1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng địa chất việt nam chương v magma

22 2,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Chương 4: Magma III. Một số kết quả nghiên cứu mới về tiến trình hoạt động magma Việt Nam I. Cách phân chia các thành tạo magma Việt Nam và một số vấn đề tồn tại II. Những thời kỳ hoạt động magma chính tại Việt Nam I. Cách phân chia các thành tạo magma Việt Nam và một số vấn đề tồn tại Các sơ đồ phân chia các thành tạo magma Việt Nam nhìn chung được phân thành hai kiểu:  Kiểu truyền thống Dựa trên quan điểm của học thuyết kiến tạo địa máng, ảnh hưởng lớn bởi các quan điểm địa chất của các nhà địa chất Liên Xô và Đông Âu  Phân chia các thành tạo magma theo quan điểm kiến tạo mảng Lu ận giải dựa trên quan điểm của học thuyết kiến tạo mảng với quan điểm phân tích thành phần vật chất cấu trúc theo phương ngang và trong không gian – thời gian hoặc theo các tổ hợp magma gắn liền với bối cảnh kiến tạo mảng Kiểu phân chia truyền thống  Kiểu phân chia của Dopjikop A.E và nnk., 1965 I. Các thành tạo magma trước Cambri muộn 1. Phức hệ Sông Chảy (NP 3 ) 2. Loạt Bảo Hà – Ca Vịnh (NP 3 ) a. Phức hệ Bảo Hà (gabro-amphybolit) b. Phức hệ Ca Vịnh (plagiogranit) II. Các thành tạo magma Trias 3. Loạt Điện Biên Phủ (T 1 ) 4. Loạt Bản Xang – Phiabioc (T 3 ) a. Phức hệ Bản Xang – Núi Nưa (siêu mafic) b. Phức hệ Núi Chúa (gabroid) c. Phức hệ Phia Bioc III. Các thành tạo magma Creta – Paleogen 5. Phức hệ Cao Bằng 6. Phức hệ Pia Oắc 7. Loạt Phan Si Pan (K 2 -E) a. Phức hệ Phu Sa Phin b. Phức hệ Đèo Mây c. Phức hệ Mường Hum – Phia Ma d. Phức hệ Nậm Xe – Tam Đường e. Phức hệ Yê Yên Sun f. Phức hệ Sông Chu – Bản Chiềng g. Phức hệ Pu Sam Cap h. Phức hệ Chợ Đồn 8. Các xâm nhập á núi lửa có tuổi khác nhau Kiểu phân chia của Dopjikop A.E và nnk., 1965 Kiểu phân chia của Dopjikop A.E và nnk., 1965 Các khái niệm được sử dụng  Phức hệ xâm nhập: Bao gồm các nhóm đá gần gũi nhau về nguồn gốc (đồng magma), và có chung về đặc điểm địa hóa và sinh khoáng  Phức hệ xâm nhập thường là các thành tạo nhiều pha (sự hình thành của các thể xâm nhập là kết quả của sự tham gia một số hợp phần trong lò magma hay là mức độ định vị này của xâm nhập)  Phức hệ xâm nhập còn gồm các thành tạo mạch, biến chất tiếp xúc và sau magma đi kèm với các khối xâm nhập  Loạt xâm nhập: Để chỉ nhóm đá magma được thống nhất bởi tính gần gũi về thời gian hình thành các thể xâm nhập, có chung các điều kiện kiến tạo và được xuất hiện trong cùng một chu kỳ hoạt động magma dưới sâu Kiểu phân chia của Dopjikop A.E và nnk., 1965  Ưu điểm: Lần đầu tiên các thành tạo magma Miền Bắc Việt Nam, đặc biệt là magma xâm nhập được nghiên cứu chi tiết có hệ thống theo những đặc điểm về địa chất – cấu trúc, thành phần thạch học, địa hóa, vị trí tuổi và khoáng sản liên quan.  Hạn chế:  Còn thiếu những số liệu nghiên cứu định lượng (nhóm nguyên tố vết và đồng vị)  Trong sơ đồ phân chia thiếu vắng giai đoạn hoạt động magma Paleozoi  Các thành tạo núi lửa được phân chia trong các đơn vị địa tầng  Nguyên lý phân chia dựa hoàn toàn trên cơ sở thuyết địa máng Kiểu phân chia của Trần Văn Trị và nnk., 1977 A. Thời kỳ Proterozoi muộn – Paleozoi ở Bắc Bộ (NP-Pz) I. Giai đoạn NP- 1 1. Phức hệ Bảo Hà 2. Phức hệ Ca Vịnh 3. Phức hệ Bản Ngậm II. Giai đoạn PZ 1. Phức hệ Gabro –Diorit –Diabas 2. Phức hệ Sông Chảy 3. Phức hệ Posen 4. Phức hệ Loa Sơn 5. Phức hệ Mường Lát 6. Phức hệ Phia Ma 7. Phức hệ Mường Hum B. Thời kỳ Paleozoi ở Trường Sơn (PZ) Kiểu phân chia của Trần Văn Trị và nnk., 1977 1. Phức hệ Vit Thu Lu 2. Phức hệ Bù Khạng 3. Phức hệ Trường Sơn C. Thời kỳ Permi muộn – Paleogen (P 3 -E) I. Giai đoạn P3-T3 a. Nhóm phức hệ Điện Biên – Ngân Sơn 1. Phức hệ Điện Biên 2. Phức hệ Ngân Sơn b. Nhóm phức hệ Núi Nưa – Phia Bioc 1. Phức hệ Núi Nưa và Bản Xang 2. Phức hệ Núi Chúa 3. Phức hệ Cao Bằng 4. Phức hệ Sông Mã – Núi Điệng 5. Phức hệ Phia Bioc II. Giai đoạn J-K 1 1. Phức hệ Mù Cang Chải (Nậm Chiến) 2. Phức hệ Phu Sa Phìn III. Giai đoạn K 2 Phức hệ Pia Oắc IV. Giai đoạn E (Nhóm phức hệ Phan Si Pan) 1. Phức hệ Yê Yên Sun 2. Phức hệ Sông Chu – Bản Chiềng 3. Phức hệ Nậm Xe – Tam Đường 4. Phứ hệ Chợ Đồn 5. Phức hệ Pu Sam Cap  Ưu điểm: Thành công lớn nhất của sơ đồ phân chia là đã xác lập giai đoạn hoạt động magma Paleozoi phát triển phong phú và đa dạng trong cả hai miền cấu trúc BẮc Bộ và Trường Sơn, đặc trưng bằng các phức hệ magma xâm nhập và các hệ tầng núi lửa điển hình.  Hạn chế:  Nguyên lý phân chia dựa hoàn toàn trên quan điểm thuyết địa máng  Các số liệu phân tích định lượng còn hạn chế, đặc biệt là các giá trị tuổi đồng vị (chủ yếu sử dụng phương pháp K-Ar)  Do quá nhấn mạnh về đặc điểm, vị trí cấu trúc của các thành tạo magma trong chu kỳ magma kiến tạo hơn là luận giải sự tiến hóa về thành phần vật chất và tính cùng nguồn gốc của chúng dẫn đến sự phân chia mang tính định tính  Các thành tạo magma trong các thời kỳ hình thành móng cổ Proterozoi chưa được nghiên cứu chi tiết và phân chia cụ thể Kiểu phân chia của Trần Văn Trị và nnk., 1977 I. NHỊP LỚN MAGMA ARKEI - PROTEROZOI SỚM. A. Nhịp lớn magma Arkei Các thành tạo xâm nhập Arkei Phức hệ Kon Kbang Phức hệ Sông Ba Phức hệ Plei Manko B. Nhịp lớn magma Proterozoi sớm Các thành tạo Proterozoi sớm Phức hệ Bảo Hà Phức hệ Ca Vịnh Phức hệ Sông Re II. NHỊP LỚN MAGMA PROTEROZOI MUỘN (TRƯỚC SINI) Các thành tạo xâm nhập Proterozoi muộn Phức hệ Posen Phức hệ Chu Lai - Ba Tơ Phức hệ Xóm Giấu Phức hệ Mường Hum Cách phân chia các thành tạo magma Việt Nam của Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao (1988); Đào Đình Thục, Huỳnh Trung, 1995 III. NHỊP LỚN MAGMA PLEOZOI SỚM - GIỮA A. Nhịp magma Paleozoi sớm Các thành tạo núi lửa Paleozoi sớm Các thành tạo núi lửa trong điệp Sông Mã Các điệp núi lửa trong hệ tầng A Vương Các thành tạo xâm nhập Paleozoi sớm Phức hệ Núi Nưa Phức hệ Hiệp Đức Phức hệ Bó Xinh Phức hệ Chiềng Khương B. Nhịp magma Paleozoi sớm - giữa (trước Đevon) Các thành tạo núi lửa Paleozoi sớm - giữa Các thành tạo núi lửa trong hệ tầng Long Đại và Sông Cả Các thành tạo núi lửa trong hệ tầng Nam Du Các thành tạo xâm nhập Paleozoi sớm - giữa Phức hệ Sông Chảy Phức hệ Đại Lộc C. Nhịp magma Paleozoi giữa (trước Carbon) Các thành tạo núi lửa Paleozoi giữa Các thành tạo núi lửa trong hệ tầng Pia Phương Các thành tạo xâm nhập Paleozoi giữa Phức hệ Ngân Sơn Phức hệ Mường Lát Phức hệ Trường Sơn Phức hệ Phia Ma IV. NHỊP LỚN MAGMA PALEOZOI MUỘN - MESOZOI SỚM A. Nhịp magma Paleozoi muộn Các thành tạo núi lửa Paleozoi muộn Các thành tạo núi lửa trong hệ tầng Đắc Lin Các thành tạo núi lửa trong hệ tầng Cẩm Thuỷ Các thành tạo xâm nhập Paleozoi muộn Phức hệ Ba Vì Phức hệ Cao Bằng Phức hệ Điện Biên Phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn B. Nhịp Magma Trias sớm - giữa Các thành tạo Trias sớm - giữa Các thành tạo núi lửa trong điệp Cò Nòi Các thành tạo núi lửa trong điệp Sông Hiến Các thành tạo núi lửa trong điệp Đồng Trầu Các thành tạo núi lửa trong điệp Măng Giang Các thành tạo xâm nhập Trias sớm - giữa Phức hệ Núi Điệng Phức hệ Sông Mã Phức hệ Vân Canh C. Nhịp magma Trias muộn (trước Nori) Các thành tạo núi lửa Trias muộn Các thành tạo núi lửa trong điệp Mường Trai Các thành tạo xâm nhập Trias muộn Phức hệ Núi Chúa Phức hệ Phia Bioc Phức hệ Hải Vân V. N H ỊP LỚN MAGMA MESOZOI MUỘN - KAINOZOI SỚM Các thành tạo núi lửa Mesozoi muộn - Kainozoi sớm Các thành tạo núi lửa trong phức hệ Tú Lệ Các thành tạo núi lửa trong hệ tầng Đèo Bảo Lộc Các thành tạo núi lửa trong hệ tầng Đơn Dương Các thành tạo núi lửa trong hệ tầng Pu Tra Các thành tạo xâm nhập Mesozoi muộn - Kainozoi sớm Phức hệ Ankroet - Định Quán Phức hệ Đèo Cả Phức hệ Phu Sa Phìn Phức hệ Pia Oăc Phức hệ Yê Yên Sun Phức hệ Bản Chiềng Phức hệ Chợ Đồn Phức hệ Pu Sam Cap VI. NHỊP LỚN MAGMA KAINOZOI MUỘN Các thành tạo núi lửa Kainozoi muộn Các thành tạo bazan Kainozoi Các thành tạo magma xâm nhập Kainozoi muộn Phức hệ Phước Thiện  Phức hệ magma là đơn vị cơ sở để đo vẽ bản đồ địa chất khu vực, gồm các thể magma có mối liên quan về lãnh thổ, gần gũi về tuổi và có mối liên quan thạch sinh (hình thành trong một quá trình tạo đá, tức là đồng magma)  Nhịp magma gồm nhiều phức hệ magma xuất hiện trong một giai đoạn lịch sử địa chất  Nhịp lớn magma gồ m các nhịp magma hoặc các phức hệ magma, thường luôn bắt đầu bằng các tổ hợp đá magma mafic cao natri, rồi theo thời gian được thay thế bằng tổ hợp ngày càng giàu granitoid hơn, ngày càng giàu kali hơn và giai đoạn kết thúc thường hình thành các đá magma có độ kiềm cao hoặc các đá magma kiềm thực sự Cách phân chia các thành tạo magma Việt Nam của Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao (1988); Đào Đình Thục, Huỳnh Trung, 1995 Các khái niệm sử dụng Ưu điểm:  Các thành tạo magma Việt Nam đã được nghiên cứu, tổng hợp khá đầy đủ và chi tiết về đặc điểm địa chất – cấu trúc, thạch học – khóang vật, thạch địa hóa, vị trí tuổi và khoáng sản liên quan  Ghi nhận và mô tả các thành tạo magma tuổi Arkei tại địa khối Kon Tum  Các thành tạo xâm nhập và núi lửa được phân chia trong cùng một nhịp magma Cách phân chia các thành tạo magma Việt Nam của Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao (1988); Đào Đình Thục, Huỳnh Trung, 1995 Cách phân chia các thành tạo magma Việt Nam của Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao (1988); Đào Đình Thục, Huỳnh Trung, 1995 Những hạn chế:  Việc luận giả tiến trình hoạt động magma gắn chắt với các chu kỳ magma kiến tạo của học thuyết địa máng  Luận giải nguồi gốc còn thiếu các số liệu đồng vị và vi lượng tin cậy  Việc định tuổi các khối magma chủ yếu dựa trên quan hệ địa chất, ít số liệu tuổi đồng vị tin cậy Cách phân chia các thành tạo magma Việt Nam của Trần Văn Trị và nnk, 2009 (Đọc sách) Bài tập lớn số 2: Tìm hiểu hoạt động magma trên lãnh thổ Việt Nam 1. Các thành tạo magma tiền Cambri và Neoproterozoi muộn – Paleozoi sớm 2. Các tổ hợp Ophiolit trong cấu trúc tạo núi 3. Các thành tạo magma Neoproterozoi muộn – Paleozoi giữa: Granitoid trong các cấu trúc tạo núi nội lục Bắc Bộ; Granitoid và Gabbroid đai tạo núi Trường Sơn; Các thành tạo magma Paleozoi muộn-Mesozoi sớm: Các tổ hợp núi lửa-pluton kiềm-vôi đai tạo núi Trường Sơn 4. Các thành tạo magma Paleozoi muộn-Mesozoi sớm: Các xâm nhập phân lớp mafic-siêu mafic; Phức hệ granit cao nhôm Permi-Trias; Các thành tạo magma trong các vùng phân bố đá granulit địa khối Kontum; [...]... Ce v nghèo Nb, Ta, Sr, dị thường âm Ta-Nb khá rõ đặc trưng cho các thành tạo magma đới hút chìm - Tuổi của hệ tầng: U-Pb zircon (TIMS) cho granodiorit 272Ma (Tran Thanh Hải, 2006) Những thời kỳ hoạt động magma, các phức hệ magma v hệ tầng phun trào khác  Tham khảo Địa chất Việt Nam, Phần II: Magma Đào Đình Thục v Huỳnh Trung, 1995  Tham khảo Địa chất v tài nguyên Việt Nam Trần V n Trị v ... Nộp cho giáo viên - Lựa chọn 1 hoặc 1 số phức hệ tiêu biểu hoặc v n đề tiêu biểu để lập các Slide trình chiếu (mỗi nhóm 3 báo cáo, mỗi báo cáo 5-10 phút (Những thành viên đã trình bày trong bài tiểu luận số 1 không trình bày lại) II Những thời kỳ hoạt động magma chính tại Việt Nam 1 Các thành tạo magma Meso-NeoArkei Phức hệ Ca V nh (MAcv) - Thành phần: plagiogranit, diorit, granodiorit v granit, cấu... lập(Nguyễn V n Nguyên, 2005) - Đặc điểm thạch hóa: tương ứng v i loạt kiềm v i, đặc trưng địa hóa đồng v cho nguồn magma giàu kiểu II hoặc nguồn trộn lẫn -Tuổi của phức hệ: U-Pb zircon (TIMS) 410-415Ma- Diorit (Nguyễn V n Nguyên, 2005); U-Pb zircon (TIMS) 417Ma (Nguyễn V n Nguyên, 2005) 3 Granitoid v gabbroiddai tạo núi Trường Sơn Phức hệ Granitoid Diên Bình – Trà Bồng (O3-S1dt) - Thành phần: Diorit v ... biến chất v magma thực sự kiểu cung núi lửa rìa lục địa - Tuổi thành tạo: U-Pb zircon (TIMS) 760Ma; U-Pb zircon (SHRIMP) 751Ma 2 Các thành tạo magma PaleoproterozoiNeoproterozoi giữa Phức hệ Sông Re (MAps) (Phức hệ Tà Ma) - Thành phần: chủ yếu là granit cấu tạo gneis v aplit, pegmatit - Đặc điểm thạch hóa đặc trưng cho loạt v i-kiềm liên quan đến -các đá granit va chạm mảng - Nguồn gốc: siêu biến chất. .. biến chất ? - Tuổi thành tạo: Dựa v o quan hệ địa chất 3 Các thành tạo magma Neoproterozoi-Paleozoi sớm Phức hệ Chu Lai- Ba Tơ (NP-PZ1cb) - Thành phần: chủ yếu là granit cấu tạo gneis - Đặc điểm thạch hóa đặc trưng cho loạt kiềm -v i bão hòa nhôm liên quan đến các đá granit va chạm mảng - Tuổi thành tạo: Tuổi thành tạo: U-Pb zircon (TIMS) 772Ma v 515Ma 4 Các thành tạo magma Neoproterozoi muộnPaleozoi... đất hiếm so v i bazan sống núi đại dương (N-MORB) - Tuổi của phức hệ: dựa v o quan hệ hệ tầng Tổ hợp ophiolit Nam Hà Giang Phức hệ siêu mafic Nậm Bút (PZ1nb) - Thành phần: Apoharbzburgit, apodunit bị serpentinit mạnh mẽ - Đặc điểm thạch hóa khá tương đồng v i siêu mafic Núi Nưa đặc trưng cho các đá siêu mafic trong tổ hợp ophyolit - Tuổi của phức hệ: dựa v o quan hệ địa chất Tổ hợp ophiolit Nam Hà Giang... phức hệ: dựa v o quan hệ địa chất, tuổi U-Pb zircon (TIMS) cho plagiogranit là 475Ma 4 Các thành tạo magma Neoproterozoi muộnPaleozoi gữa 2 Granitoid trong các cấu trúc tạo núi nội lục Phức hệ Sông Chảy (PZ1-2sc) - Thành phần: Granit hai mica cấu tạo gneis - Đặc điểm thạch hóa: cao nhôm, thấp Ca v Mg; giàu Li, Rb, Sr,Ba, Zr v REE nhóm nhẹ, nghèo Nb v Ta đặc trưng cho các đà granit nguồn v - Tuổi... Ca V nh, phức hệ Bảo Hà là thành tạo magma v đại dương cổ; quan điểm 2 cho rằng chúng thược v hoạt động magma rìa lục địa tích cực - Tuổi thành tạo: Rb-Sr đá tổng 1777Ma 2 Các thành tạo magma PaleoproterozoiNeoproterozoi giữa Phức hệ Posen (Maps) - Thành phần: chủ yếu là granodirit, granit v diorit, cấu tạo gneis - Đặc điểm thạch hóa đặc trưng cho loạt kiềm - v i - Nguồn gốc: Có 2 quan điểm giải... Z v Ba cao, giàu nguyên tố đất hiếm, đặc biệt là các nguyên tố đất hiếm nhóm nhẹ, đặc trưng cho kiểu magma kiềm v i - Tuổi của phức hệ: Dựa theo quan hệ địa chất 3 Granitoid v gabbroiddai tạo núi Trường Sơn Phức hệ gabbroid Bol Kol (PZ1-2bk) - Thành phần: gabropyroxenit, gabbronorit, gabbrodiabas, gabbrodiorit - Đặc điểm thạch hóa: cao Mg, Ca nhôm, trung gian giữa loạt tholeiit v loạt kiềm v i... quan điểm siêu biến chất v magma thực sự - Tuổi thành tạo: U-Pb zircon (SHRIMP) 2264Ma 2 Các thành tạo magma PaleoproterozoiNeoproterozoi giữa Phức hệ Bảo Hà (PP3bh) - Thành phần: chủ yếu là gabro bị biến chất đến tướng amphybolit - Đặc điểm thạch hóa đặc trưng cho loạt kiềm - v i - Nguồn gốc: Có 2 quan điểm giải thích nguồn gốc của phức hệ: quan điểm 1 cho rằng cùng v i phức hệ Ca V nh, phức hệ Bảo . Những thời kỳ hoạt động magma chính tại Việt Nam I. Cách phân chia các thành tạo magma Việt Nam v một số v n đề tồn tại Các sơ đồ phân chia các thành tạo magma Việt Nam nhìn chung được phân. Chương 4: Magma III. Một số kết quả nghiên cứu mới v tiến trình hoạt động magma Việt Nam I. Cách phân chia các thành tạo magma Việt Nam v một số v n đề tồn tại II. Những. tạo magma Việt Nam đã được nghiên cứu, tổng hợp khá đầy đủ v chi tiết v đặc điểm địa chất – cấu trúc, thạch học – khóang v t, thạch địa hóa, v trí tuổi v khoáng sản liên quan  Ghi nhận v

Ngày đăng: 22/11/2014, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w