1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thể tích hình chóp - hình học không gian (6)

2 336 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 107,56 KB

Nội dung

Tính thể tích của khối tư diện AMNP Ví dụ 2.. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a.. Chứng minh MN vuông góc với BD và tính theo a khoảng cách giữa hai đường th

Trang 1

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề Hình học không gian

Tham gia khóa TOÁN 2014 để đạt 9 điểm Toán! Facebook: https://www.facebook.com/LyHung95

DANG 3 KHỐI CHÓP ĐỀU (tiếp theo)

Ví dụ 1. Cho hình chóp đều S.ABCD có AB=a SA, =a 2. Gọi M, N và P lần lượt là trung điểm của SA, SB,

CD Chứng minh MNSP Tính thể tích của khối tư diện AMNP

Ví dụ 2. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a Gọi E là điểm đối xứng của D qua

trung điểm của SA, M là trung điểm của AE, N là trung điểm của BC Chứng minh MN vuông góc với BD và

tính (theo a) khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và AC

Ví dụ 3. Cho hình chóp lục giác đều S.ABCDEF với SA = a, AB = b Tính thể tích của hình chóp đó và

khoảng cách giữa các đường thẳng SA, BE theo a, b

BÀI TẬP TỰ LUYỆN:

Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh a Gọi H là chân đường cao của tứ diện hạ từ

đỉnh S và H cách đều các đỉnh A, B, C Khoảng cách từ H đến (SBC) bằng

2

a

a) Chứng minh S.ABC là khối chóp đều

b) Tính V S.ABC

Hướng dẫn:

a) Do H cách đều các đỉnh nên ta dễ dàng có được SHA∆ = ∆SHB= ∆SHCSA=SB=SC⇒ khối chóp đã

cho là khối chóp tam giác đều

b) Gọi I là trung điểm của BC Hạ ( ) 10 3 30

;

HKSIHK =d H SBC = →SH = → =V

Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có AB=a , góc giữa SC với mặt đáy bằng 600

a) Tính V S ABCD.

b) Tính khoảng giữa BD và SC

Bài 3: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có SA=a 3, góc giữa (SCD) với mặt đáy bằng 600

a) Tính V S ABCD.

b) Tính khoảng giữa SA và CD

Bài 4: Cho tứ diện đều S.ABC có cạnh bằng a Dựng đường cao SH

a) Chứng minh SABC

b) Tính thể tích khối chóp và diện tích toàn phần của tứ diện

c) Gọi O là trung điểm của SH Chứng minh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau

Tài liệu bài giảng:

07 THỂ TÍCH KHỐI CHÓP – P6

Thầy Đặng Việt Hùng

Trang 2

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng Chuyên đề Hình học không gian

Tham gia khóa TOÁN 2014 để đạt 9 điểm Toán! Facebook: https://www.facebook.com/LyHung95

Bài 5: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a Gọi I là trung điểm của

cạnh BC

a) Chứng minh SA vuông góc với BC

b) Tính thể tích khối chóp S.ABI theo a

Bài 6: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a 3, cạnh bên bằng 2a Tính thể tích khối chóp

S.ABC theo a

Đ/s:

3

3

4

a

V =

Bài 7: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a 3 Tính thể tích khối chóp

S.ABCD theo a

Đ/s:

3

4

3

a

V =

Bài 8: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng a, các mặt bên tạo với mặt đáy góc 600

Mặt phẳng (P) chứa AB và đi qua trọng tâm của tam giác SAC cắt SC, SD lần lượt tại M, N Tính thể tích

khối chóp S.ABMN theo a

Hướng dẫn giải:

Gọi I, J lần lượt là trung điểm cúa AB và CD; G là trọng tâm ∆SAC

∆SIJ đều cạnh a nên G cũng là trọng tâm ∆SIJ

IG cắt SJ tại K là trung điểm cúa SJ; M, N là trung điểm cúa SC, SD

3

2

2

ABMN

a

Ta có

3

Ngày đăng: 23/11/2014, 00:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w