đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp ngô lai có triển vọng tại huyện quản bạ, tỉnh hà giang

104 437 0
đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp ngô lai có triển vọng tại huyện quản bạ, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ NÔNG VIỆT HÙNG , TẠI HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ NÔNG VIỆT HÙNG , TỔ HỢP NGÔ LAI CÓ TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. TRẦN NGỌC NGOẠN THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ bất cứ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nông Việt Hùng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập và nghiên cứu đề tài, tôi đã hoàn thành bản luận văn nghiên cứu khoa học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Sau Đại học; Khoa Nông Học, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn đã luôn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm và công tâm trong suốt quá trình tôi tiến hành nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng gửi tới các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình sự biết ơn sâu sắc và xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất. Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi sự sơ xuất mong các thầy, cô, các đồng nghiệp tham gia góp ý kiến./. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Nông Việt Hùng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 2 4.1. Ý nghĩa khoa học 2 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Sản xuất và nghiên cứu ngô trong và ngoài nước 4 1.1.1. Sản xuất ngô trên thế giới 4 1.1.2. Sản xuất ngô ở Việt Nam 8 1.1.3. Sản xuất ngô ở Hà Giang 9 1.2. Nghiên cứu về giống ngô lai trên thế giới và trong nước 11 1.2.1. Nghiên cứu ngô lai trên thế giới 11 1.2.2. Nghiên cứu và chọn tạo giống ngô lai ở Việt Nam 15 Chƣơng 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Vật liệu, thời gian và địa điểm nghiên cứu 18 2.2. Nội dung nghiên cứu 19 2.3. Phương pháp nghiên cứu 19 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.3.1. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 19 2.3.1.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 2.3.1.2. Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu: 20 2.4. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm 24 2.5. Phương pháp phân tích xử lý số liệu 25 Chƣơng 3. 26 26 3.1.1. Giai đoạn từ gieo đến tung phấn 27 3.1.2. Giai đoạn từ gieo đến phun râu 29 3.1.3. Giai đoạn từ gieo đến chín sinh lý 30 3.2. Đặc điểm hình thái, sinh lý của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 31 3.2.1. Chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 31 3.2.2. Chiều cao đóng bắp các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 34 3.2.3. Số lá trên cây 38 3.2.4. Chỉ số diện tích lá 41 3.2.5. Trạng thái cây 41 3.2.6. Trạng thái bắp 43 3.2.7. Độ bao bắp 43 3.3. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 44 3.3.1. Khả năng chống gãy thân, đổ rễ của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm 44 3.3.2. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 45 3.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm . 49 3.4.1. Số bắp hữu hiệu/cây 50 3.4.2. Chiều dài bắp 50 3.4.3. Đường kính bắp 50 3.4.4. Số hàng hạt /bắp 51 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.4.5. Số hạt/hàng 52 3.4.6. Khối lượng 1000 hạt 53 3.4.7. Năng suất của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 55 3.5. Tổng kết một số tính trạng của một số tổ hợp ngô lai ưu tú 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 1. Kết luận 59 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CC : Cao cây CĐB : Cao đóng bắp CIMMYT : Trung tâm cải tạo giống ngô và lúa mì quốc tế Chín SL : Chín sinh lý CT : Công thức CSDTL : Chỉ số diện tích lá DTL : Diện tích lá FAO : Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hiệp Quốc IPRI : Viện Nghiên cứu Chương trình lương thực thế giới NL : Nhắc lại NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu PR : Phun râu P 1000 : Khối lượng 1000 hạt QCVN 01-56; 2011/BNPTNT : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô QPM : Giống ngô hàm lượng protein cao ST : Sinh trưởng TGPR : Thời gian phun râu TGTP : Thời gian tung phấn TP : Tung phấn Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Sản xuất ngô thế giới giai đoạn 2004 - 2012 5 Bảng 1.2. Sản xuất ngô của một số nước trên thế giới năm 2012 6 Bảng 1.3. Dự báo nhu cầu ngô thế giới đến năm 2020 7 ất ngô Việt Nam giai đoạn năm 2004 - 2012 9 Bảng 1.5. Sản xuất ngô của tỉnh Hà Giang giai đoạn 2001 - 2012 10 Bảng 3.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển lai thí nghiệm 27 Bảng 3.2. Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 32 Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của Tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2012 35 Bảng 3.4. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp ngô lai vụ Hè Thu 2012 36 Bảng 3.5. Số lá và chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngô lai 39 Bảng 3.6. Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 42 Bảng 3.7. Khả năng chống gẫy thân, đổ rễ của các tổ hợp ngô lai 44 Bảng 3.8. Mức độ nhiễm sâu hại của các tổ hợp ngô lai 46 Bảng 3.9. Mức độ nhiễm bệnh hại chính của các tổ hợp ngô lai 48 Bảng 3.10. Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân 2012 51 Bảng 3.11. Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp ngô lai vụ Hè Thu 2012 55 thí nghiệm 56 Bảng 3.13. Một số tính trạng của các tổ hợp ngô lai ưu tú được chọn tại 2 vụ Xuân và Hè Thu năm 2012 58 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Các giai đoạn sinh trưởng của các tổ hợp ngô lai vụ Xuân 2012 29 Hình 3.2: Các giai đoạn sinh trưởng của các tổ hợp ngô lai vụ Hè Thu 2012 30 Hình 3.3: Chiều cao cây vụ Xuân và vụ Hè Thu 2012 32 Hình 3.4: Chiều cao đóng bắp vụ Xuân và Hè Thu 2012 34 Hình 3.5: Số lá trên cây ở vụ Xuân và Hè Thu 2012 38 Hình 3.6: NSLT 2 vụ Xuân và Hè Thu 2012 57 Hình 3.7: NSTT 2 vụ Xuân và Hè Thu 2012 58 [...]... tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang" 2 Mục đích của đề tài Xác định tổ hợp ngô lai có tiềm năng đạt năng suất cao, thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai và tập quán sản xuất của địa phương huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 3 Yêu cầu của đề tài - Theo dõi một số giai đoạn sinh trưởng của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm - Theo dõi đặc điểm hình thái và sinh lý của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm - Đánh giá tình... lai tham gia thí nghiệm - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm - Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 2.3.1.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm thực hiện trên đồng ruộng của nông dân được bố trí theo... 2001 lên 168.706,0 tấn vào năm 2012, tăng 142.535,3 tấn so với năm 2001 Tuy nhiên năng suất ngô của tỉnh Hà Giang vẫn thấp hơn nhiều so với năng suất ngô của cả nước, năng suất ngô hiện tại của tỉnh chỉ bằng 68 % năng suất ngô của cả nước Bảng 1.5 Sản xuất ngô của tỉnh Hà Giang giai đoạn 2001 - 2012 Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (nghìn tấn) 2001 43.128,6 6,1 26.170,7 2002 43.805,3... nghiên cứu ngô đang ngày càng hoàn thiện kỹ thuật nuôi cấy bao phấn và đã cho ra đời hơn 10 dòng đơn bội kép, được đánh giá là rất có triển vọng trong công tác tạo giống lai Phan Xuân Hào và cs, 2004 [4] đã tiến hành phân tích đa dạng di truyền tập đoàn dòng bằng kỹ thuật SSR Ngô Thị Minh Tâm, 2004 [9] đã phối hợp chỉ thị phân tử đánh giá đặc điểm năng suất của một số tổ hợp ngô lai, Trong tương lai gần,... Chƣơng 3 các giai đoạn sinh trƣởng củ tổ hợp Tuy nhi Quá trình sinh trưởng, phát triển của ngô được chia thành 2 giai đoạn: sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực - Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng - Vegetative (V): là giai đoạn đầu tiên của cây ngô Khởi đầu của giai đoạn này là thời kỳ nảy mầm và mọc (Ve) và kết thúc là thời kỳ trỗ cờ (Vt) - Giai đoạn sinh trưởng sinh thực - Reproductive... tiềm năng năng suất cao 11-12 tấn/ha * Địa điểm nghiên cứu: xã Quyết Tiến, * Thời gian nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Xuân và vụ Hè Thu năm 2012 - Vụ Xuân 2012: Gieo ngày 8/3 - Vụ Hè Thu 2012: Gieo ngày 13/8 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu một số giai đoạn sinh trưởng của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái sinh lý của các tổ hợp ngô lai. .. được phát triển nhanh chóng Ngô lai đơn đã đem lại năng suất và lợi nhuận cao cho người trồng ngô Nhờ việc sản xuất lượng lớn hạt giống với giá thành hạ nên đã tạo điều kiện cho cây ngô lai phát triển mạnh mẽ ở Mỹ và các nước có kỹ thuật trồng ngô tiên tiến trên thế giới Ưu thế lai là hiện tượng tăng sức sống qua lai đã được chú ý nghiên cứu bởi nhiều nhà khoa học trên thế giới Tuy nhiên, các nhà khoa... pháp kỹ thuật canh tác ngô tại địa phương và đa dạng cơ cấu giống ngô tại tỉnh Hà Giang 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần làm đa dạng tập đoàn giống ngô phù hợp với điều kiện sinh thái tại tỉnh Hà Giang Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sản xuất và nghiên cứu ngô trong và ngoài nƣớc 1.1.1 Sản xuất ngô trên thế giới Ngô là cây lương thực lâu... tâm phát triển sản xuất ngô và đã thu được nhiều kết quả nhất định nhờ có các thành tựu khoa học kỹ thuật mới, được nông dân ứng dụng mạnh mẽ vào sản xuất ngô cho nên diện tích, năng suất và sản lượng ngô trên địa bàn toàn tỉnh đã tăng nhanh trong những năm gần đây Qua bảng 1.5 cho thấy: Từ năm 2001 đến năm 2012 diện tích ngô của tỉnh Hà Giang tăng từ 43.128,6 ha đến 52.508,6 ha Năng suất ngô của tỉnh. .. nghiệm - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm - Theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ xác định được những tổ hợp ; - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở quan trọng cho các . sản xuất. : tổ hợp ngô lai có triển vọng tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang& quot;. 2. Mục đích của đề tài Xác định tổ hợp ngô lai có tiềm năng đạt năng suất cao, thích hợp với điều kiện khí. nhiên năng suất ngô của tỉnh Hà Giang vẫn thấp hơn nhiều so với năng suất ngô của cả nước, năng suất ngô hiện tại của tỉnh chỉ bằng 68 % năng suất ngô của cả nước. Bảng 1.5. Sản xuất ngô của tỉnh. của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm. - Đánh giá tình hình sâu bệnh hại của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm. - Theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp ngô lai thí

Ngày đăng: 22/11/2014, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan