Bài giảng thuyết trình dự thi báo cáo vien giỏi cục xăng dầu việt nam

9 15.9K 245
Bài giảng thuyết trình dự thi báo cáo vien giỏi cục xăng dầu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài giảng thuyết trình dự thi báo cáo vien giỏi cục xăng dầu việt nam. Bài viết nhằm báo cáo tình hình kinh doanh và phương hướng kinh doanh xăng dầu trong thời gian tới của Nguyễn Bá Lịch. Bài báo cáo khá là tốt, mong giúp ích

ông tác đối ngoại quốc phòng trong tình hình mới (Những vấn đề thời sự nổi bật trong nớc) Nh chúng ta đã biết lần đầu tiên Đại họi XI đã đề cập trực tiếp đến công tác đối ngoại Quốc phòng, đó là: "Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực Quốc phòng - an ninh". Điều đó thể hiện: Đảng đánh giá cao tầm quan trọng của đối ngoại Quốc phòng; đồng thời, đặt ra nhiệm vụ hết sức nặng nề cho công tác đối ngoại Quốc phòng thời gian tới. Quán triệt và nắm vững quan điểm của Đảng về đối ngoại quốc phòng là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhằm giúp cho mọi cán bộ, đảng viên nắm vững quan điểm, chủ trơng của Đảng, Nhà nớc ta về đối ngoại quốc phòng trong tình hình mới. Qua đó xác định vai trò trách nhiệm của mình trong quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện, góp phần cùng toàn quân thực hiện tốt công tác đối ngoại Quớc phòng của Đảng trong Quân đội. Bớc vào tiết mục này tôi xin trình bày với các đồng chí về Công tác đối ngoại quốc phòng trong tình hình mới. Nội dung trình bày của tôi xoay quanh 03 vấn đề: Thứ nhất: Quan điểm của Đảng, Nhà nớc ta về đối ngoại quốc phòng; Thứ hai: Công tác đối ngoại QP trong thời gian tới; Thứ ba: Trách nhiệm của Quân đội. Kính tha toàn thể các đồng chí Trớc khi đề cập đến công tác đối ngoại quốc phòng trong tình hình mới. Vấn đề đặt ra ở đây là (Đối ngoại quốc phòng, chức năng và mục đích của đối ngoại QP là gì?) - Đối ngoại QP là gì: Đối ngoại QP là một bộ phận của nền QP toàn dân, nằm trong tổng thể các hoạt động đối ngoại về chính trị, kinh tế, ngoại giao, QP, văn hoá, khoa học của Đảng, Nhà nớc, Quân đội và nhân dân để tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối, đồng bộ nhằm giữ vững hoà bình, ổn định đất nớc, ngăn chặn các hoạt động phá hoại, gây chiến, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh của kẻ thù, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ công cuộc phòng thủ đất nớc, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lợc dới mọi quy mô và hình thức. - Chức năng đối ngoại quốc phòng: Là thiết lập và phát triển quan hệ quốc phòng với tất cả các nớc trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau nhằm góp Đại tá Nguyễn Văn Mừng (Dự thi báo cáo viên giỏi Cục Xăng dầu năm 2011) 1. Phần mở đầu: Đặt vấn đề, khái quát nội dung, chủ đề tuyên truyền 2. Công tác đối ngoại quốc phòng trong thời gian tới 3. Kêt luận: Rút ra vấn đề sau khi tuyên truyền, định hớng cho đối tợng đợc tuyên truyền. Gồm cán bộ, đảng viên trong đơn vị Họ và tên: Nguyễn Bá lịch Cấp bậc: Thiếu tá Chức vụ: Chủ nhiệm chính trị Đơn vị: Ban chính trị Trung đoàn 664 phần vào công cuộc xây dựng đất nớc, xây đựng lực lợng vũ trang, củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc, góp phần giữ vững hòa bình và an ninh ở khu vực và trên thế giới. - Mục đích của đối ngoại QP Nhằm tăng cờng sức mạnh QP của đất nớc về tiềm lực và thế trận, để giữ vững độc lập, tự chủ của đất nớc, bảo vệ môi trờng hòa bình và phát triển đất n- ớc, đây vừa là mục tiêu là mục đích cơ bản của công tác đối ngoại QP. Từ những vấn đề nêu trên quan điểm của Đảng, Nhà nớc ta về đối ngoại QP nh thế nào? Tôi xin trình bày vấn đề thứ nhất. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH (Bổ sung, phát triển năm 2011) đề cập, là "Chủ động và tích cực hội nhập Quốc tế". Theo đó, hội nhập Quốc tến trên lĩnh vực Quốc phòng cần đợc tiến hành " Trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tối đa nội lực, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc; chủ động ngăn ngừa và giảm thiểu tác động tiêu cực của quá trình hội nhập Quốc tế". Quá trình mở rộng hợp tác Quốc tế trên lĩnh vực Quốc phòng, công tác đối ngoại Quốc phòng cần giữ vững nguyên tắc bảo đảm độc lập, tự chủ về Quốc phòng - an ninh cho đất nớc. Đây là nguyên tắc bất di, bất dịch, cần quán triệt trong mọi kế hoạch, biện pháp của công tác đối ngoại Quốc phòng. Mặt khác, chúng ta cần nhận thức đúng về mối quan hệ hữu cơ giữa giữ vững độc lập, tự chủ và tăng cờng hơp tác Quốc tế trên lĩnh vực Quốc phòng. Hội nhập Quốc tế trên lĩnh vực Quốc phòng nhằm tăng cờng sức mạnh Quốc phòng của đất nớc cả về tiềm lực và thế trận, để giã vững độc lập, tự chủ của đất nớc, bảo vệ môi trờng hòa bình và phát triển đất nớc. Ngợc lại, giữ vững độc lập, tự chủ là điều kiện thuận lợi cơ bản để tăng c- ờng hợp tác Quốc tế về Quốc phòng. Không có độc lập, tự chủ thì không thể hợp tác Quốc tế thành công. Để hội nhập Quốc phòng cần tiếp tục thực hiện đa dạng hóa, đa phơng hóa các mối quan hệ, để chúng ta không bị lệ thuộc vào bất cứ mối quan hệ nào. Mặt khác, chúng ta cần tích cực, chủ động, sáng tạo trong hợp tác Quốc phòng, tránh t duy phiến diện, cực đoan, duy ý chí để thúc đẩy các quan hệ Quốc phòng phát triển cả về bề rộng và chiều sâu. Hiện nay, Việt Nam đã quan hệ kinh tế, thơng mại và đầu t hơn 160 nớc và 70 vùng lãnh thổ và đã quan hệ QP chính thức với 65 nớc trong đố có tất cả các nớc cờng quốc trên thế giới; đã đặt tùy viên QP tại 31 nớc và có 42 nớc đặt tùy viên QP tại Việt Nam. Chúng ta đã tiến hành đối thoại QP thờng xuyên ở nhiều cấp độc với các quốc gia trong đó có cơ chế đối thoại QP cấp Thứ trởng QP hàng năm đã đợc thiết lập với Trung Quốc, Nga, Hòa Kỳ, Nhật Bản, ấn độ, Cùng với việc trao đổi các đoàn quân sự cấp cao, giao lu sĩ quan trẻ, hợp tác giữa các nhà trờng, các viện nghiên cứu của Bộ Quốc phòng Việt Nam với các nớc đợc coi trọng. Đến nay chúng ta đã đón gần 50 đoàn tàu, gần 100 lợt tàu, trên 20 nghìn lợt sĩ quan và thủy thủ Hải quân các nớc tới thăm các cảng Việt Nam. Từ năm 2008 đến nay ta đã cử các đoàn tàu Hải quân đi thăm hữu nghị Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Singgapo Nh vậy có thể khẳng định quan hệ hợp tác giữa nớc ta với các nớc ngày càng phát triển theo chiều sâu. Từ quan hệ QP những năm qua đã góp phần tích cực vào thành tựu đổi mới đất nớc, xây dựng nền QP toàn dân, xây dựng QĐND, đáp ứng tốt hơn yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện mới. Mặt khác các nớc hiểu hơn về chính sách QP, văn hóa và con ngời Việt Nam. Chúng ta cũng cần nhận thức sâu sắc hơn về mục tiêu của hội nhập quốc tế trên lĩnh vực QP của nớc ta. Hội nhập Quốc tế không phải là hớng ngoại mà là nhằm thực hiện các nhiệm vụ của công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Vì vậy, đối ngoại QP phải góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng - an ninh là " bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà n- ớc, nhân dân và chế độ XHCN; giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch và sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính toàn cầu, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống". Mục tiêu này chính là lợi ích quốc gia, dân tộc và phải đợc xem là thớc đo hiệu quả của mọi hoạt động đối ngoại QP. Lợi ích quốc gia, dân tộc là sự gắn kết giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hôị. Bảo đảm lợi ích quốc gia không có nghĩa là chúng ta không quan tâm đến lợi ích của khu vực, của cộng đồng quốc tế, vì suy cho cùng, trong lợi ích của khu vực, quốc tế cũng có lợi ích của Việt Nam. Hơn thế nữa, lợi ích quốc gia không chỉ đơn thuần là lợi ích vật chất. Bằng lời nói và việc làm, đối ngoại QP cần thể hiện tinh thần trách nhiệm với khu vực và cộng đồng quốc tế; truyền thống thủy trung với bè bạn, đồng chí của Đảng và dân tộc ta; qua đó, phải nâng cao vị thế và uy tín của đất nớc, con ngời Việt Nam ở khu vực và trên trờng quốc tế. Đó là bài học đối ngoại thành công, cũng là tài sản qúy giá của đất nớc trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Vì vậy, tuy tinh toán lợi ích của quốc gia cần khách quan, toàn diện, chống khuynh hớng chỉ dựa trên yếu tố chính trị, t tởng tinh thần hoặc nặng về kinh tế; đồng thời, phải dựa trên lợi ích toàn cục, tránh cách nhìn phiến diện, cục bộ. Để bảo vệ lợi ích quốc gia, công tác đối ngoại QP cần vận dụng một cách nhuần nhuyễn giữa hợp tác và đấu tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế. Trớc hết chúng ta cần nắm vững và vận dụng nhuần nhuyễn quan điểm của Đảng về đối tợng, đối tác đợc nêu trong nghị quyết Trung ơng VIII, (khóa IX) về chiến l- ợc bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới: "Những ai chủ trơng tôn trọng độc lập chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác của chúng ta. Bất kể thế lực nào có âm mu và hành động chống phá mục tiêu của nớc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc đều là đối tợng đấu tranh". Từ nguyên tắc nêu trên, việc xác định đối tợng, đối tác để hợp tác và đấu tranh trong công tác đối ngoại QP phải lấy lợi ích quốc gia, dân tộc làm tiêu chí cơ bản. Nguyên tắc này cũng cho thấy quan niệm đối tợng, đối tác không phải là bất biến. Thông qua hợp tác và đấu tranh chúng ta có thể chuyển hóa đối tợng thành đối tác. Ngợc lại trong quan hệ với đối tác, không chỉ có hợp tác mà còn cần phải có đấu tranh. Đấu tranh để giữ vững sự bình đẳng tôn trọng lẫn nhau cùng có lợi trong hợp tác. Đấu tranh để giải quyết bất động, tăng cờng sự tin cậy và hiểu biết lẫn nhau, nhằm làm cho hợp tác ngày càng hiệu quả hơn. II. Công tác đối ngoại quốc phòng trong thời gian tới Nh đã đợc nêu trên, lần đầu tiên đại hội XI đã đề cập trực tiếp những công tác đối ngoại QP; đó là: Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh". Điều đó thể hiện: Đảng đánh giá cao tầm quan trọng của đối ngoại QP; đồng thời, đặt ra nhiệm vụ hết sức nặng nề cho công tác đối ngoại QP thời gian tới. Để hoàn thành trọng trách đợc giao, công tác đối ngoại QP trong thời gian tới cần quán triệt t duy của Đảng về hội nhập quốc tế, công tác đối ngoại QP trong thời gian tới cần tập trung thực hiện tốt 5 nhiệm vụ sau đây: Một là, hợp tác QP trong những năm tới cần đợc tiến hành đồng bộ với hội nhập quốc tế trên các lĩnh vực khác để tạo thành một thể thống nhất trong chiến lợc chung của quốc gia, giữ vững mối quan hệ hữu cơ giữa xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đối ngoại QP không chỉ nhằm tăng cờng khả năng QP của đất nớc mà còn phải tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Từ đó ta có thể nói hợp tác QP là một yếu tố không thể thiếu và cần đợc phát triển để trở thành một trong những khâu trọng yếu đáp ứng các nhu cầu hội nhập quốc tế của đất nớc. Trên tinh thần "phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm" của đất nớc trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH, công tác đối ngoại QP phải đấu tranh giữ vững môi trờng hòa bình, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc phát triển đất nớc. Mặt khác, quá trình mở rộng hội nhập quốc tế cũng tạo ra những nhu cầu hợp tác quốc phòng- an ninh ngày càng đa dạng, với mức độ ngày càng sâu. Đây là vấn đề có tính quy luật trong hội nhập quốc tế. Do vậy, công tác đối ngoại QP, cần nắm vững các nhu cầu đó để chủ động phát triển các hình thức và biện pháp thúc đẩy hợp tác QP cả song phơng và đa phơng phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Thời gian tới, chúng ta cần làm sâu sắc thêm các mối quan hệ hợp tác QP trong các vấn đề an ninh phi truyền thống nh: Chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, cứu hộ, cứu nạn, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, dịch bệnh, , nhằm đáp ứng ngày càng tốt hợp các nhu cầu cấp thiết trong quá trình hội nhập quốc tế của đất nớc. Các đơn vị kinh tế và công nghiệp QP của quân đội phải tích cực nắm bắt các cơ hội khi ta tham gia vào các cơ cấu kinh tế đa phơng nh: Tổ chức thơng mại thế giớ (WTO), tổ chức hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC), đối tác xuyên Thái Bình Dơng (TTP), hợp tác kinh tế trong khuôn khổ Asean cũng nh các cơ chế hợp tác kinh tế song phơng để trực tiếp tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nớc. Phát triển các mối quan hệ theo chiều sâu cũng là một nội dung quan trọng để nâng cao hiệu quả công tác ĐNQP. Các mối QHQP song phơng với các nớc láng giềng, các nớc Asean và các đối tác lớn cần phải đợc u tiên và không ngừng phát triển ngày càng sâu sắc. QHQP giữa Việt Nam với Lào và Campuchia đợc dựa trên cơ sở hữu nghị truyền thống, tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, thực hiện hợp tác đi vào chiều sâu, đáp ứng nhu cầu bảo vệ an ninh của mỗi nớc. QHQP giữa Việt Nam với các thành viên khác của Asean cần chú trọng phát triển hiệu quả trong quá trình xây dựng cộng đồng chính trị - an ninh Asean. Quan hệ hợp tác QP Việt Nam- Trung Quốc nằm trong mối quan hệ Việt - Trung tiếp tục thực hiện tốt phơng châm "hợp tác, đối tác chiến lợc, toàn diện"; tinh thần 16 chữ: "láng giềng thân thiện, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai", và 4 tốt: "láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt". Chúng ta cần chú ý thích đáng để mở rộng hợp tác với các đối tác lớn nh: Nga, ấn Độ, Mỹ, đáp ứng các nhu cầu QP của đất nớc. Cần kết hợp chặt chẽ giữ hợp tác song phơng và hợp tác đa phơng trong một chiến lợc, kế hoạch thống nhất, nhằm phát huy các u điểm của các loại hình hợp tác, tạo ra các cơ chế hợp tác thích hợp để nâng cao thế và lực của ĐNQP Việt Nam nói riêng, thế và lực của nền QP toàn dân nói chung. Hai là, tham gia bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và lợi ích quốc gia, bảo vệ môi trờng hòa bình và ổn định trong khu vực và trên thế giới. ĐNQP phải trở thành một trong những lực lợng nòng cốt cùng toàn dân thực hiện thắng lợi chiến lợc bảo vệ tổ quốc. Trong điều kiện đất nớc hội nhập ngày càng sâu vào thế giới và khu vực, các vấn đề liên quan tới quốc phòng - an ninh của nớc ta ngày càng liên kết chặt chẽ với các vấn đề an ninh của các nớc láng giềng, của khu vực và quốc tế. Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế, ĐNQP phải thực hiện đấu tranh đối với các hành động xâm phạm chủ quyền, đồng thời, thực hiện hợp tác để bảo vệ các lợi ích quốc gia. Chúng ta đấu tranh không khoan nh- ợng trong những vấn đề có tính nguyên tắc nhng mềm dẻo, linh hoạt trong các vấn đề cụ thể để có thể hợp tác giải quyết các bất đồng. Mặt khác, cần thông qua hợp tác để tác động, đấu tranh nhằm hạn chế các hoạt động xâm phạm chủ quyền của tổ quốc. Ba là, công tác ĐNQP phải góp phần quan trọng trong đấu tranh chống "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ, bảo vệ Đảng, chế độ XHCN và ổn định chính trị để phát triển đất nớc. Mặt khác, ĐNQP phải đấu tranh có hiệu quả đối với âm mu nhằm "phi chính trị hóa" quân đội, tách quân đội ra khỏi sự lãnh đạo của Đảng. Bốn là, ĐNQP phải tích cực góp phần xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại, thông qua các hoạt động hợp tác, đối ngoại QP phải góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của tổ quốc, tiếp thu các kiến thức quân đội hiện đại của thế giới, tranh thủ các nguồn lực về vốn, khoa học - công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến , để trang bị cho quân đội các loại vũ khí, khí tài ngày càng hiện đại, phù hợp với điều kiện và nghệ thuật quân sự Việt Nam, làm cho đất nớc ngày càng tự chủ về khoa học, kỹ thuật quân sự, đáp ứng yêu cầu xây dựng nền QP toàn dân vững mạnh toàn diện. Năm là, trong quan hệ ĐNQP phải quán triệt phơng trâm "bốn tránh" và "ba không". "bốn tránh" đó là: tránh xung đột về quân sự; tránh đối đầu; tránh bị cô lập về chính trị; tránh bị lệ thuộc chính trị với nớc ngoài. "Ba không": Không liên minh quân sự với nớc ngoài; không cho nớc ngoài đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam; và không cho bất kỳ một tổ chức chính trị, quân sự nào lợi dụng địa bàn lãnh thổ Việt Nam để chống lại nớc khác. III. Trách nhiệm của quân đội 1. Để góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công tác đối ngoại QP trong thời gian tới trớc hết lãnh đạo, chỉ huy các cơ quan, đơn vị trong quân đội cần nhận thức đúng về vai trò của công tác ĐNQP trong thời kỳ đẩy mạnh hội nhập quốc tế và sự kết hợp giữa công tác đối ngoại với công tác QP, quân sự là thành tố không thể thiếu trong sức mạnh QP của đất nớc. 2. Thờng xuyên quán triệt, giáo dục cho mọi cán bộ, đảng viên, chiến sĩ QNCN, CNVQP nắm chắc chủ trơng đờng lối đối ngoại của Đảng, Nhà nớc ta nói chung là đờng lối ĐNQP nói riêng mà cụ thể: (phải nắm đợc nhiệm vụ đối ngoại, t tởng chỉ đạo chính sách đối ngoại và quan điểm chỉ đạo đối ngoại; ph- ơng châm xử lý các vấn đề quan hệ quốc tế; nguyên tắc mở rộng quan hệ đối ngoại của Đảng, của quân ủy Trung ơng về ĐNQP). 3. Nâng cao khả năng thực hiện các hoạt động đối ngoại QP của lực lợng chuyên trách cũng nh của các nhân, đơn vị có liên quan đến hoạt động đối ngoại của quân đội là vấn đê then chốt trong việc nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại thời gian tới. 4. Không ngừng nâng cao khả năng nắm bắt thông tin, nhất là thông tin dự báo chiến lợc về tình hình thế giới và khu vực có liên quan đến QP Việt Nam. Để nắm chắc tình hình, đối ngoại QP phải tăng cờng công tác phối hợp giữa các ngành, các cấp; giữa nắm và nâng cao khả năng phân tích, xử lý thông tin. 5. ĐNQP phải kết hợp chặt chẽ giữa phòng và chống. Thông qua mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả hợp tác, ĐNQP tăng cờng sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau giữa quân đội và nhân dân ta với quân đội nhân dân các nớc hiểu rõ hơn đờng lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, bản chất tốt đẹp của chế độ XHCN làm thất bại ngay từ bên ngoài các luận điệu tuyên truyền chống chế độ XHCN của các thế lực thù địch. 6. Kiên quyết đấu tranh với nhận thức cho rằng, công tác đối ngoại chỉ mang tính chất lễ tân nên khi tiến hành chỉ chú trọng hình thức, không chú trọng hiệu quả đối với quốc phòng - an ninh của đất nớc cũng nh việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị mình. Kết luận ĐNQP là một bộ phận của nền QP toàn dân, nằm trong tổng thể các hoạt động đối ngoại về chính trị, kinh tế, ngoại giao, quốc phòng, văn hóa, khoa học của Đảng, Nhà nớc, quân đội và nhân dân để tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối, đồng bộ nhằm giữ vững hòa bình, ổn định đất nớc, ngăn chặn các hoạt động phá hoại, gây chiến, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh của kẻ thù, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ công cuộc phòng thủ đất nớc, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm l- ợc với mọi quy mô và hình thức. Quan triệt và nắm vững quan điểm của Đảng về ĐNQP là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhằm giúp cho mọi cán bộ, đảng viên, chiến sĩ, QNCN, CNVQP nắm vững quan điểm, t tởng chỉ đạo, nguyên tắc và nhiệm vụ, phơng châm của mở rộng đối ngoại nói chung và đối ngoại QP nói riêng. Nhằm tăng cờng sức mạnh QP của đất nớc cả về tiềm lực và thế trận, để giữ vững độc lập, tự chủ của đất nớc, bảo vệ môi trờng hòa bình và phát triển đất nớc, đây là mục tiêu cơ bản của công tác ĐNQP./. Nội dung trình bầy của tôi đến đây là hết. (Xin chân thành cảm ơn!) Ngời soạn Thiếu tá Nguyễn Bá Lịch . tránh" và " ;ba không". "bốn tránh" đó là: tránh xung đột về quân sự; tránh đối đầu; tránh bị cô lập về chính trị; tránh bị lệ thuộc chính trị với nớc ngoài. " ;Ba không":. viên trong đơn vị Họ và tên: Nguyễn Bá lịch Cấp bậc: Thiếu tá Chức vụ: Chủ nhiệm chính trị Đơn vị: Ban chính trị Trung đoàn 664 phần vào công cuộc xây dựng đất nớc, xây đựng lực lợng vũ trang, củng. qua hợp tác để tác động, đấu tranh nhằm hạn chế các hoạt động xâm phạm chủ quyền của tổ quốc. Ba là, công tác ĐNQP phải góp phần quan trọng trong đấu tranh chống "diễn biến hòa bình",

Ngày đăng: 23/11/2014, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan