Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích

2 167 1
Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tíchBài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tíchBài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tíchBài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tíchBài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tíchBài 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích

Đề 1: Đề 1: Câu 1: Một điện lượng 4mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn khoảng thời gian 0,8s a) Tính cường độ dòng điện b)Tính số electron qua tiết diện thẳng của dây 15s và 1s Câu 1: Một điện lượng 4mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn khoảng thời gian 0,8s a) Tính cường độ dòng điện b)Tính số electron qua tiết diện thẳng của dây 15s và 1s Câu 2: Suất điện động của một pin là 3V Tính công của lực lạ dịch chuyển 2mC từ cực âm đến cực dương bên nguồn pin Câu 2: Suất điện động của một pin là 3V Tính công của lực lạ dịch chuyển 2mC từ cực âm đến cực dương bên nguồn pin Câu 3: Một tấm kim loại đem mạ kẽm có diện tích bề mặt là 100cm2, bề dày lớp kẽm bám vào tấm kim loại là 1mm cho dòng điện 2A chạy qua bình điện phân thời gian t Tìm t, biết khối lượng riêng của kẽm là D = 7.103kg/m3, A=65,n=2 Câu 3: Một tấm kim loại đem mạ kẽm có diện tích bề mặt là 100cm2, bề dày lớp kẽm bám vào tấm kim loại là 1mm cho dòng điện 2A chạy qua bình điện phân thời gian t Tìm t, biết khối lượng riêng của kẽm là D = 7.103kg/m3, A=65,n=2 Câu 4: Một sợi đồng 20oC có điện trở suất là 1,69.10-8 Ω.m Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là 4,3.10-3 K-1 Tính : a) Điện trở suất của dây đồng 100oC b) Điện trở suất của dây đồng tăng hay giảm 200oC kể từ nhiệt độ 20oC Câu 4: Một sợi đồng 20oC có điện trở suất là 1,69.10-8 Ω.m Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là 4,3.10-3 K-1 Tính : a) Điện trở suất của dây đồng 100oC b) Điện trở suất của dây đồng tăng hay giảm 200oC kể từ nhiệt độ 20oC Câu 5: Cho mạch điện hình vẽ: các nguồn điện giống nhau, nguồn có suất điện động E= 1,5V và điện trở r = 0,4 Điện trở R1=1,2, đèn Đ có ghi 6V- 6W, bình điện phân dung dịch CuSO4 có anot đồng có điện trở Rb=3 Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể Tính: a/ Số ampe kế, công suất R1 và hiệu suất bộ nguồn b/ Khối lượng Cu bám vào catot thời gian 32 phút 10 giây Biết ACu = 64 g/mol, Cu có hóa trị Tìm công của bộ nguồn thời gian đó c/ Đèn có sáng bình thường không? Tại sao? Nếu không thì thay R1 thành R’ để đèn sáng bình thường Hãy tìm R’ R1 Rb Câu 6: E= 16V; r=1,2Ω; R1=2Ω; R2=5Ω; R3=7Ω; R4=8Ω a) Tìm Im và UAB, nhiệt lượng tỏa R3 2m30s b) Thay R1 thành R’ để công suất R’ cực đại Tìm R’ R1 Câu 6: E= 16V; r=1,2Ω; R1=2Ω; R2=5Ω; R3=7Ω; R4=8Ω a) Tìm Im và UAB, nhiệt lượng tỏa R3 2m30s b) Thay R1 thành R’ để công suất R’ cực đại Tìm R’ A R1 r E R2 B R3 r E A Câu 5: Cho mạch điện hình vẽ: các nguồn điện giống nhau, nguồn có suất điện động E= 1,5V và điện trở r = 0,4 Điện trở R1=1,2, đèn Đ có ghi 6V- 6W, bình điện phân dung dịch CuSO4 có anot R1 đồng có điện trở Rb=3 Rb Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể Tính: a/ Số ampe kế, công suất R1 và hiệu suất bộ nguồn b/ Khối lượng Cu bám vào catot thời gian 32 phút 10 giây Biết ACu = 64 g/mol, Cu có hóa trị Tìm công của bộ nguồn thời gian đó c/ Đèn có sáng bình thường không? Tại sao? Nếu không thì thay R1 thành R’ để đèn sáng bình thường Hãy tìm R’ R4 R2 B R3 R4

Ngày đăng: 26/12/2018, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan