nam trong con khủng hoảng 27

3.1 Những khó khăn trong năm 2008 Hee 30

3.2 Các biện pháp điều hành từ NHNN 2cScccceccrrrececerrree 32

3.3 Kết quả hoạt động trong năm 2008 133 4 Thực trạng các DNVVN trong giai đoạn khủng hoảng 36 4.1 Tác động từ lãi suất ngân hàng đến hoạt động của các Doanh nghiệp 36

4.2 Tình hình sản xuất kinh doanh . ccccccccccvcccerrrirrrrrrrrrrrre

4.3 Tình hình lao động và việc làm

4.4 Nguyên nhân những khó khăn của DNVVN 38

II GIỚI THIỆU VỀ CHÍNH SÁCH KÍCH CẤU VÀ CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ LÃI

SUÁT CỦA CHÍNH PHỦ TH 41

1 Giới thiệu về gói kích cầu ` 41

LL Ngudn tai tr mẽ ẽ.ẽ.ẽ.ẻẽ 41

Trang 4

2.1 Clink 07 7 dd 44

2.2 D6i 88886 44

2.3 Mục đích cho vay ch nàn HH HH HH HH 1g 44

2.4 Thời gian và mức hỗ trợ -.- +22 t1 311111 re 44

2.5 Phương tHỨC ‹- sét HH 4H HH Hà HH HH HH HH T100 44

II THỰC TRẠNG CHO VAY HỖ TRỢ LÃI SUÁT TRƠNG GIAI ĐOẠN HIỆN ST 45

1 Phân tích tình hình dư nợ hỗ trợ lãi suất -. - 45

2 Phân tích theo đối tượng cấp vốn_ -cccccecrreeceee 45 3 Phân tích theo đối tượng thụ hưởng từ chính sách HTLS ( đến ngày 20/03) 51

4, Đánh giá chung kết quả thực hiện -cc5cc2ccccccrvecerrrrecree 53 IV MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH BAN ĐẦU csccccccrerrrerrrrrrrrerrrrree 53

I Nhận xét chung ác HH HH HH Hà HH HH trưy 53

2 Tác động của chính sách hỗ trợ lãi suất 5-cscccccccerrrrreee 55 2.1 Đối với Doanh nghiệp .cceccoccrrestrrrrrrrrrrrrrrrreerrree 55

2.2 Đối với Ngân hàng - 20c vn H.vrdcrrrrrrrrrrirrrrrerrree 56

CHUONG III: MOT SO Y KIEN VA GIAI PHAP VE HOAT DONG CHO VAY ;owy:s3018107v 0 59

sẽ 9 1 ẽ.ẽ 59

2 DOi voi Ngan hang ceccccssscsssssssssonssssccsssseesssssssssssusseassseesssesecssssecsssseesssseecessseses 61

Trang 5

DANH SACH CAC BANG BIEU VA DO THI

Bảng biểu:

Bảng I.1 Bảng tiêu thức phân loại các Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bang 1.2 Téc 46 tang trưởng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bang 2.1 Bang dư nợ mức giải ngân cho vay HTLS qua các tháng của các nhóm Ngân hàng

Bang 2.2 Tỷ trọng và mức độ tăng trưởng của mức giải ngân cho vay HTLS của các NHTM

Bảng 2.3 Dư nợ HTLS theo các thành phần kinh tế đến ngày 20/03 Biểu đồ :

Đồ thị mức thay đổi của CPI trong năm 2008

Đồ thị mức thay đỗi của GDP trong năm 2008 Đồ thị giá xăng trong năm 2008

Kim ngạch xuất nhập khẩu các tháng trong năm 2008 Đầu tư trực tiếp nước ngòai ( FDI )

Đồ thị sự biến đổi của lãi suất cơ bản trong năm 2008

Cơ cầu tổng tài sản ở một số ngân hàng

Tỷ trọng các thành phần trong chính sách kích cầu Biểu đồ về mức giải ngân cho vay HTLS qua các tháng Tỷ trọng các nhóm khách hàng được nhận hỗ trợ lãi suất

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

s»*ca

HTLS : Hỗ trợ lãi suất

NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ

NHTM NN: Ngan hàng thương mại Nhà nước QTD ND : Quỹ tín dụng nhân dân

NHTM CP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NNg: Ngan hang thương mại nước ngoài Cty TC : Cơng ty tài chính

BCTC : Báo cáo tài chính TTS : Tổng tải sản

Trang 7

LOI MO DAU

œ Í

Cuộc khủng hoảng kinh tế- tài chính thế giới vừa qua đã đem đến nhiều khó

khăn cho kinh tế toàn cầu Chúng ta chứng kiến hàng loạt các Ngân hàng và các tổ

chức hàng đầu Thế giới lần lượt sụp đồ, bị mua lại hay phải nhờ vào sự cứu giúp

của Nhà nước; hàng ngàn người mắt việc khắp nơi từ sau sự sụp đỗ trên đã dẫn

đến một bức tranh ảm đảm về kinh tế Thế giới vừa qua

Tại một đất nước đang phát triển như Việt Nam, tuy không chịu những ảnh hưởng sâu sắc từ cuộc khủng hoảng trên nhưng những tác động của nó đến nay

cũng khơng thể không kế đến Dién hình là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ- nơi

đóng góp vào tổng sản lượng và tạo việc làm rất đáng kể cho nền kinh tế- đã bị tác

động mạnh từ cuộc khủng hoảng trên Việc giảm sản xuất kinh doanh, sa thải lao động của các Doanh nghiệp trên đã ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của đất nước Giống như các Chính phủ của các nước khác, Việt Nam cũng đưa ra các biện pháp nhằm chống suy giảm kinh tế và khôi phục lại mức tăng trưởng, duy trì ôn định xã

hội Trong đó có gói kích cầu mà đặc biệt là chính sách hỗ trợ lãi suất 4% với đối

tượng chủ yếu được hướng đến là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Để tìm hiểu rõ về hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng sau cơn khủng hoảng hiện nay đang diễn

biến như thế nào? Có những khó khăn và thuận lợi gì? Chính sách hỗ trợ lãi suất

có những tác động gì đến các Doanh nghiệp vừa và nhỏ? Nhằm đưa ra một số ý kiến đánh giá góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại các Ngân hàng thương mại trong tình hình hiện nay

Xuất phát từ những lý đo nêu trên, em đã quyết định chọn đề tài: “Chính sách hỗ trợ lãi suất bỗ sung vốn lưu động đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong

khủng hoáng kinh tế ” Vì chính sách hỗ trợ lãi suất triển khai mới được 3 tháng và

Trang 8

Văn Tần để chuyên đề tốt nghiệp của em có thê được hoàn thành tốt hơn

Mục tiêu nghiên cứu:

Nghiên cửu về sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Thế giới đến

Việt Nam và những tác động đến Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nghiên cứu về tình hình cho vay hỗ trợ lãi suất tại các Ngân hàng thương

mại trong giai đoạn hiện nay

Đưa ra những đánh giá và giải pháp để nâng cao hiệu quả chính sách hỗ trợ

lãi suất

Phương pháp nghiên cứu:

Sử dụng phương pháp thu thập số liệu, và so sánh, đánh giá trực tiếp trên

những số liệu thu thập

Pham vỉ nghiên cứu:

Nghiên cứu tổng quát về hoạt động cho vay hỗ trợ lãi suất tại các Ngân hàng thương mại trong 3 tháng sau khi triển khai chính sách trên

Kết cấu nôi dung nghiên cứu:

Nội dung chuyên đề gồm có 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận

Chương II: Thực trạng tỉnh hình cho vay hỗ trợ lãi suất đối với Doanh

nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn hiện nay

Trang 9

CHUONG I

Trang 10

GVHD:TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

LG nnnnnnnnnmmmmnnnnmmmmm=mmasm CC CC

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN

I TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐÓI VỚI DNVVN:

1 Tín dụng ngân hàng; 1.1 Khải niệm :

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các chủ thể

khác trong nền kinh tế

Ngân hàng là một định chế tài chính trung gian, do vậy trong quan hệ tín dụng với các chủ thể kinh tế, các cá nhân ngân hàng vừa là ngừơi đi vay, vừa là

người cho vay

Với tư cách là người cho vay, ngân hàng cấp tín dụng cho các chủ thể kinh

tế, các cá nhân bằng việc thiết lập hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ

Với tư cách là người đi vay, ngân hàng nhận tiền gửi của các chủ thể kinh

tế , các cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi: kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng để huy động vốn

1.2 Đặc điểm:

_ Chu thể tham gia gồm một bên là ngân hàng và bên còn lại là các chủ thể

khác trong nền kinh tế, nhự các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân

Vốn tín dụng cấp chủ yếu là tiền tệ, cũng có thể là tài sản

Thời hạn của tin dụng ngân hàng rất linh hoạt, có thẻ là ngắn hạn, trung hạn

hoặc dài hạn

Công cụ của tín dụng ngân bảng cũng rất linh hoạt, gé thé là kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, các hợp đồng tín dụng

Là hình thức tín dung mang tinh chất gián tiếp, trong đó ngân hàng là trung gian tín dụng giữa những ngừơi tiết kiệm và những ngừơi cần vốn để sản xuất kinh đoanh hoặc tiêu dùng

Mục đích của tín dụng ngân hàng là nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng qua đó thu được lợi nhuận

1.3 Các hình thức cấp tín dụng :

1.3.1 Cho vay trực tiếp:

gr

Trang 11

GVHD:TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

Cho vay là loại hình tín dụng nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại trong

đó Ngân hàng sẽ cho người đi vay một số vốn để sản xuất kinh doanh, đầu tư hoặc

tiêu dùng Khi đến hạn người đi vay phải hoàn trả vốn và tiền lãi Ngân hàng kiểm

soát được người đi vay, kiểm soát được quá trình sử dụng vốn Người đi vay có ý

thức quan tâm đến việc tra ng cho nên họ bắt buộc phải quan tâm đến việc sử dụng

vốn làm sao cho có hiệu quả dé hoàn trả nợ

Trong hoạt động cho vay, Ngân hàng sử đụng các biện pháp đảm bảo: thé chấp, cầm cố

1.3.2 Chiết khẩu :

Đây là nghiệp vụ cho vay gián tiếp mà Ngân hàng sẽ cung ứng vốn tín dụng

cho một chủ thể và một chủ thể khác thực hiện việc trả nợ cho Ngân hàng

Các đối tượng trong nghiệp vụ này bao gồm: hỗi phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu

và các giấy nợ có giá khác

1.3.3 Cho thuê tài chính:

Là loại hình tín dụng trung, dài hạn Trong đó, các Ngân hàng dùng vốn của mình hay vến do phát hành trái phiếu để mua tài sản thiết bị theo yêu cầu của người đi thuê và cho thuê trong một thời gian nhất định Người đi thuê phải trả cho Ngân hàng tiền thuê mỗi quý hoặc mỗi tháng 1 lần Khi kết thúc hợp đồng cho thuê tài chính, người đi vay được quyền mua hoặc kéo dài thời hạn thuê hoặc trả

lại thiết bị Đây là loại hình tín đụng mới được triển khai ở Việt Nam và có khả

năng phát triển mạnh trong tương lai

1.3.4 Bảo lãnh Ngân hàng:

Trong nghiệp vụ này, khách hàng được Ngân hàng cấp bảo lãnh cho khách hàng, nhờ đó khách hàng sẽ được vay vốn Ngân hàng khác hoặc thực hiện hợp

đồng kinh tế đã ký kết

1.4 Các phương thức cho vay ngăn hạn hỗ trợ cho kinh doanh:

1.4.1 Cho vay theo hạn mứế tín dụng:

Trường hợp áp dụng:

*ˆ Đơn vị vay vốn có nhu cầu vay vốn phát sinh thường xuyên,liên tục

Trang 12

GVHD:TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

NE TEE TE EE ee eee

* Đơn vị vay vốn là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi ơn định, vững chắc

vˆ Đây là đơn vị có uy tín trong giao dịch thanh toán

v“ Tốc độ luân chuyên vốn lưu động nhanh Đặc điểm cho vay:

Trong cho vay luân chuyển, vốn lưu động tham gia tồn bộ vào vịng quay vốn của xí nghiệp từ khâu đự trữ đến khâu sản xuất, lưu thơng

Vốn tín dụng phát sinh theo nhu cầu của quá trình tuần hoàn luân chuyển

vốn mà khơng phụ thuộc vào tình hình dự trữ vật tư hàng hoá của đơn vị

Do vốn tín dụng tham gia vào tồn bộ q trình luân chuyển nên các thú tục

vay được thực hiện hết sức đơn giản: tạo điều kiện cho đơn vị nhận được vốn kịp

thời Đồng thời các đơn vị không phải ký vào khế ước các trách nhiệm và nghĩa vụ

của bên đi vay được rang buộc trong điều khoản hợp đồng tín đụng

1.4.2 Cho vay từng lần (cho vay theo món):

Trường hợp úp dụng:

Áp dụng cho các đơn vị tổ chức kinh tế cho nhu cầu vay vấn khơng thường

xun có tính chất đột xuất

Đặc điểm:

Trong cho vay từng lần thì vốn tín dụng chỉ tham gia vào một giai đoạn hay một quy trình nhất định trong chu kỳ sản xuất kinh doanh, chu kỳ luân chuyển vốn

của đơn vị

Về phía Ngân hàng thường xuyên cho vay và thu ng được xử lý theo từng

món vay

Mỗi lần phát sinh nhu cầu vay vốn bắt buộc bên vay phải tiễn hành các thủ tục làm đơn xin vay tiền theo các chứng từ hóa đơn xin vay để cán bộ tín dụng kiểm tra đối tượng vay vốn, nếu đối tượng vay vốn phù hợp thì đơn vị vay vốn bắt

buộc ký vào khế ước để cam kết trang trong mét thời gian nhất định

1.4.3 Cho vay trả góp:

Trang 13

GVHD:TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

———_>—>—m———-ananmrayayannaaananaaagaann

Cho vay trả góp thường được áp đụng cho khách hàng vay vốn là cá nhân- gồm những người buôn bán nhỏ, thợ thủ công khơng có nhiều vốn, hoặc những cá nhân có nhu cầu vay vốn để xây nhà, sửa chữa nhà, mua sắm phương tiện Theo phương thức này, Ngân hàng cho khách hàng vay vốn có thỏa thuận mức vay, thời hạn vay vốn, lãi suất cho vay và số kỳ hạn trả góp để xác định một mức trả góp

trong suốt thời hạn vay trả

1.4.4 Cho vay theo hạn mức thấu chỉ:

Thấu chỉ là một kỹ thuật cấp tín dụng cho khách hàng, theo đó, ngân hàng cho phép khách hàng chỉ vượt số dư có trên tài khoản thanh toán của khách hàng

để thực hiện các giao dịch thanh toán kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh

Để được vay theo hạn mức thấu chỉ, các khách hàng phải là những khách

hàng quen biết, thường xuyên giao dich qua Ngan hang, tinh hình tài chính tương

đối ôn định

Hạn mức thấu chỉ được xác định trên cơ sở số dư bình quân tài khéan tiền

gửi thanh toán của khách hàng và tỷ lệ hạn mức thấu chỉ thỏa thuận giữa hai bên 2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ:

2.1 Khái niệm:

“DNVVN là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh

theo pháp luât hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm khơng quá 300 người” Định nghĩa này được ban hành trong Nghị định số 90/2001/NĐ-CP vào ngày 23/11/2001 dựa vào hai tiêu thức phổ biến: lao động thường xuyên và vốn sản xuất ~

Ta có thể ước lượng tiêu thức để phân loại DNVVN như sau:

Trang 14

a

Bảng 1.1: Bảng tiêu thức phân loại các doanh nghiệp:

Ngành nghề Công nghiệp Thương nghiệp, dịch vụ

Tiêu thức DNNVV | DNNhỏ | DNNVV | DNNhỏ

Vốn sản xuất (tỷ đẳng) <10 <3 <5 <2

Lao động thường xuyên

- <300 < 100 < 300 <50

(người)

(Nguôn: Bộ kế hoạch và dau ti) Theo định nghĩa này, DNVVN có thể bao gồm những doanh nghiệp sau: Các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp

Các doanh nghiệp Nhà nước có quy mơ nhỏ và vừa thành lập và hoạt động

theo Luật Doanh nghiệp của Nhà nước

2.2 Đặc điểm:

DNVVN đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các đoanh nghiệp

nhỏ và vừa thường chiếm tỷ trọng lớn Vì thế đóng góp của họ vào tổng sản lượng

và tạo việc làm là rất đáng kể

Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh

nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các đoanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định Vì

thế doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế

Lam cho nên kinh tế năng động: vì doanh nghiệp„øhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên đễ điều chỉnh hoạt động

Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: DNVVN thường

chun mơn hố vào sản xuất một vài chỉ tiết được dùng để lắp ráp thành một sản

phẩm hoàn chỉnh

Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ

: A oe £ Ặ lộ ` tA + x ^ * £ x

sở ở những trung tâm kinh tê của đât nước thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt

Fe

Trang 15

GVHD:TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

khắp các địa phương và là đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng

và tạo công ăn việc làm ở địa phương

2.3 Nhụ cầu vốn:

Nhu cầu tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp có thé chia thành: > Nhu cau tai trợ ngắn hạn thường xuyên:

Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên xuất phát từ sự chênh lệch giữa

đòng tiền vào và đòng tiền ra của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp tiêu thụ hang hoá và thu tiền về thì doanh nghiệp có dịng tiền vào Ngược lại, khi doanh nghiệp mua nguyên liệu hoặc hàng hoá đự trữ cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có dịng tiền ra Nếu dịng tiền chỉ ra lớn hơn dòng tiền thu vào, doanh nghiệp cần bổ sung thiếu hụt Khoản thiếu hụt này trước hết được bổ sung từ các nguồn mà

doanh nghiệp có thể huy động được, phần còn lại doanh nghiệp sẽ sử dụng tải trợ

ngắn hạn của ngân hàng

> Nhu cầu tài trợ thời vụ:

Nhu cầu vốn thời vụ xuất phát từ đặc điểm thời vụ của hoạt động sản xuất

kinh đoanh khiến cho nhu cầu vốn ngắn hạn tăng đột biến Khi Ấy, doanh nghiệp cần tài trợ vốn ngắn hạn của ngân hàng dé bỗ sung cho nhu cầu mang tính thời vụ

Tóm lại, trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có nhu cầu tải trợ ngắn

hạn thừơng xuyên hay thời vụ từ ngân hàng Chính nhu cầu tài trợ này là cơ sở để

Ngân hàng cấp tin dụng cho doanh nghiệp

3 Vai trò của Tín dung ngân hàng đối với các DNVVN

nthe

3.1 Đối với doanh nghiệp:

Việc cấp tín đụng của ngân hàng giúp doanh nghiệp bổ sung vốn thiếu hụt đảm bảo cho doanh nghiệp có thể duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp cần vốn để đầu tư vào tài sản lưu động và

tài sản cố định, doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn ngắn hạn hoặc dài hạn để

đầu tư vào tài sản cố định rất lớn đên thông thường doanh nghiệp khó có thể sử

dụng nguồn vốn dài hạn để đầu tư vào tài sản lưu động Do vậy, để đầu tư vào tài sản lưu động, doanh nghiệp thường phái sử đụng các nguồn vốn ngắn hạn như: các

Trang 16

GVHD:TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

SSS?

khoản nợ phải trả cho người bán, các khoản ứng trước của người mua, Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước, các khoản phải trả cho công nhân viên , các khoản

phải trả khác Khi thiếu hụt, doanh nghiệp mới sử dụng nguồn ai trợ từ Ngân

hàng

3.2 Đối với ngân hàng:

Việc cấp tín dụng cho đoanh nghiệp giúp ngân hàng “tiêu thụ được sản phẩm của mình” góp phần mang lại lợi nhuận cho ngân hàng

Ngân hàng huy động mọi nguồn vốn trong nền kinh tế, sau khi có vốn tiến

hành phân phối vốn cho nền kinh tế qua con đừơng tín dụng, thực hiện chức năng nảy tín dụng ngân hàng nói chung, tín dụng ngắn hạn nói riêng đã góp phần quan trọng cho việc phát triển nền kinh tế, tạo công ăn việc làm cho toàn xã hội

Trong 2 năm gần đây, số vốn mà các ngân hàng thương mại cung cấp cho các DNVVN vay chiếm bình quân 40% tổng đư nợ Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tốc độ tăng trưởng tín dụng dành cho khối DNVVN trong những năm

gần đây cũng đã cho thấy những tín hiệu khá khả quan:

Bảng 1.2: Tốc độ tăng trưởng tín đụng đối với DNVVN

(Don vi: % ) Nam 2003 2004 2005 ~ 2006 Tốc độ tăng trưởng | 37.1 20,18 22 33

( Nguôn: Bộ kế hoạch và đâu tư )

Hầu hết các ngân hàng, đặc biệt là NHTM CP đều khẳng định rằng, các DNVVN

là đối tượng khách hàng chiêm tỷ trọng lớn và chủ đạo trong tông giá trị cho vay của họ Thậm chí, khả năng tiếp cận vốn của các DNVVN ngày cảng tăng lên

Đây chính là điều kiện để ngân hàng và doanh nghiệp gặp nhau, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của cả hai đạt hiệu quả ngày càng cao hơn

3.3 Đối với nền kinh tế đất nước:

Thông qua mức cung tín dáng, Ngân hàng Trung ương thực hiện được mục

tiêu kiểm soát tiền tệ Quốc gia, tức là sẽ biết được:

` s=xsễ=ăằễïễïïăï=ïăằ=sasaaốannmmmmmmannaxaam

Trang 17

GVHD:TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

rrr

* Mite cung tín dung tăng hay giảm Lãi suất sẽ tăng hay giảm e Đầu tư tăng hay giảm Giá cả tăng hay giảm

Trong điều kiện nước ta hiện nay, cơ cầu kinh tế còn nhiều mặt mắt cân đối, lạm phát, thất nghiệp vẫn luôn là khả năng tiềm ẳn, thơng qua đầu tư tín dụng

góp phần sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý Mặt khác, thơng qua hoạt động tín dụng mà sử đụng nguồn lao động và nguyên liệu

hợp lý thúc đây quá trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải quyết các vấn đề xã

hội

Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các đoanh nghiệp nước ngoài: Đối với các nước phát triển nói chung và nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trị rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hoá, đồng thời nhờ

nguén thu tin dụng bên ngoài để cơng nghiệp hố và hiện đại hoá nền kinh tế

I LAI SUAT VA VAI TRO CUA LAI SUAT

1 Khai niém:

Lãi suất là ty lệ % phản ánh tiền vay ( hay chỉ phi ) phai tra tinh trên tổng

số vốn vay trong một thời gian nhất định

2 Phân loại lãi suất :

2.1 Căn cứ vào quan hệ tín dụng

2.1.1 lãi suất thương mai: là lãi suất áp dụng trong quan hệ tín đụng thương mại

2.1.2 lãi suất tín dụng Nhà nước: là lãi suất áp dụng trong quan hệ tín

dụng Nhà nước

lãi suất ngân hàng:

2.1.3 lãi suất ngân hàng là lãi suất áp dụng trong quan hệ tín dụng ngân

hàng

Lãi suất tiền gửi: là lãi suất ngân hàng phải trả cho khách hàng ký thác

tiền tệ tại ngân hàng ¢

Lãi suất cho vay: là lãi suất mà người đi vay phải trả cho ngân hàng khi vay von của ngân hàng

Trang 18

GVHD:TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

Lãi suất chiết khấu: là một loại đặc biệt của lãi suất cho vay mà ngân hàng thương mại nhận được thông qua nghiệp vụ cho vay dưới hình

thức chiết khấu thương phiếu hoặc các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán

Lãi suất tái chiết khấu: là lãi suất cho vay của ngân hàng trung ương

dưới hình thức chiết khấu hoặc tái chiết khấu thương phiếu hoặc các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán

Lãi suất liên ngân hàng: là lãi suất vay và cho vay giữa các ngân hàng trên thị trường liên ngân hàng

Lãi suất cơ bản: là lãi suất do ngân hàng trung ương ấn định, làm cơ sở

tham khảo cho các ngân hàng xác định lãi suất đỉnh đoanh của mình

2.2 Căn cứ vào thoi han tin dung:

_ Lãi suất ngắn hạn: là lãi suất áp dụng trong quan hệ tín dụng với thời hạn ngắn

Lãi suất dài hạn: là lãi suất áp dụng trong quan hệ tín dụng trung và dài

hạn

2.3 Căn cứ vào giá trị thực của lãi suất:

_ Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất thoả thuận giữa người đi vay và người cho vay, áp đụng theo giá trị danh nghĩa của khoán vốn vay để xác định số lãi mà ngừơi đi vay phải trả cho người cho vay

Lãi suất thực: là lãi suất tính ra giá hiện hành trên cơ sở điều chỉnh lại theo những thay đơi dự tính về mức giá do lạm phát

2.4 Căn cứ vào tính chất én định của lãi suất:

Lãi suất cố định: là lãi suất được duy trì cố định trong toàn bộ thời gian

vay

Lãi suất biến đổi: là lãi suất có thể thay đổi trong toàn bộ thời gian vay

trên cơ sở phù hợp với sự biến động của thị trường 3 Vai trò của lãi suất:

Trang 19

GVHD:TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

3.1 Lãi suất là phương tiện kích thích lợi ích vật chất để thu hút mọi nguôn

vốn nhàn rỗi trong nên kinh tế

Lãi suất là một loại giá cả đặc biệt của việc buôn bán vốn tiền tệ, do đó nó

cũng tuân thủ quy luật cung cầu thị trường Muốn thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ các chủ thé trong nền kinh tế, ngoài việc phục vụ tốt còn đòi hỏi giá cả ( lãi suất ) hợp lý và hấp dẫn Đối với ngân hang, lãi suất huy động tiền gửi cao sẽ kích thích lịng ham muốn lợi nhuận của khách hàng đối với ngân hàng Do đó nếu ngân hàng, muốn tăng cường huy động nguồn vốn có thể bằng nhiều biện pháp trong đó có cơng cụ lãi suất

3.2.Lãi suất là công cụ kích thích đâu tư phát triển kinh tế: với mức lãi suất hợp lý các nhà đầu tư vay vốn mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập quốc dân, hạn chế thất nghiệp tăng mức sông cho người dân, từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển

3.3 Lãi suất là đòn bẩy kích thích ngân hàng và các doanh nghiệp kinh doanh

có hiệu quả

Đối với các doanh nghiệp, khi vay vốn đòi hỏi phải sử dụng một cách tiết kiệm, có hiệu quả, phải thực sự quan tâm đến kết qua sản xuất kinh doanh để đảm bảo hoàn trả đúng hạn cả vốn và lãi

Đối với các ngân hàng, hoạt động chủ yếu là huy động vốn để cho vay Do

đó ngân hàng phải tìm nhiều biện pháp thiết thực để thu hút mọi nguồn vốn tiền tệ

tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, thực hiện các biện pháp cho vay có hiệu quả, sao

cho đáp ứng được các yêu cầu hạch toán kinh tế

3.4 Lãi suất là một trong những công cụ dự báo tình hình nên kinh tế:

Căn cứ vào sự biến động của lãi suất hoặc tình hình lãi suất trong một thời kỳ

có thê dự báo được một số yếu tố của nền kinh tế như: tính sinh lời của các cơ hội đầu tư, tỉnh hình tiền tệ, tình hình Kinh tế trong tương lai, mục tiêu của các chính

sách Nhà nước Từ đó, các ngân hàng hoặc doanh nghiệp có điều kiện để chuẩn

bị và lựa chọn phương án kinh doanh cho phù hợp

Trang 20

Ta

3.5 Lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô của nền kinh tế

Sự thay đổi của lãi suất sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu đầu tư, xuất khẩu Do

đó, ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc dân Đồng thời sự thay đổi lãi suất cũng

ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng, ảnh hưởng đến cầu hàng hóa Do đó , lãi suất đã

góp phần điều tiết sản xuất và tiêu đùng, điều tiết cung và cầu hàng hoá

Lãi suất cịn là cơng cụ để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia

Thông qua công cụ lãi suất, ngân hàng trung ương có thể thực hiện mục tiêu thắt

chặt hoặc mở rộng tiền tệ, thực hiện mục tiêu kiềm hãm và kiểm sốt lạm phát

hoặc kích cầu để hạn chế giảm phát, từ đó én định thị trường, kích thích phát triển

kinh tế

II NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TẾ:

1 Hệ thống Ngân hàng Việt Nam:

Ngày 26 tháng 12 năm 1997 chủ tịch nước CHXHCN VN Trần Đức Lương đã ký

lệnh công bố hai luật: luật ngân hàng, đó là luật Ngân hàng Nhà nước và luật các

tổ chức tín dụng

1.1.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (hay gọi tắt là Ngân hàng Nhà nước): là một cơ quan của chính phủ có chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng trong cả nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, là cơ quan duy nhất phát hành tiền tệ của nước CHXHCN Việt Nam Ngân hàng

Nhà nước là một pháp nhân có trụ sở tại thủ đơ Hà Nội, có các chỉ nhánh ở

các nơi cần thiết trong nước và văn phòng đại diện ở nước ngoài

1.2 Các tổ chức tín dụng: ~

— Ngân hang thương mại:

> Ngân hàng thương mại quốc đoanh > Ngân hàng thương mại cô phần > Ngan hang thuong mai lién doanh

> Chỉ nhánh ngâø hàng nước ngoài

— Ngân hàng đầu tư

— Ngân hàng phát triển

Trang 21

GVHD:1S Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

— Ngân hàng chính sách — Các tổ chức tín dụng hợp tác

— Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng

Như vậy, theo tỉnh thần của hai luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam và luật

các tổ chức tín dụng ban hàng tháng 12 năm 1997, hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ được tổ chức về căn bản phù hợp với hệ thống ngân hàng thế giới; góp phần

đưa nền kinh tế đất nước vào giai đoạn tăng trưởng và phát triển không ngừng,

chuẩn bị cho những đột phá mới trong tương lai; phù hợp với xu thế mở cửa hợp tác kinh tế với nước ngoài và đón nhận vốn đầu tư của khu vực và thế giới

2 Ngân hàng trung ương (NHTW) và vai trò trong việc điều tiết nền kinh tế:

2.1 Ngân hàng trung ương (NHTW): là cơ quan độc quyền phát hành tiền và thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng, nhằm ổn định giá trị tiền tệ góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân

hang và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội

2.2 Vai trò của Ngân hàng trung ương:

2.2.1 Vai trò điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông:

Trong nền kinh tế thị trường, mức cung tiền có thể tác động mạnh mẽ đến

tăng trưởng kinh tế thông qua sự thúc đây mức tăng, giảm tổng sản phẩm quốc

nội Do vậy, điều tiết khối lượng tiền trong lưu thong phù hợp với yêu cầu én định

và phát triển kinh tế giữ vị trí quan trọng bậc nhất trong các nhiệm vụ của NHTW

NHTW thực hiện vai trò này thong qua các công cụ điều tiết trực tiếp và gián tiếp

như: hạn mức tín dụng, dự trữ bắt buộc, tái câp vốn và nghiệp vụ thị trường mở

2.2.2 Vai tro thiết lập và điều chỉnh cơ cấu nên kinh tế:

NHTW tham gia vào việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội,

nhằm thiết lập một cơ cấu kinh tế hợp lý và có hiệu quả cao

Trong điều kiện phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường, NHTW

vừa g6p phan điều chính cơ cầu kinh tế hiện có cho phủ hợp với thực tiễn đất nước

và hội nhập với sự phát triển của kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới, vừa

góp phần thiết lập cơ cầu kinh tế hợp lý

Trang 22

GVHD:TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

—=———————————————m——mm———mmmmmmmmmmmmmmmmaaaaaaaaanaananaem

2.2.3 Vai trò ổn định sức mua của động tiền quốc gia:

Để ấn định đồng tiền quốc gia, một mặt NHTW góp phần cân đối tổng cầu

và tổng cung của toàn xã hội thong qua việc ôn định sức mua đối nội của đồng tiền

quốc gia Mặt khác, NHTW tác động mạnh đến cân đối cung cầu ngoại tệ để giữ vững tỷ giá hối đóai, góp phần ổn định sức mua đối ngoại của đồng tiền quốc gia Nhờ đó, vừa đây mạnh xuất khâu, vừa tăng cường nhập khẩu phục vụ cho cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Cần lưu ý rằng, ôn định sức mua đồng tiền quốc gia không có nghĩa là cố

định nó Sức mua đồng tiền đối nội cũng như đối ngoại có thể biến động lên,

xuống trong một thời kỳ nào đó, song sự biến động ấy cần được kiểm sốt và duy trì ở mức độ hợp lý cho phép Sự biến động ấy phải được điều chỉnh cho nền kinh

tế phát triển

2.2.4 Vai trị ơn định hệ thống ngân hàng thông qua thực hiện nhiệm vụ

thanh tra- giám sát ngân hàng:

Với chức năng ngân hàng của các ngân hàng, NHTW chỉ huy toàn bộ hệ thống ngân hàng NHTW được giao nhiệm vụ giám sát hệ thống ngân hàng nhằm

duy trì sự ổn định và an tòan của hệ thống Theo đó, NHTW có trách nhiệm giám

sát việc chấp hành các quy định pháp luật về tiền tệ, ngân hàng, đồng thời ban hành các quy định quản lý hoạt động ngân hàng, đưa ra các biện pháp nhằm thanh tra, giám sát có hiệu quả

3 Chính sách tiền tệ của NHTW: 3.1 Định nghĩa:

Chính sách tiền tệ (CSTT) là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô do

NHTW soạn thảo và tô chức thực hiện nhằm đạt các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong một thời kỳ nhất định

Trong nền kinh tế, Ổn định tiền tệ và nâng cao sức mua đồng tiền trong

nước luôn được coi là mục tiêu có nh chất đài hạn NHTW điều hành chính sách

tiền tệ phải kiểm soát được tiền tệ cho phù hợp giữa khối lượng cung tiền với mức

Trang 23

GVHD:TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

ng

ge

tăng tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa, giữa tổng cung và tong cầu tiền tệ, giữa

tiền và hàng, không gây thừa tiền hoặc thiếu tiền so với nhu cầu của lưu thông

Xét cho cùng, CSTT có thể được xác định theo một trong hai hướng sau:

> CSTT mở rộng là việc cung ứng thêm tiền cho nền kinh tế, nhằm khuyến

khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm Trong trường hợp này, chính sách nhằm vào chỗng suy thoái

> CSTT that chặt là việc giám cung ứng tiền cho nền kinh tế, nhằm hạn chế

đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá nóng của nền kinh tế, trường hợp này,

CSTT nhằm vào việc kiềm chế lạm phát

CSTT được vận hành theo hướng nào là tùy thuộc vào thực trạng kinh tế và tiền tệ trong từng thời kỳ, thông qua nhiều công cụ khác nhau Việc định hướng CSTT theo hướng nào, thực sự là nghệ thuật của các nhà hoạch định chính sách

3.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ: 3.2.1 Ơn định tiền tệ:

Ôn định tiền tệ bao gồm ôn định sức mua đối nội và sức mua đối ngoại của đồng tiền quốc gia, nó được thẻ hiện qua việc kiểm soát lạm phát và én định ty giá

hối đoái

Việc kiểm soát lạm phát và duy trì lạm phát ở mức độ thấp là mục tiêu của

tất cả các nền kinh tế Khi lạm phát ở mức thấp, tiền lương thực tế của người lao

động được bảo đảm, góp phần ổn định và nâng cao mức sống của nhân dân Lạm

phát ở mức thấp cũng tạo ra sự tỉn tưởng của các nhà đầu tư, người tiêu dùng vào

giá trị của đồng tiền, qua đó thúc đây mở rộng và chỉ tiêu đầu tư, tiêu dùng, làm

tăng tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngược lại, khi lạm phát tăng cao, sẽ ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế

Ngoài việc kiểm soát lạm phát, ôn định tiền tệ còn bao gồm cả việc chống

tình trạng thiêu phát.Bởi vì nếu thiểu phát xảy ra, tổng cầu suy giảm, sẽ làm chậm

tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập của dân cư giảm, có thể gia tăng thất nghiệp

và gây ra những hậu quả xấu đối với xã hội

Trang 24

BS On mmmnnnmnnnnnnmmmmmmmm===L.- LLLLIIIÏÏIÏIÏIIIÏI(

Việc ôn định tỷ giá hối đối có tác động tốt đến hoạt động xuất nhập khẩu

Khi tỷ giá biến động quá mức thực tế của đồng tiền đều kéo theo hậu quả khó lường cho nền kinh tế Cho nên ổn định tý giá hối đoái cũng được coi là mục tiêu

quan trọng

3.2.2 Tăng trưởng kinh tế:

Một nền kinh tế phát triển bền vững với tốc độ tăng trưởng én định là mục

tiêu của bất kỳ chính sách kinh tế vĩ mô nào Khi nền kinh tế có mức tăng trưởng

cao, sẽ nâng cao thu nhập của người lao động, đảm bảo các chính sách xã hội được thôa mãn, trên cơ sở đó ơn định về chính tri và xã hội

Thực hiện mục tiêu này, NHTW thường cung thêm một khối lượng tiền vào

lưu thông Khi khối lượng tiền tăng lên lãi suất tín dụng thường giảm xuống, đồng

tiền “rẻ” đi, sẽ kích thích đầu tư, tăng tổng sản phẩm quốc nội(GDP) Mặt khác,

tăng khối lượng tiền làm tăng tổng cầu, kích thích gia tăng sản xuất Ngược lại,

khối lượng tiền giảm, đầu tư giảm, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giảm 3.2.3 Việc làm:

Cùng với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, CSTT cũng vướng vào mục tiêu tạo

công ăn việc làm cho người lao động bằng cách mở rộng đầu tư, chống suy thoái

kinh tế, đạt được mức tăng trưởng ôn định

Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, việc khơng có thất nghiệp là điều

khó xảy ra Vì vậy, đặt ra mục tiêu này phải dựa trên tình hình cụ thể của từng nền

kinh tế, đảm bảo sự phù hợp với mục tiêu tăng trưởng kinh tế và mức thất nghiệp

tự nhiên của xã hội ~

Giữa én định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau, đôi khi đối nghịch nhau Thông thường, khi kiềm chế được lạm

phát, thì tăng trưởng kinh tế có nguy cơ giảm, dễ dẫn đến thất nghiệp Ngược lại,

khi mở rộng đầu tư, khắc phục suy thoái, tạo tăng trưởng kinh tế và công việc thì

lạm phát lại có nguy cơ tăng cao Sứ đối nghịch giữa các mục tiêu đòi hỏi NHTW phải linh hoạt trong quá trình thực hiện CSTT

3.3 Công cụ của chính sách tiền tê:

Trang 25

GVHD:TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

FT

Để tác động đến mức cung tiền tệ, NHTW có thể sử dụng một số công cụ

trực tiếp, gián tiếp

3.3.1 Công cụ trực tiện:

Các công cụ trực tiếp là các công cụ mà thông qua chúng, NHTW có thể tác động trực tiếp đến các mục tiêu mà không phải qua một biến số trung gian nào

khác như: hạn mức tín dụng đối với nền kinh tế, phát hành kỳ tín phiếu ngân hàng

trung ương, ấn định lãi suất, tỷ giá hối đối 3.3.2 Cơng cụ gián tiến:

Các công cụ gián tiếp là các công cụ mà sự tác động của chúng vào các

mục tiêu trung gian được thông qua một biến số khác thuộc về sự kiếm soát của

NHTW và phải thông qua cơ chế tự điều tiết của các lực lượng thị trường Bao

gồm các công cụ sao:

3.3.2.1 Dự rữ bắt buộc -

Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các TCTD phải duy trì theo quy định của

NHTW Nó được xác định bằng tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số dư tiền gửi

trong một khoảng thời gian nhất định

Nếu tỷ lệ đự trữ bất buộc tăng, các yếu tổ khác không đổi, làm giảm khả

năng cho vay và đầu tư của TCTD, do đó làm giảm tiền trong lưu thông Ngược

lại, NHTW giảm tỷ lệ đự trữ bắt buộc, mở rộng cho vay và đầu tư của các TCTD, dẫn đến tăng mức cung ứng tiền

3.3.2.2 Tái cấp vấn:

Tái cấp vốn là cách để NHTW đưa tiền ra lưu thông đồng thời khống chế

về số lượng và chất lượng tín đụng của các TCTD

Thông qua việc ấn định lãi suất tái cấp vốn, NHTW tác động đến chỉ phí

vay mượn của các TCTD tại NHTW Nếu lãi suất tái cấp vốn tăng lên, chỉ phí các

khốn vay từ NHTW tăng lên, các TCTD sẽ bất lợi trong vay vốn Trong điều kiện đó, các TCTD khơng có khả năng mở rộng tín dụng Nếu lãi suất tái cấp vốn giảm

xuống, các TCTD có khả năng mở rộng tín dụng, do được hưởng lợi trong việc

vay vốn của NHTW

Trang 26

GVHD:TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

ea

3.3.2.3 Nghiệp vụ thị trường mở:

Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mua bán các chứng khoán ngắn hạn

của NHTW trên thị trường tiền tệ

Nếu muốn gia tăng khối lượng tiền trong lưu thơng, ,mở rộng tín dụng, NHTW thực hiện nghiệp vụ mua các giấy tờ có giá trên thị trường tiền tệ Ngược lại, khi muốn giảm mức cung ứng tiền, thu hẹp tín dụng, NHTW bán các giấy tờ

có giá đang nắm giữ

Trang 27

CHUONG II

THUC TRANG CHO VAY HO TRG LAI

SUAT DOI VOI DOANH NGHIEP VUA

Trang 28

GVHD: TS.Nguyén Van Thudn Khóa luận tốt nghiệp

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CHO VAY HỖ TRỢ LÃI SUÁT ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

I THỰC TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG CƠN KHỦNG HOẢNG:

1 Khủng boảng kinh tế tài chính Thế Giới:

1.1 Tình hình kinh tế tài chính ThỂ giới trong năm 2008:

Năm 2008 kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ khủng hoảng nợ bất động sản tại Mỹ qua các diễn biến sau:

Tháng 1/2008, Ngân hàng không lồ của Thuy Sÿ UBS cắt giảm 18 tỷ

USD vào thị trường bất động sản Mỹ Tại Mỹ, Bank of American tiến

hàng mua lại Countrywide Einaneial, ngân hàng cho vay có thế chấp lớn

nhất nước này

Tháng 3/2008 Bear Stearns buộc phải chấp nhận bị mua lại bởi ngân hàng dau tr My JP Morgan Chase Số tiền dành cho thương vụ này lên tới 30 tỉ USD Carlyle Capital trở thành nạn nhân của cuộc khủng hoảng tín dụng Mỹ với khoản nợ lên tới 16,6 t¡ USD

Tháng 4/2008 IMF thông báo đã chịu thua 16 945 tỉ USD cho cuộc khủng

hoảng tài chính Tháng 7/2008 ngân hàng cho vay thế chấp tại bang

California tuyên bố phá sản Martina-Fadesa, hãng đầu tư tài sản lớn nhất của Tây Ban Nha tuyên bố phá sản

Ngày 7/9/2008, Chính phủ Mỹ nắm quyền kiểm soát Fannie và Freddie

sau khi chi 200 tí USD đê cứu 2 ngân hàng thốt khỏi tình trạng phá sản Ngày 15/9/2008, ngân hàng đầu tư Lehman Brothers tuyên bố phá sản với khoản nợ lên tới 600 tỉ USD Merrill Lynch bị mua lại bởi ngân hàng Mỹ ( Bank of American).Ngày 16/9/2008 FED tuyên bố cho tập đoàn báo

hiểm lớn nhất thể giới AIG vay 85 tỉ USD trong vòng 2 năm nhằm cứu

AIG khỏi nguy cơ phá sản?

Ngày 22/9/2008 Morgan Stanley và Goldman Sachs chuyển đơi sang mơ hình tập đoàn ngân hàng Ngày 26/9/2008 cục dự trữ liên bang tuyên bố

Te

Trang 29

GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

————ễ> -rBm—rnnnnnnnnnntsnsnnanasnanrannnnnngersnnnseroem ngân hàng Washington Mutual phá sản , đây được xem là một trong

những vụ sụp đỗ ngân hàng lớn nhất nước Mỹ

© Ngày 29/9/2008, đại diện nhà Trắng bác bỏ kế hoạch chỉ 700 ti USD dé

xoa dịu thị trường Chính phủ Anh quyết định can thiệp đẻ giữ lại nhà cho

vay thế chấp quan trong Bradford& Bingley Cp Ha Lan, Bi và Luxembourg quyết định tiếp quan phần lớn ngân hang Belgian- Dutsch va công ty bao hiém Fortis Bộ tài chính Đức thơng báo chính phủ và các ngân hàng hàng đầu đã bơm hàng tỉ euro vào nhà cho vay thế chấp Chính

phủ Aixơlen cùng ngân hàng Giinir chính thức tuyên bố chính phủ sẽ nắm quyền kiểm soát 75% cổ phiêu của ngân hang này

e Ngày 1/10/2008 Thượng viện Mỹ thông qua bản kế hoạch giải cứu 700 tỉ

USD với một số điểm đã được thay đổi Ngày 3/10/2008, sau 3 giờ thảo

luận và thuyết phục nhau, Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu lần thứ hai và thông

qua dự luật giải cứu với tỷ lệ phiếu 262-171 Không đầy 2 giờ sau đó,

Tổng thống Mỹ đặt bút ký để chính thức chuyển kế hoạch thàng đạo luật

Ngày 3/10/2008 Bộ lao động Mỹ cơng bố tình trạng thất nghiệp cao=>

hiện tượng kinh tế suy thối

e© Ngày 5/10/2008, lãnh đạo bến nền kinh tế lớn nhất liên minh Châu Âu (EU) là Anh, Đức, Ý, Pháp cam kết hợp tác chặt chẽ để cứu các tổ chức tài chính EU Ngân hàng cho vay thế chấp lớn thứ hai của Đức là Hypo

Real Estate nhiều khả năng chỉ còn trụ lại thêm vài ngày đo sở hữu lượng

nợ xấu quá lớn Đàm phán giải cứu 36 tỷ thất bại

® Ngày 7/10/2008 cuộc họp khẩn của Bộ trưởng Tài chính 27 nước trong Liên minh Châu Âu mà không đạt được một giải pháp chung nào Ngân hàng trung ương Nhật Bản ( Bo] ) đã bơm 1000 tỉ yên ( 9,5 tỉ USD ) vào

thị trường tiền tệ

e Ngày 8/10/2008, trong mất nỗ lực phối hợp chưa từng có tiền lệ, Cục dự

trữ liên bang Mỹ (Fed), ngân hàng Trung ương Châu Âu( ECB) và 4 ngân

hàng trung ương các nước khác đã đềng loạt cắt giảm lãi suất nhằm giảm

REE

Trang 30

ảnh hưởng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng tài chính tdi tệ nhất kể từ Cuộc đại suy thoái năm 1930

se Ngày 10/10/2008, Tập đoàn bảo hiểm có lịch sử hoạt động 98 năm tại Nhật là Yamato Life Insurance Co chính thức đệ đơn xin được bảo hộ

phá sản

e Chứng khốn tồn cầu trải qua những ngày đen tối trong cuộc khủng

hoảng này Một cuộc tháo chạy hoảng loạn đã biến ngày kỹ niệm một

năm Dow Jones đạt đỉnh thành một trong những ngày đen tối nhất trong

lịch sử phố Wall Chỉ số này đã mắt 679 điểm, giảm xuống mức thấp nhất

trong vòng 5 nam

œe - Ngày 13/10/2008, thêm 2 ngân hàng bán lẻ của Mỹ là Meridian bank of Eldered va Main Street Bank of Northville bi pha san Ngay 14/10/2008 , chinh phi My céng bé danh 250 ti USD trong gói giải cứu 700 tỉ để rót vào các ngân hàng lớn

© Ngay 25/10/2008, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới giờ đây thực sự trở

thành một cuộc khủng hoảng kinh tế và lan dần sang các nước trên thế

giới như: Thô Nhĩ Kỳ, Đan Mạch, Nhật, .Ngày 24/10/2008, 13 nước

Châu Á lập quỹ dự trữ ngoại tệ 80 tỉ USD

© Quỹ tiên tệ quốc tế IME cho biết sẽ cung cấp một khoản viện trợ trị giá

2,1 tỉ USD cho Ieeland Các quốc gia khác như Hunpary, Belarus, Ukraine, Serbia, Pakistan và Thổ Nhĩ Kỳ cũng đang tiến hành các cuộc

thảo luận với IME để tìm kiếm các khoản vay cứu trợ nền kinh tế Ngân

hàng trung ương Hungary tăng mạnh tỷ lệ lãi suất từ 8,5% lên 11,5% để hỗ trợ đồng forint

Tóm lại, tỉnh hình chung hiện nay, khủng hoảng kinh tế lan nhanh trên diện

rộng, thất nghiệp gia tăng, nguy cơ giảm phát, đình đốn sản xuất, suy thoái gia

tăng, nhiều nước có nguy cơ phá fin cấp quốc gia, các thị trường Chứng khoán

trên thế giới sụt giảm nặng nễ

1.2 Tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tỄ Thế giới dỗi với Việt Nam:

——— Eww —EE~E~*E~*X hee

Trang 31

GVHD: TS.Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiện

Kinh tế Việt Nam 2008 đã khơng nằm ngồi dòng chảy của kinh tế thế giới

như cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 Nền kinh tế Việt Nam trong

năm 2008 không những phải đối mặt với những diễn biến khó lường của kinh tế

thế giới, mà còn phái đối mặt với nhiều khó khăn nội tại: Lạm phát tăng

mạnh,thâm hụt cán cân thương mại cũng đạt mức kỷ lục (hơn 14% GDP), thị trường chứng khoán liên tục sụt giảm Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng về mặt

tiền tệ đối với Việt Nam có lẽ khơng đáng kể Những loại chứng khoán và bảo

hiểm của Mỹ chưa bán ở Việt Nam Hệ thống tiền tệ và thị trường vốn, thị trường

chứng khoán Việt Nam chưa lành mạnh, dễ tổn thương, đễ lâm vào bất ôn chủ yếu

là đo các yêu tố trong nội bộ Việt Nam như thiếu tinh cơng khai, thiếu mình bạch, dân chúng khó tiếp cận nguồn thông tin, tồn tại giao dịch nội gián , chứ không

liên quan nhiều đến cuộc khủng hoảng ở Mỹ

Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ cuộc suy thóai kinh tế của Mỹ có lẽ là ở lĩnh vực xuất khâu Hiện nay, Mỹ chiếm hơn 20% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam Nhưng phần lớn sản phẩm của ta xuất khẩu sang Mỹ là hàng may mặc, giày đép và hàng thủy sản nên trước mắt chỉ những mặt hàng này gặp khó khăn Dù Mỹ không gặp khủng hoảng, việc tập trung xuất khẩu một số mặt hàng nhất định sang Mỹ đễ gây va chạm với các nhà sản xuất bản xứ Vấn đề của

Việt Nam là phải nỗ lực chuyển dịch cơ cầu các mặt hàng xuất khẩu theo hướng

cao cấp hơn, đa dạng hơn Trong thời gian trước mắt, Việt Nam nên củng cố sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp để khi kinh tế Mỹ hồi phục sẽ triển khai

chiến lược xuất khẩu với nhiều mặt hàng đa dạng hơn ~

Từ tháng 9, những tác động của cuộc khủng hoảng bắt đầu thể hiện trong

hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu đồng loạt

giảm giá mạnh, đặc biệt ở mặt hàng dầu thô, nông sản, thủy sản Trong nửa đầu năm, giá hàng hóa trên thi trường thé giới leo thang, gây áp lực tăng chi phi nhập khẩu và đây nhập siêu lên cao; lạến phát trong nước cũng có một phần nguyên nhân từ diễn biến này Ngược lại, giá tăng cao cũng là yếu tố thúc đẩy tăng kim

ngạch xuất khâu, đặc biệt là xuất khẩu dầu thô, nông sản

es

Trang 32

GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

Từ cuối tháng 7, giá hàng trên thị trường thế giới bắt đầu bước vào một

cuộc thoái trào mạnh, đặc biệt là từ tháng 9 Theo đó, lạm phát, nhập siêu có thêm yếu tố thuận lợi để kiềm chế, trong khi xuất khẩu chịu ảnh hưởng nặng

Những biến động của hoạt động xuất nhập khẩu trong năm 2008 hầu như nằm ngoài các dự báo và tính tốn của các doanh nghiệp cũng như hoạch định dự

kiến của các nhà điều hành chính sách

Theo dự báo của Bộ Công Thương, những khó khăn trên sẽ tiếp tục thể

hiện trong năm 2009 Đây cũng là lý đo mục tiêu tăng trưởng kim ngạch xuất nhập

khẩu năm 2009 chỉ đặt ở mức thấp là 13%

Bên cạnh xuất khẩu, suy giảm kinh tế thế giới cũng làm ảnh hưởng đến lượng kiều hối đỗ về Việt Nam trong thời gian sắp tới Nhiều khả năng trong năm 2009 các kiều bào sẽ gặp khó khăn, kéo theo lượng kiều hối chuyển về nước sụt

giảm Mặt khác lực lượng lao động xuất khẩu Việt Nam ở nước ngoài trong năm

2009 thu nhập sẽ khơng cao thậm chí có thê đứng trước nguy cơ mất việc do các công ty đang cắt giảm nhân sự do làm ăn thua lỗ, bị tác động từ cuộc khủng hoảng

kinh tế

1.3 Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2008 và quý I /2009:

1.3.1 Kinh tế Việt Nam trong năm 2008:

Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2008 trải qua giai đoạn khó khăn nhất trong suốt một thập kỷ phát triển tương đối ổn định kể từ cuộc khủng hoảng khu

vực năm 2007

e GDP va CPI:

Sau nhiéu nim tang trén 8%, téc d6 ting trưởng kinh tế GDP trong năm

2008 đã liên tục điều chỉnh giảm Cả năm, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam

là 6,32% - được xem là thấp nhất từ năm 1999 cho đến nay

SVTH: Duong Kim Thoa Trang 22

Trang 33

GVHD: 1S Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp GDP 2008 7.80% | 7.20% oo anne ein 6.80% |e ` h % 8.40% — 4 6.32% 7 | 6.00% oo em i nc 5.60% + r :

Quy | Quy Quy Ill Quý W |

Với mức 19,9% trong năm vừa qua, lạm phát đã trở thành tâm điểm của

điều hành chính sách vĩ mô khi giá cả của các mặt hàng lên tới mức đỉnh điểm Nguyên nhân lạm phát gồm có: lạm phát do chỉ phí đây, lạm phát đo cầu kéo va lạm phát do dư thừa tiền tệ

Trong năm 2008 với tình hình lạm phát cao đã tác động làm chỉ số CPI thay

đôi liên tục theo biểu đồ sau:

mức thay đổi của CPI trong năm 2008

| 5.00% 4.00% 3.00% /ợ^x = 2,00% 1.00% NA 0.00% — ar 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TON 12, -1.00% - "` '! %

Trang 34

GVHD: 1S Nguyên Uăn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

Mức tăng của CPI vào tháng 5 đạt mức đỉnh điểm của năm ở mức 25,2% so với năm 2007

e Sản xuất công nghiệp:

Trong những tháng cuối năm, nhất là tháng 12/2008 sản xuất công nghiệp gặp

nhiều khó khăn hơn nên giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến theo giá so

sánh 1994 chỉ đạt 577 nghìn tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 2007 (số liệu tháng 12/2008 tăng 16%); công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước đạt 34.5 nghìn tỷ đồng, tăng 11,7% (số liệu tháng 12/2008 tăng 13,4%) Do sản xuất của 2

ngành công nghiệp nêu trên không đạt được tốc độ tăng trưởng như ước tính lần trước nên giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp theo giá so sánh 1994 đã giảm từ 652,8 nghìn tỷ đồng xuống 647,3 nghìn tỷ đồng và tốc độ tăng so với năm 2007 của tồn ngành cơng nghiệp giảm từ 14,6% xuống còn 13,9%

e Giá xăng:

Trong năm 2008, giá dầu thế giới liên tục tăng giảm, giá dầu thô từ mức

89,4USD/thing vào tháng 12/2007 lên 135USD/ thùng đến 147 USD/ thùng và giảm quanh mức 40USD vào các tháng cuỗi năm 2008 Do ảnh hưởng trực tiếp từ

giá xăng đầu thế giới trong giai đoạn khủng hoảng vừa qua nên giá xăng trong nước cũng thay đổi liên tục, ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp cũng như đời sống của người dân

giá xăng 20000 ¬ 16000 J = 12000 + Ec +8 5 s000 4000 0 7 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 thang

Trang 35

GVHD: TS.Neuyén Van Thuan Khóa luận tốt nghiệp

e Xuất nhập khẩu:

Năm 2008, hoạt động xuất nhập khâu của Việt Nam vượt qua nhiều biến động về thị trường, giá cả, khó khăn của những rào cản thương mại, tác động của cuộc khúng hoảng kinh tế toàn cầu Đi cùng với đó là nhiều thay đổi trong cơ

chế điều hành, hoạch định chính sách

Kim ngạch xuất khâu cả năm 2008 của Việt Nam ước tính đạt gần 63 tỷ USD, tăng trên 29,5% so với năm 2007 Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong

nhiều năm trở lại đây Mục tiêu kiềm chế nhập siêu đặt ra từ đầu năm là dưới 20 tỷ

USD Kết thúc năm, nhập siêu ước tính chỉ khoảng 17 tỷ USD Đáng chú ý là trong năm 2008, lần đầu tiên tốc độ tăng trưởng xuất khâu vượt tốc độ tăng trưởng

nhập khẩu ( 29,5% so với 27,5%) ; năm 2007 tốc độ tăng trưởng nhập khẩu tăng 25,6%, trong khi xuất khâu là 12,7% Đây là một thuận lợi góp phần ổn định cán

cân thương mại, hỗ trợ kiềm chế nhập siêu

Kim ngạch xuất nhập khau cae thang nam 2008 (ty USD)

It eee SD .- T T T T

thang thang thang thang thang thang thang thang thang thang thang 1 3 3 + ` § t 3 % 16 11

T T T T

Exuất khâu Onhap khâu

xã fy og : 4 l R

Nam 2008 chứng kiên một tân suât hiểm thây trong điều chỉnh thuê xuât

nhập khâu đối với nhiều mặt hàng Thuế một loạt các mặt hàng nông sản, đồ gỗ ,

Trang 36

GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

sắt thép, xăng dầu, gas, ôtô, giấy, nguyên liệu cho sân xuất liên tục được điều chỉnh; điển hình như thuế xuất khẩu thép, thuế nhập khẩu xăng dầu Tần suất điều

chỉnh chính sách thuế xuất nhập khẩu tập trung từ tháng 9 về cuối năm, giảm phổ

biến ở nhiều mặt hàng ( riêng thuế nhập khâu xăng dầu liên tục tăng), như một giải

pháp để hỗ trợ cho các doanh nghiệp ngành hàng trong bối cảnh suy giảm kinh tế trong và ngoài nước

« Vén đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ):

Số vốn đăng ký là 64 tỷ USD và giảm dần về cuối năm Trong 9 tháng đầu

năm, cả nước đã thu hút được 57,12 tỷ USD vốn đầu tư đăng ký, bình quân gần 6,35 tỷ USD/tháng, thì tháng 10 “gọi” thêm được 2,19 tý USD, thang 11 thêm

3,19 ty USD, va tháng cuối năm thêm được 1,51 tỷ USD Năm nay cũng chứng kiến sự sụt giám số lượng dự án FDI vào Việt Nam Trong năm 2008, cả nước đã cấp giấy chứng nhận đầu tư cho 1.171 đự án, trong khi con số của năm 2007 là 1.406 dự án Tương tự, số dự án tăng vốn là 311, so sánh với 361 lượt dự án tăng vốn của năm 2007

đầu tư trực tiếp nước ngoài

Bl Z7 ole Z ae _ — a _— ee oe ST | g 00 7 Z— ad > sgk Ai T5 \ mm {JX | 0 171 41 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 tháng

Năm 2008 đã giải ngân được II,5 tý USD, tăng 43,2% so với năm 2007

Con số này chỉ chiếm gần 18% so với tổng vốn đăng ký Dự án FDI lớn nhất được

đăng ký năm 2008 thuộc về tập đoàn Formosa, 7.87 tý USD đầu tư tại khu công

nghiệp Vũng Áng Hà Tĩnh Sán xuất thép và kinh doanh cáng biên

Trang 37

GVHD: TS.Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

—_—mmmmm>>>>aanananananaanrsasenaaaeaaawaznunnunnunziăïẳẵimzờợơớợớợớợơớtt%<aaeésarraơợơesaơơờeợstawasesazasaxan

se Kiềuhối:

Trong năm 2008 lượng kiều hối đỗ về Việt Nam là 8tỷ USD, tăng 2 tỷ so

với 2007 Con số này là khá lớn trong tình hình suy thối kinh tế như biện nay Theo Ủy ban người Việt Nam ở nước ngịai, hiện có khoảng 3000 doanh nghiệp

đứng tên hoặc có vốn của người Việt Nam ở nước ngoài đầu tư Hiện có 3 triệu người Việt Nam sinh sống và làm việc ở nước ngịai, chủ yếu có mặt ở 40 nước

Theo nhận định của các công ty kiều hối, không kế số tiền lao động Việt Nam ở

nứoc ngoài chuyên về nước, cịn lại nhờ chính sách về nhà ở cho kiều bào thơng thống hơn so với trước, cùng với một số kênh đầu tư trong nước đã phần nào tạo

ra sức hút đối với nguồn kiều hối Đặc biệt là những công nhân xuất khẩu lao động

ra nước ngoài, luôn mong muốn gửi tiền về hỗ trợ gia đình Vì vậy, dù trong hồn cảnh khó khăn bà con vẫn cô gắng dành dụm tiền gửi về

1.3.2 Tinh hình kinh tế Việt Nam quý 1/2009:

© Tăng trưởng kinh tế:

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 1⁄2009 ước tinh tăng 3,1% so với

cùng kỳ năm 2008, bao gồm khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 0,4%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 1,5%; khu vực dịch vụ tăng 5,4% Trong

tốc độ tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp 0,1 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 0,7 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ đóng góp 2,3 điểm phần trăm Tốc độ tăng tông sản phẩm trong nước quý I năm nay tuy thấp hơn nhiều so với mức tăng củng kỳ của một số năm gần đây, nhưng trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hầu

hết các nền kinh tế trên thế giới bị suy giảm mạnh mà nền kinh tế nước ta đạt được

tốc độ tăng như trên là một cố gắng rất lớn

* Chỉ số giá tiêu ding:

Chỉ số giá tiêu dùng quý I -2009 tăng 0,53% Trong quý, nhóm hàng hố có chỉ số giá tăng cao nhất là nhà ở, điện nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng

4,17%; 5 nhóm có chỉ số giá tăng đưới 1% là hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng

0,81%, thiết bị và đồ dùng gia đỉnh tăng 0,79%, văn hố giải trí và du lịch tăng

Trang 38

GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

”7ẮẮ¬mm—-aơợơớơờẳớẳẽ

0,52% Bên cạnh đó, một số nhóm hàng hố, dịch vụ có chỉ số giám như: may

mặc, mũ nón, giày dép giảm 0,68%, giao thông, bưu chính - viễn thơng giảm 5,23%

® Hoạt đơng ngân hàng:

Hoạt động ngân hàng và thị trường tiền tệ trong nước ốn định; lãi suất cho

vay dn định so với tuần trước Đến ngày 2/4/2009, lãi suất huy động bằng VND kỳ

hạn 12 tháng của các NHTM nhà nước ở mức khoảng 7,56%/năm, của các NHTM

cổ phần ở mức khoảng 7,9%/năm Lãi suất cho vay bằng VND của khối NHTM Nhà nước phổ biến ở mức 8-10%/năm đối với cho vay ngắn hạn, 10-10,5%/năm

đối với cho vay trung và đài hạn, lãi suất cho vay đối với các khoản cho vay được hỗ trợ lãi suất là 4-6%/năm (riêng các doanh nghiệp xuất khẩu có cam kết bán lại ngoại tệ cho ngân hàng lãi suất chỉ còn 0,5-1,5%/năm); lãi suất cho vay bằng VND của khối NHTM cổ phần phổ biến ở mức 10-10,5%/năm, lãi suất cho vay phục vụ nhu cầu đời sống và cho vay thông qua thẻ tín dụng phổ biến ở mức 12-1 5%/năm

¢ Sản xuất công nghiệp:

Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 3/2009 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước Tính chung quý 1/2009, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 tăng 2,1% so với quý 1/2008, bao gồm khu vực kinh tế Nhà nước giảm 3,2% ( Trung ương quản lý giảm 2,3%; địa phương quản lý giảm 6,2%); khu vực ngoài Nhà nước tăng 5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng

2,9% (dầu mỏ và khí đốt tăng 13,1%, các sản phẩm khác lăng 1,5%) Trong các

ngành sản xuất, giá trị sản xuất công nghiệp chế biến chiếm gần 90% tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp nhưng trong quý 1/2009 chỉ tăng 1,8% so với cùng kỷ năm trước; sản xuất và phân phối điện, ga, nước tăng 3,6%; công nghiệp khai thác mỏ tăng 6,1%

Nhìn chung trong quý 1/2009, sản lượng nhiều sản phẩm công nghiệp giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước Kế quả sản xuất công nghiệp đạt thấp chủ yếu do

mức tiêu thụ hàng hoá chậm, thị trường thu hẹp dẫn đến tồn kho sản phẩm, hàng hoá

và tồn đọng vốn lớn Tính đến cuối tháng 2/2009, chỉ số tồn kho tồn ngành cơng

Trang 39

GVHD: TS Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp

nghiệp chế biến ước tính tăng 67% so với cùng kỳ năm 2008 Nhiều doanh nghiệp ở

các tỉnh, thành phố trọng điểm phải cắt giảm khoảng 15% lao động thường xuyên và thực hiện chế độ làm việc luân phiên khơng thường xun

© Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài:

Lượng vốn này đã giảm tới 8,5 lần so với cùng kỳ năm 2008 và chỉ bằng 18% so với mức vốn FDI đỗ vào Việt Nam tháng 12/2008 Tháng 1/2008, vốn cấp mới FDI đạt tới 1,7 tỷ USD, gấp 5 lần so với cùng kỳ năm 2007.Hầu hết các dự án

cấp phép tháng 1/2009 đều rất nhỏ, qui mô chỉ từ 3 đến 3,5 triệu USD/dự án, trong

đó, đự án lớn nhất cũng chỉ có mức vốn đăng ký là 20 triệu USD, đầu tư vào lĩnh

vực sản xuất công nghiệp.Tỷ lệ giải ngân các tháng đầu năm chỉ bằng 70% so với

cùng kỳ năm trước Thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến 20/3/2009

đạt 6 tỷ USD, giảm 40,1% so với cùng kỳ năm 2008, gồm có: Vốn đăng ký mới 2,2 tỷ USD của 93 dự án được cấp phép (giảm 72,2% về dự án và giảm 69,7% về vốn so với

cùng kỳ năm trước) và 3,8 tỷ USD vốn đăng ký bỗ sung của 34 lượt dự án được cấp

phép từ các năm trước

¢ Xuất nhập khâu hàng hóa:

Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 3/2009 ước tinh dat 4,7 tỷ USD, giảm 6,5% so với tháng trước và giảm 3,7% so với cùng kỳ năm trước Tính chung quý

1/2009, kim ngạch hàng hóa xuất khâu đạt 13,5 tỷ USD, tăng 2,4% so với cùng kỳ

năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 7,6 tỷ USD, tăng 40,3%; khu

vực có vốn đầu tư nước ngoài (trừ dầu thô) đạt 4,5 tỷ USD, giảm 13% Kim ngạch hàng hóa xuất khâu quý I⁄2009 tăng chủ yếu đo tái xuất vàng 2,3 tỷ USD (Nếu khơng tính lượng vàng xuất khâu thì kim ngạch hàng hoá xuất khẩu quý 1/2009 dat 11,2 ty USD, giảm 15% so với cùng kỳ năm trước)

Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 3/2009 ước tính đạt 4,3 tỷ USD, tăng 2,7% so với tháng trước và giảm 46,7% so với cùng kỳ năm trước Tính chung kim ngạch hàng hóa nhập khẩu quý1/2009 ước tính đạt 11,8 tý USD, giảm 45% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 7,5 tỷ USD, giảm

50,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài dat 4,3 tỷ USD, giảm 32,4%,

Trang 40

GVHD: T1S.Nguyễn Văn Thuận Khóa luận tốt nghiệp Kim ngạch nhập khẩu của hầu hết các mặt hàng trong quý I⁄2009 đều giảm so với cùng kỳ năm trước đo cả lượng và giá nhập khâu đều giảm Xuất siêu thang

3/2009 ước tính 400 triệu USD, bằng 8,5% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu Tính chung quý 1⁄2009, xuất siêu 1,6 tỷ USD, bằng 12,2% tổng kim ngạch xuất

khẩu

Nguyên nhân:

» _ Thứ nhất là những tác động của giá cả thế giới và giá dầu tăng cao;

© _ Thứ hai là sự suy giảm cua tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới;

e Thử ba là thiên tai lũ lụt, rét đậm, rét hại và các dịch bệnh cây trồng, gia

súc, gia cầm và một số dịch bệnh nguy hiểm ở người đã gây ra nhiều khó

khăn, thiệt hại đối với sản xuất và đời sống nhân dân;

© _ Thứ tư là những yếu kém nội tại của nền kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta trong thời gian qua chủ yếu dựa vào tăng trưởng của đầu tư

vốn và lao động Các nhân tố năng suất, chất lượng đóng góp vào tăng trưởng chưa nhiều

1.4 Tình hình các Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong cơn khủng hoảng:

Năm 2008 khép lại với nhiều sự kiện và diễn biến phức tạp và khó khăn của

nền kinh tế cũng là năm hệ thong Ngan hàng Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó

khăn, thách thức chưa từng có trong hơn hai mươi năm đổi mới 1.4.1 Những khó khăn trong năm 2008: +

Đầu năm phải đối mặt với lạm phát tăng cao, đo đó việc thắt chặt tiền tệ đã

gây khó khăn không nhỏ cho ngân hàng Thứ nhất: Ngân hàng phải tăng lãi suất vay vì thế cho nên phải tăng lãi suất cho vay Lãi suất cho vay quá cao khiến càng ít doanh nghiệp vay vốn, làm cản trở đến việc kinh doanh của ngân hàng Thứ hai: Do lãi suất cao nên khả năng hoàn trả của các con nợ bị giám sút, việc thu hồi nợ khó khăn hơn, các khoản nợ xấu cha ting, lam tang kha năng rúi ro của các ngân hàng Thứ ba: Do khả năng thu hồi nợ khó khăn nên các ngân hàng trở nên đè đặt

Ngày đăng: 24/11/2014, 00:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w