1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng địa chất việt nam chương iv địa tầng

24 559 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Chương III: Địa tầng •Hệ thống phân loại và danh pháp địa tầng khu vực •Những đơn vị cấu trúc chính của Việt Nam •Sơ lược địa tầng Việt Nam I. Hệ thống phân loại và danh pháp địa tầng khu vực 1. Khái niệm địa tầng Địa tầng là một tập đá có đặc trưng nhất quán nội tại có thể phân biệt được với các tập đá kế cận  Ứng với khoảng thời gian nhất định trong lịch sử địa chất chúng ta có một khối lượng đá được thành tạo đó là một đơn vị địa tầng  Thang địa tầng là một hệ thống bao gồm các phân vị địa tầng sắp xếp theo trình tự từ lớn đến nhỏ  Phân vị địa tầng là tập hợp đá có liên quan với nhau, đặc trưng b ằng những dấu hiệu cho phép xác định trình tự thành tạo và vị trí của chúng trong mặt cắt địa chất  Thang địa tầng quốc tế:  Là các phân vị địa tầng được hợp nhất quốc tế, tương ứng với thời gian trong bảng niên biểu quốc tế  Đại, Kỷ, Thế, Kỳ, Thời  Giới, Hệ, Thống, Bậc, Đới  Cách gọi Thế (Sớm, Giữa, Muộn) tương ứng với Thống (Hạ, Trung, Thượng)  Thang địa tầng địa phương:  Được dùng khi chưa liên kết đối sánh được với thang địa tầng quốc tế  Nhằm giải quyết phân chia địa tầng ở khu vực rộng lớn, quốc giá  Phân thành: Phức hệ, Loạt, Điệp, Tầng và Phụ Tầng  Thang địa tầng tự do:  Sử dụng trước mắt ở những khu vực nhỏ hoặc chưa có điều kiện liên hệ với thang địa tầng quốc tế và thang địa phương  Phân thành: Hệ tầng, Tập, Vỉa (Lớp) Các khái niệm: tham khảo “Giáo trình địa chất Việt Nam”, Tập 1. (Hoàng Quang Vinh, 1992) II. Phân vùng địa chất  Trong những công trình nghiên cứu trước đây (Bản đồ địa chất Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/500.000; Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/500.000 và các công trình nghiên cứu cùng hệ thống) các vùng địa chất được cố định và xuyên suốt lịch sử tiến hóa địa tầng khu vực (Tham khảo Bản đồ Địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/500.000. Trần Đức Lương và Nguyễ n Xuân Bao đồng chủ biên, 1988; Địa chất Việt Nam, Tập 1. Hoàng Quang Vinh, 1992) Địa chỉ: http://www.idm.gov.vn/Nguon_luc/Xuat_ban/Anpham/Diatang1/HTM /Mucluc.htm Tham khảo: Địa chất Việt Nam, tập 1: Địa tầng  Theo hệ thống phân loại này, Địa chất Việt Nam được chia thàng 8 vùng miền:  Đông Bắc Bộ  Bắc Bắc Bộ  Tây Bắc Bộ  Bắc Trung Bộ  Kon Tum  Nam Trung Bộ và Nam Bộ  Cực Tây Bắc Bộ  Hoàng Sa và Trường Sa  Trong những công trình nghiên cứu gần đây các vùng, lãnh thổ Việt Nam được chia thành 3 khu vực địa chất chính: Khu vực Bắc Bộ, Khu Vực Việt Lào, Khu Vực Nam Việt Nam  Phụ thuộc vào tiến hóa kiến tạo, địa tầng khu vực trong từng giai đọan phát triển của lịch sử địa chất, các khu vực nói trên lại được chia thành những miền địa chất khác nhau trong đó có các bề trầm tích khác nhau Tham khảo Trần Văn Trị và Vũ Khúc (đồng chủ biên). Địa chất và tài nguyên Việt Nam, 2009 Neoproterozoi-Silur Devon – Permi trung III. Sơ lược địa tầng Việt Nam - Các thành tạo trầm tích, phun trào và biến chất từ đá trầm tích hoặc đá phun trào được phân chia thành các phân vị địa tầng hầu hết mang tên địa phương, có liên hệ với thang địa tầng quốc tế -“Hệ tầng” là đơn vị địa tầng làm cơ sở để phân chia địa tầng Việt Nam -Các đơn vị địa tầng trong các văn liệu trước đây gọi là ‘Điệp” được chuyển sang “hệ tầng” -“Phức hệ” là đơn vị sử dụng cho các đá biến chất trình độ cao tiền Cambri Hệ tầng: Là tập hợp một số đá trầm tích, phun trào hoặc biến chất có đặc điểm chung về nguồn gốc, điều kiện thành tạo, có khối lượng, chiều dày và tuổi không nhất thiết phải trùng với phân vị cơ bản của thang địa tầng quốc tế hoặc khu vực. Hệ tầng được xem là một đơn vị thạch địa tầng có tính ch ất khu vực hoặc địa phương, hệ tầng thông thường có khối lượng tương đương với 1 hệ, 1 thống hoặc nhiều hơn. Những quy định trong mô tả một hệ tầng (trình tự mô tả) -Lịch sử xác lập và nghiên cứu của hệ tầng: tác giả nào xác lập? thời điểm xác lập? cơ sở xác lập? -Diện phân bố: vị trí phân bố?, không gian phân bố? -Vị trí của mặt cắt chuẩn để xác lập hệ tầng, thành phần thạch học của hệ tầng, hóa thạch đặc trưng của hệ tầng, chiều dày của hệ tầng - Quan hệ củ a hệ tầng với các thể địa chất xung quanh, tuổi của hệ tầng - Một số nhận định (khi mô tả các hệ tầng trong báo cáo địa chất) H tng ng ng (P 3 ) H tng ng ng do Nguyn Vn Liờm xỏc lp (1966), cú c trng l cú tp bauxit v alit chõn ca mt ct nm trờn múng ca a hớnh karst. H tng l ra trong cỏc din nh b sụng K Cựng, vựng Chựa Tiờn thuc thnh ph Lng Sn v cỏc vựng ng ng, Ba Xó, ốo Ln, Lng Nc. Mt ct chun ca h tng l ra gn cu Lng Nc (L ng Sn) vi b dy khong 110-120m, bao gm ỏ vụi mu nõu en phõn lp mng, ỏ vụi xỏm sỏng phõn lp dy chuyn lờn ỏ sột silic, silic, silic vụi xỏm en. Cỏc ỏ k trờn u cha húa thch trựng l tui Permi mun nh Paleofusulina prisca, Colaniella parva, Reichelina pulchra, Codonofusiella kwangsiana, Neoendothyra compressa, Tay cun Dictyoclostus margaritatus v To vụi vựng An Chõu, h tng ng ng nm khụng chnh hp trờn ỏ vụi Paleozoi thng h tng Bc Sn (C-P 2 bs) v khụng chnh hp di h tng Lng Sn (T 1 ils). Tui P 3 ca h tng c xỏc nh da vo t hp húa thch trờn *Hệ tầng Mẫu Sơn (T 3 kms) Hệ tầng Mẫu Sơn mô tả ở đây chính là điệp Mẫu Sơn do Jamoida A.I. và nnk (Dovjicov A.E. 1965) xác lập theo mặt cắt chuẩn ở vùng núi Mẫu Sơn. Vũ Khúc và nnk (1975, 1985), đoàn Kỳ Thuỵ (1976) có mô tả điệp Mẫu sơn về khối l- ợng không có gỡ thay đổi lớn so với mô tả cuả Jamoida. Trong vùng nghiên cứu, hệ tầng Mẫu Sơn chỉ lộ ra khoảng 7 km 2 ở phần đông bắc xuống bản đông ở phía đông và tới quốc lộ 4B ở đông nam vùng. Trong phạm vi nghiên cứu, hệ tầng Mẫu Sơn nghiên cứu tốt nhất là đoạn theo quốc lộ 4B từ Lỗ Chum (suối Na Sa) đến quán Hàng hoặc theo đờng Cao Lộc Bản Cầm đoạn từ Pò Lèo đi bản Cầm. Mặt cắt theo quốc lộ 4B theo hớng tây bắc - đông nam có trật tự nh sau: - Tập 1: Dày tới 100m, tập này bao gồm các đá màu nâu, thành phần thạch học của tập chủ yếu là các lớp bột kết, cát kết hạt mịn xen kẽ nhau, thỉnh thoảng có tập sét kết mau đỏ tím bị phân phiến mạnh. đây chính là tập trên cùng của hệ tầng Nà Khuất mà chúng tôi đã mô tả ở trên. - Tập 2: Bắt đầu đợc tính từ khi xuất hiện lớp cát kết hạt thô. Trong lớp cát này có lẫn các mảnh vụn kiểu sạn có kích thớc từ vài mm đến 1 cm. Lớp cát kết chứa sạn này thờng dày từ 30 50 cm. Phủ chỉnh hợp với lớp cát kết hạt thô có lẫn sạn là các lớp cát kết dày và sạn-cuội kết. Càng lên cao của tập lớp, độ hạt trầm tích tng dần, lớp cuội kết có các hạt cuội lớn hơn và đặc biệt bề dày của các lớp cát kết sạn, cuội kết tng từ 30-50cm ở phía dới lên 70-80cm ở phần trên. Cá biệt có chỗ lớp cát kết dày tới trên 1m. Trong phạm vi vùng nghiên cứu, chúng tôi cha phát hiện đợc di tích sinh vật nh- ng theo các tài liệu đã công bố trong các lớp cát bột kết màu nâu đỏ, tím của hệ tầng Mẫu Sơn đã phát hiện hoá đá Phylopoda thuộc phụ lớp giáp hàm (Gnathostraca), lớp xác cứng (Crustacea) thuộc ngành Chân khớp với các giống đặc trng cho môi trờng nớc ngọt tới lợ nh: Euestheria sp. , Pseudestheria sp. Dựa vào các dạng hoá đá nêu trên và dựa vào thế nằm chỉnh hợp gia các lớp tập 2 3 mô tả trên với lớp thuộc tập 1 (phần trên của hệ tầng Nà Khuất), chúng tôi thấy việc định tuổi cho các thành tạo màu nâu đỏ của hệ tầng Mẫu Sơn thuộc kỳ Kacni là có cơ sở và hợp lý. Bề dày của hệ tầng Mẫu Sơn theo tài liệu là trên 1000m. Nhng trong phạm vi nghiên cứu khoảng 400 600m v đây mới là phần dới của hệ tầng. III. S lc a tng Vit Nam Cỏc thnh to bin cht c phõn chia da vo trỡnh bin cht v tui tuyt i Cỏc thnh to trm tớch, trm tớch ngun nỳi la c phõn chia v xỏc lp da trờn thnh phn thch hc, mi quan h a cht v t hp húa thch  Dựa vào các gián đoạn địa tầng mang tính khu vực lớn (hình thành do hoạt động kiến tạo khu vực), địa tầng Việt Nam được chia thành những Liên Dãy  Trong các liên dãy dựa vào những gián đoạn địa tầng mang tính địa phương trong các Liên Dãy lại được phân thành các Dãy Ví dụ: mặt bất chỉnh hợp giữa T 3 và J 1 - Liên dãy Meso-Neoarkei - Liên dãy Paleoproterozoi-Neoproterozoi - Liên dãy Neoproterozoi thượng – Silur - Liên dãy Devon – Permi trung - Liên dãy Permi trung thượng – Jura trung - Liên dãy Jura thượng – Kainozoi III. Sơ lược địa tầng Việt Nam Liên dãy Meso-Neoarkei Liên dãy, Paleoproterozoi- Neoproterozoi và các vấn đề tồn tại  Trình độ biến chất và thời gian thành tạo các đá biến chất  Tuổi tuyệt đối và thời gian thành tạo  Vấn đề về “nhiệt độ đóng” và tuổi biến chất Q+Mus+Chl Q+Mus+Chl+Gra Chl+Bio Horn+Pla  Trình độ biến chất và thời gian thành tạo các đá biến chất [...]... Trn Vn Tr v nnk, 2010 a cht v ti nguyờn Vit Nam Nh xut bn khoa hc t nhiờn v cụng ngh Bi tp s 1 Lp ct a tng tng hp v mụ t cỏc a tng cú mt trong khu vc c ch nh Nhúm 1: ụng Bc B (Min Vit Bc v ụng Bc Bc B) t Neoproterozoi thng n Permi) Nhúm 2: Tõy Bc B t Neoproterozoi thng n Permi) Nhúm 3: Vit Lo t Neoproterozoi thng n Permi) Nhúm 4: Nam Vit Nam (Tõy Nam B, ụng Nam B, Trung B) t Neoproterozoi thng n Permi)... ụng Nam B, Trung B) t Neoproterozoi thng n Permi) Nhúm 5: ụng Bc B (Min Vit Bc v ụng Bc Bc B) t Permi thng n Tam) Nhúm 6: Tõy Bc B t Permi thng n Tam Nhúm 7: Vit Lo t Permi thng n Tam) Nhúm 8: Nam Vit Nam t Permi thng n Tam) Ct a tng tng hp c v ra t giy Ao Cỏc h tng c thng kờ mụ t theo bng: Ch rừ din phõn b ca cỏc h tng trờn bn Kt hp gia bn v ct a tng tng hp v Lp cỏc Slides s dng phn mm Microsoft . thành các phân vị địa tầng hầu hết mang tên địa phương, có liên hệ với thang địa tầng quốc tế -“Hệ tầng là đơn vị địa tầng làm cơ sở để phân chia địa tầng Việt Nam -Các đơn vị địa tầng trong các. Chương III: Địa tầng •Hệ thống phân loại và danh pháp địa tầng khu vực •Những đơn vị cấu trúc chính của Việt Nam •Sơ lược địa tầng Việt Nam I. Hệ thống phân loại và danh pháp địa tầng khu. trình địa chất Việt Nam , Tập 1. (Hoàng Quang Vinh, 1992) II. Phân vùng địa chất  Trong những công trình nghiên cứu trước đây (Bản đồ địa chất Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/500.000; Bản đồ địa chất

Ngày đăng: 22/11/2014, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w