Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
532,28 KB
Nội dung
1 Chương 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN Chương 4 Nội dung nghiên cứu chủ yếu: 4.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 4.2. Phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt hàng 4.3. Ứng dụng mối quan hệ của các chi phí ứng xử với kết quả hoạt động kinh doanh 4.4. Phân tích điểm hòa vốn trong tiêu thụ 4.5. Phân tích tình hình lợi nhuận 4.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm: 4.1.1. Ý nghĩa của phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm: - Đánh giá việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm - Nhận biết khó khăn, thuận lợi trong tiêu thụ sản phẩm - Xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng kế hoạch tìm ra biện pháp tiêu thụ sản phẩm hợp lý cho kỳ sau 2 4.1.2. Phân tích chung tình hình tiêu thụ : Phân tích chung tình hình tiêu thụ là xem xét, đánh giá sự biến động về khối lượng sản phẩm tiêu thụ xét ở từng loại sản phẩm và tồn bộ doanh nghiệp. Đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa dự trữ, sản xuất và tiêu thụ để thấy khái q tình hình tiêu thụ và ngun nhân ảnh hưởng. a. Thước đo hiện vật : So sánh biến động khối lượng tiêu thụ từng sản phẩm giữa các kỳ phân tích 4.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm (tt) b. Thước đo giá trị : Dùng 2 chỉ tiêu % hồn thành KH tiêu thụ chung = ứngtương gốc kỳ giá Đơn SP từng TH Lượng ứngtương gốc kỳgiá Đơn SP từng KH Lượng ×100 => Đánh giá chung KQ tiêu thụ về mặt KL Cho thấy mức độ thực hiện cam kết theo hoạt động với từng khách hàng hoặc từng SP nhằm đảm bảo uy tín đối với từng khách hàng % hồn thành KH tiêu thụ mặt hàng chủ yếu = Lượng tiêu thụ nhỏ nhất của từng sản phẩm ∑ Đơn giá kỳ gốc tương ứng Lượng kế hoạch của từng sản phẩm Đơn giá kỳ gốc tương ứng x x ∑ x 100 4.1.2. Phân tích chung tình hình tiêu thụ (tt) c. Phương pháp phân tích : - So sánh khối lượng tiêu thụ thực tế với kế hoạch và năm trước của từng loại sản phẩm. Đồng thời, so sánh khối lượng sản phẩm sản xuất và dự trữ của từng loại sản phẩm. - Đối với chỉ tiêu giá trị nhằm đánh giá chung, ta sử dụng 2 chỉ tiêu % hồn thành KH tiêu thụ chung và % hồn thành KH tiêu thụ mặt hàng chủ yếu để đánh giá mức độ hồn thành kế hoạch => tìm ngun nhân ảnh hưởng. 4.1.2. Phân tích chung tình hình tiêu thụ (tt) 3 VD1. Phân tích tình hình tiêu thụ theo hình thức số lượng Sản phẩm Đ VT Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất tiêu thụ trong kỳ Tồn cuối kỳ Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện A sp 50 80 1.000 900 1.000 850 50 130 B sp 100 100 2.000 2.100 2.000 2.000 100 200 C sp 20 10 500 700 480 520 40 190 Ta lập bảng chênh lệch giữa thực hiện và kế hoạch khối lượng tiêu thụ Sản phẩm Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất tiêu thụ trong kỳ Tồn cuối kỳ Chênh lệch Tỷ lệ Chênh lệch Tỷ lệ Chênh lệch Tỷ lệ Chênh lệch Tỷ lệ A B C 30 60,0 (100) (10) (150) (15) 80 160 - - 100 5 - - 100 100 (10) (50,0) 200 40 40 8,3 150 375 VD2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo hình thức giá trị Bổ sung tài liệu cho VD1, biết đơn giá bán kế hoạch của các sản phẩm: A: 5trđ; B: 6trđ; C: 7trđ. (1) % hoàn thành KH tiêu thụ chung Ta lập bảng phân tích sau: Sản phẩm Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất tiêu thụ trong kỳ Tồn cuối kỳ Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện A 250 400 5.000 4.500 5.000 4.250 250 650 B 600 600 12.000 12.600 12.000 12.000 600 1.200 C 140 70 3.500 4.900 3.360 3.640 280 1.330 Cộng 990 1.070 20.500 22.000 20.360 19.890 1.130 3.180 So sánh 108,08 107,32 97,69 281,42 4 VD2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo hình thức giá trị (tt) (2) % hoàn thành KH tiêu thụ mặt hàng chủ yếu % hoàn thành KH tiêu thụ mặt hàng chủ yếu = Lượng tiêu thụ TT trong giới hạn KH của từng SP ∑ Đơn gá kỳ gốc tương ứng Lượng kế hoạch của từng sản phẩm Đơn gá kỳ gốc tương ứng x x ∑ x 100 (850 x 5) + (2.000 x 6) + (480 x 7) (1.000 x 5) + (2.000 x 6) + (480 x 7) x 100 % = 96,3% = d. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến tiêu thụ : d.1. Nguyên nhân chủ quan: - Về KL tiêu thụ : KL tiêu thụ = KL tồn kho ĐK + KL SX (hoặc mua) – KL tồn kho CK => Nguyên nhân KL tiêu thụ không hoàn thành KH - Về chất lượng hàn g hóa : Cần xem xét chất lượng trong SX hoặc hàng mua về có bảo đảm theo yêu cầu KH của hợp đồng hay không? - Về công tác tổ chức tiêu thụ : quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi… - Đánh giá tính đồng bộ trong sản xuất, dự trữ, phân phối và tiêu thụ d.2. Nguyên nhân khách quan: -Khách hàng (người mua): nhu cầu, tập quán, thói quen, mức thu nhập… - Nhà nước : chính sách kinh tế, tài chính như thuế, phí, lệ phí, tiền lương 4.1.2. Phân tích chung tình hình tiêu thụ (tt) 4.2. Phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt hàng Tên mặt hàng KL tiêu thụ (cái) Đơn giá (đồng) GVHB 1 cái (đồng) CPBH (1000 đ) A 22.000 2.100 1.260 3.465 B 25.000 1.800 1.170 3.375 C 19.000 1.200 840 2.280 CPQLDN được phân bổ theo doanh thu là 12% Đánh giá kết quả tiêu thụ hàng hoá trong mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi tức. * Ta có tài liệu về tình hình tiêu thụ, chi phí của doanh nghiệp như sau: 5 4.2.1. Phân tích kết quả tiêu thụ từng mặt hàng Ta lập bảng phân tích sau: (ĐVT: 1.000đ) Chỉ tiêu Tổng số SP A SP B SP C Tiền % Tiền % Tiền % Tiền % Doanh thu 114.000 100 46.200 100 45.000 100 22.800 100 GVHB 72.930 63,97 27.720 60 29.250 65 15.960 70 Lợi tức gộp 41.070 36,03 18.480 40 15.750 35 6.840 30 CPBH&QL - CPBH 9.120 8,00 3.465 7,5 3.375 7,5 2.280 10,0 - CPQL 13.680 12,00 5.544 12,0 5.000 12,0 2.736 12,0 Cộng CPBH & QL 22.800 20,00 9.009 19,5 8.775 19,5 5.016 22,0 Lợi tức thuần 18.270 16,02 9.471 20,5 6.975 15,5 1.824 8,0 4.2. Phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt hàng (tt) 4.2.2. Phân tích kết quả tiêu thụ từng mặt hàng trong mối quan hệ với kết quả chung : Mặt hàng Doanh thu Chi phí Kết quả A B C 46.200 45.000 22.800 40,5 39,5 20,0 36.729 38.025 20.976 38,4 39,7 21,9 9.471 6.975 1.824 51,8 38,2 10,0 Cộng 114.000 100,0 95.730 100,0 18.270 100,0 4.2. Phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt hàng (tt) Ta lập bảng phân tích sau: (ĐVT: 1.000đ) 4.3. Ứng dụng mối quan hệ của các chi phí ứng xử với kết quả hoạt động kinh doanh : a. Biến phí: là chi phí thay đổi cùng với khối lượng hoạt động theo một tỷ lệ thuận. b. Định phí: là chi phí không thay đổi cùng với khối lượng hoạt động. Xét cho một đơn vị sản phẩm, định phí có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với khối lượng hoạt động. 4.3.1. Biến phí và định phí : VD3: Doanh thu và chi phí tại một cửa hàng kinh doanh 1 sản phẩm trong kỳ như sau: Giá bán 40ngđ/c; giá vốn 19,6ngđ/c; Chi phí đóng gói sản phẩm 0,4ng.đ; chi phí thuê cửa hàng 10% doanh thu. Chi phí trả nhân viên, tiền điện, nước hàng tháng là 9.600ngđ, chi phí này không đổi trong phạm vi cửa hàng có thể tiêu thụ từ 600 đến 1.000sp trong mỗi tháng. 6 4.3. Ứng dụng mối quan hệ của các chi phí ứng xử với KQHĐKD (tt): - Phương trình tổng chi phí : Y = F + vX Tổng CP của cửa hàng : Y = 9.600 + 24X 4.3.2. Số dư đảm phí (Lợi tức gộp + định phí ) : Là phần còn lại từ doanh thu, sau khi trừ biến phí. Số dư đảm phí là phần đóng góp dùng đảm bảo trang trải cho định phí và có lãi. Số dư đảm phí = Doanh thu – biến phí Tỷ lệ số dư đảm phí = (số dư đảm phí / doanh thu) x 100% Tỷ lệ số dư đảm phí nói lên cứ 100đ doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi tức và định phí. Nếu qua điểm hoà vốn (đã bù đắp định phí) thì chính là phần lợi tức của doanh nghiệp. Theo tài liệu của cửa hàng trên : - Mức số dư đảm phí đơn vị = Giá bán – Biến phí = 40 – 24 = 16 - Tỷ lệ SDĐP = Mức SDĐPđv/Giá bán = 16/40 = 0,4 =40% 4.3. Ứng dụng mối quan hệ của các chi phí ứng xử với KQHĐKD (tt): Ta có Báo cáo kết quả kinh doanh dựa trên lượng bán linh hoạt Khối lượng bán dự kiến 700 800 900 Doanh thu (-) Biến phí Số dư đảm phí (-) Định phí Lợi tức thuần CP bình quân 1 SP Lợi tức bình quân 1 SP 28.000 16.800 11.200 9.600 1.600 37,7 2,3 32.000 19.200 12.800 9.600 3.200 36 4 36.000 21.600 14.400 9.600 4.800 34,7 5,3 Đvt : 1.000 đ Ta thấy khi doanh nghiệp tiêu thụ qua điểm hòa vốn (số dư đảm phí đủ bù đắp được định phí) thì phần chênh lệch về số dư đảm phí ở các mức tiêu thụ cũng chính là chênh lệch về lợi tức thuần. + Sdđp: (12.800 – 11.200) = (14.400 – 12.800) = 1.600 + lợi tức: (3.200 – 1.600) = (4.800 – 3.200) = 1.600 7 Li tc thun = SDP nh phớ = (SDP n v x SLSP) - P Hoc = Tng doanh thu x t l SDP P =>T l s s m phớ l cụng c giỳp doanh nghip d oỏn li nhun khi cú bin ng v khi lng sn phm tiờu th Gi s doanh nghip tiờu th mc 800 sn phm, ta s xỏc nh c li tc thun: 16 x 800 9.600 = 3.200 hoc 800 x 40 x 40% - 9.600 = 3.200 mc tiờu th 800sp, li tc 3.200. Gi s doanh nghip tiờu th tng thờm 100sp thỡ li tc tng thờm l: (100sp x 40) x 40% = 1.600 4.4. Phõn tớch im hũa vn trong tiờu th - Sn lng hũa vn : vP F Q HV SDP n v = P v T l SDP = (P v)/P im ho vn: l khi lng hot ng m ti ú tng doanh thu bng tng chi phớ hot ng (s d m phớ = nh phớ hot ng) 4.4.1. Sn lng ho vn: l sn lng tiờu th t im ho vn Doanh thu Chi phớ = Li nhun = 0 Khi lng x giỏ bỏn = (khi lng x bin phớ) + nh phớ Khi lng = nh phớ/(giỏ bỏn bin phớ) 4.4. Phõn tớch im hũa vn trong tiờu th (tt): 4.4.2. Doanh thu ho vn: l s tin do tiờu th sn phm t im ho vn Doanh thu ho vn = Khi lng ho vn x giỏ bỏn SDẹP leọ Tyỷ F P vP F P v F P vP F PQDT HVHV 1 VD4: Ly VD3, ta tớnh khi lng ho vn v doanh thu ho vn. (1)Khi lng ho vn = 9.600/(40-24) = 600sp (2) Doanh thu ho vn = 600sp x 40 = 24.000 ng hoc = 9.600/0,4 = 24.000ng 8 4.4. Phân tích điểm hòa vốn trong tiêu thụ (tt): 4.4.3. Thời gian hồ vốn: là số ngày cần thiết để đạt được doanh thu hòa vốn trong một kỳ kinh doanh thường là một năm. Thời gian hồ vốn = Doanh thu bình qn một ngày Doanh thu hòa vốn DT bình qn một ngày = 365ngày Doanh thu trong kỳ 4.4. Phân tích điểm hòa vốn trong tiêu thụ (tt): 4.4.4. Các chỉ tiêu dự đốn lợi nhuận SDĐP lệ) tỷ (hoặc Mức phíĐònh vốn hòaDT) (hoặc lượng Sản SDĐPđv lệ)(tỷ Mức muốn mong LN ĐP thiết cầnthụ tiêu (DT) KL ROS-SDĐP lệ Tỷ phíĐònh kiếndự ROSđạt đểthiết cần DT ROS: là tỷ suất lợi tức tiêu thụ, có nghĩa là 100đ doanh thu thì có lãi bao nhiêu. Ta có: SDĐP = ĐF + LN KL tiêu thụ x SDĐP đơn vị = ĐF + LN 4.4.3. Các chỉ tiêu dự đốn lợi nhuận (tt): VD5: lấy lại VD3; để lợi nhuận dự kiến là 6.000ngđ thì khối lượng tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ là bao nhiêu. SDĐPđv Mức kiếndự LN ĐP kiếndự LNđạt để SL sp975 16 6.000 9.600 SDĐPđv lệ Tỷ kiếndự LN ĐP kiếndự LNđạt để DT ngd000.39 0,4 6.000 9.600 9 4.4.3. Các chỉ tiêu dự đốn lợi nhuận (tt): VD6: lấy lại VD3; để tỷ suất lợi tức tiêu thụ 15% thì doanh thu là bao nhiêu ROS-SDĐP lệ Tỷ phíĐònh kiếndự ROSđạt đểthiết cần DT ngđ400.38 0,15 -0,4 9.600 4.5. Phân tích tình hình lợi nhuận Tổng LN = Tổng DT – (Tổng giá vốn hàng bán + Tổng CP ngồi SX) CiQiGi QiZi- QiP Gọi : Qi là khối lượng bán từng SP thứ i Gi là đơn giá bán từng SP thứ i Zi là giá vốn hàng bán từng SP thứ i Ci là chi phí ngồi SX từng SP thứ i P là lợi nhuận từng SP tiêu thụ * Phân tích lợi nhuận có ý nghĩa: - Đánh giá việc thực hiện kế hoạch từng bộ phận lợi nhuận. - Nhận biết khó khăn, thuận lợi trong thực hiện kế hoạch lợi nhuận. - Xác định ngun nhân ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch lợi nhuận. - Xây dựng kế hoạch và biện pháp thực hiện kế hoạch lợi nhuận kỳ sau hợp lý. 4.5.1. Phân tích chung tình hình lợi nhuận: Là xem xét đánh giá sự biến động về tổng lợi nhuận iCtiQtGti QtiZti- QtiPt - Lợi nhuận kỳ phân tích: CkiQkiGki QkiZki- QkiPk - Lợi nhuận kỳ gốc: - Đối tượng phân tích: ∆ P = ∑Pt - ∑Pk 4.5. Phân tích tình hình lợi nhuận (tt) 10 4.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng: Từ cơng thức xác định lợi nhuận ta thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận gồm: Nhân tố khối lượng, giá bán, giá vốn, chi phí ngồi sản xuất và kết cấu. * Phương pháp phân tích: Ta sử dụng phương pháp thay thế liên hồn để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố. 4.5. Phân tích tình hình lợi nhuận (tt) (1) Nhân tố khối lượng: P q = Q’ ti G ki - (Q’ ti z ki + Q’tiCki) K = (Q ti G ki ) (Q ki G ki ) 29 4.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng (tt) _________________________________________________________________________________________________________________________________ __ _____ __ _______ ____ _____ ____ _____ ____ _____ ___ Ta có tỷ lệ % hồn thành kế hoạch tiêu thụ: Thay thế lần 1: Thay Qki = Q’ti P q = K.[QkiG ki - (Qkiz ki + QkiCki)] ∆P q =Pq – P k = (K-1) Pk => Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng đến lợi nhuận: - Thay thế lần 2 (thay Qk i = Q ti ): => Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng đến LN ∆ Pkc =Pkc – Pq 30 4.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng (tt) _________________________________________________________________________________________________________________________________ __ _____ __ _______ ____ _____ ____ _____ ____ _____ ___ (2) Nhân tố kết cấu: P Kc = Q ti G ki - (Q ti z ki + QtiCki) [...]... _ _ _ _ _ _ _ _ Ta lập bảng phân tích như sau: Chỉ tiêu Kế hoạch Doanh thu (trđ) Giá vốn (trđ) Chi phí ngồi sản xuất (trđ) Lợi nhuận (trđ) Khối lượng thực hiện Chênh theo lệch Kế hoạch Thực tế 7.500 8.250 8. 340 840 4. 850 5.265 5.280 43 0 250 285 3 24 74 2.700 2.736 336 2 .40 0 34 VD8 (tt) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ... Tình hình tiêu thụ hai loại sản phẩm tại một doanh nghiệp như sau: Chỉ tiêu Sản phẩm A Kế hoạch Khối lượng tiêu thụ (cái) Thực hiện Sản phẩm B Thực hiện Kế hoạch 10.000 15.000 10.000 9.000 Đơn giá bán (đ) Giá vốn hàng bán 1 sp (đ) Chi phí ngồi sản xuất 1 sp (đ) 250.000 250.000 500.000 510.000 150.000 145 .000 335.000 345 .000 10.000 12.000 15.000 16.000 Lợi nhuận 1 sp (đ) 90.000 93.000 150.000 149 .000... _ _ _ _ _ _ _ _ a Phân tích chung: ∆ P = ∑Pt - ∑Pk = 2.736 – 2 .40 0 = 336trđ b Các nhân tố ảnh hưởng: (1) Số lượng: K = (Q ti G ki ) (Q ki G ki ) = 8.250 7.500 = 1,1 Pq = K.[Q kiGki - (Qkizki + QkiCki)] = K.Pk = 1,1 x 2 .40 0 = 2. 640 ∆Pq =Pq – Pk = = 2. 640 – 2 .40 0 = 240 35 VD8 (tt) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ... - 2. 640 = 60 (3) Giá bán: Pg = Q tiGti - (Qtizki + Q C ) = 8. 340 – (5.265+ 285) = 2.790 ti ki ∆Pg =Pg – Pkc = 2.790 - 2.700 = 90 36 12 VD8 (tt) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ (4) Giá vốn: PZ = Q tiGti - (Qtizti + Q C ) = 8. 340 –.. .4. 5.2 Các nhân tố ảnh hưởng (tt) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ (3) Nhân tố giá bán: - Thay thế lần 3 (thay Gki = Gti ): Pg = Q tiGti - (Qtizki + Q C ) ti ki => Mức độ ản h hưởn g của nhân tố giá bán đến LN ∆ Pg = Pg – Pkc (4) ... = Q tiGti - (Qtizki + Q C ) ti ki => Mức độ ản h hưởn g của nhân tố giá bán đến LN ∆ Pg = Pg – Pkc (4) Nhân tố giá thành: - Thay thế lần 4 (thay Z ki = Zti ): Pz = Q tiGti - (Qtizti + Q C ) ti ki => Mức độ ản h hưởn g của nhân tố giá thành đến LN ∆ Pz = Pz – Pg 31 4. 5.2 Các nhân tố ảnh hưởng (tt) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ . -Khách hàng (người mua): nhu cầu, tập quán, thói quen, mức thu nhập… - Nhà nước : chính sách kinh tế, tài chính như thuế, phí, lệ phí, tiền lương 4.1.2. Phân tích chung tình hình tiêu thụ (tt). một cửa hàng kinh doanh 1 sản phẩm trong kỳ như sau: Giá bán 40ngđ/c; giá vốn 19,6ngđ/c; Chi phí đóng gói sản phẩm 0,4ng.đ; chi phí thuê cửa hàng 10% doanh thu. Chi phí trả nhân vi n, tiền điện,. nghĩa: - Đánh giá vi c thực hiện kế hoạch từng bộ phận lợi nhuận. - Nhận biết khó khăn, thuận lợi trong thực hiện kế hoạch lợi nhuận. - Xác định ngun nhân ảnh hưởng đến vi c thực hiện kế hoạch