1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn rèn luyện kỹ năng bật xa cho hs tiểu học

29 7,9K 83

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 30,21 MB

Nội dung

bật xa dần trở thành một phương tiện rèn luyện để pháttriển các tố chất thể lực, đặc biệt là tốc độ, sức mạnh tốc độ, sự phát triển linh hoạt,khéo léo và bật xa đã trở thành một môn t

Trang 2

MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI

Trang 3

1 Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết

Trong các môn của điền kinh, bật xa là một trong các môn có lịch sử phát triểnlâu đời Từ phương pháp để người xưa vượt qua các hào, rãnh, các chướng ngại vậttrong săn bắn, hái lượm bật xa dần trở thành một phương tiện rèn luyện để pháttriển các tố chất thể lực, đặc biệt là tốc độ, sức mạnh tốc độ, sự phát triển linh hoạt,khéo léo và bật xa đã trở thành một môn thể thao được đưa vào trường học để giảngdạy

Hiện nay, việc tập luyện và tham gia thi đấu điền kinh đối với HS Tiểu học đãtrở thành hoạt động thể thao thường niên, thu hút đông đảo học sinh tham gia tậpluyện và thi đấu Nội dung giảng dạy thể dục trong nhà trường cũng rất phong phú và

đa dạng, trong đó có môn bật xa

Đây là một môn thể thao có kỹ thuật tương đối phức tạp, hoạt động khôngmang tính chu kỳ, đòi hỏi người tập phải nắm vững những tư duy động tác đồng thờithực hiện động tác một cách nhịp nhàng, thuần thục

Như chúng ta đã biết, thành tích của môn bật xa này phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố như tốc độ bay ban đầu và góc độ bay, nhưng không thể bỏ qua hai yếu tố đó

là kỹ thuật và thể lực Hai yếu tố này có mối quan hệ khăng khít, có tác dụng thúcđẩy để đạt thành tích cao Đặc biệt là yếu tố kỹ thuật, qua kinh nghiệm thực tế củabản thân cho thấy rằng kỹ thuật động tác càng thành thục, chính xác thì càng tiếtkiệm được sức, vận dụng và phát huy được khả năng dùng sức của cơ thể giúp nângcao thành tích của người tập Tuy nhiên trong quá trình tham gia Hội khỏe Phù Đổng(HKPĐ) các cấp, tôi nhận thấy rằng kỹ thuật của các em chưa hoàn thiện, sức bật củachân và sự phối hợp nhịp nhàng các bộ phận của cơ thể là chưa tốt nên thành tích màcác em đạt được là chưa cao

Qua nhiều năm giảng dạy Thể dục và làm công tác huấn luyện đội tuyển bật

xa của trường, tôi nhận thấy nguyên nhân dẫn đến những hạn chế nêu trên như sau:

a Về Giáo viên

Một bộ phận giáo viên chưa thực sự nhận thức được vai trò và tác dụng tolớn của việc luyện tập và thi đấu các môn điền kinh nên còn xem nhẹ hoạt động này,chỉ tập trung vào các hoạt động giảng dạy trên lớp Đối với việc luyện tập này chủyếu giao đứt cho giáo viên Thể dục Hoạt động luyện tập này chưa được giáo viênđầu tư dẫn đến thành tích tham gia thi các cấp là chưa cao

Trang 4

lý, …

- Mặt khác một số học sinh có năng khiếu được tuyển chọn để bồi dưỡng thìlại có tâm lý sợ không đủ sức khỏe nên cũng ngại tham gia luyện tập

c Về phụ huynh học sinh

Nhiều bậc phụ huynh còn có những quan niệm chưa đúng về hoạt động này

Họ chưa thấy rằng cùng với hoạt động học tập thì việc tham gia luyện tập các mônnăng khiếu TDTT là một hoạt động rất tốt cho sự phát triển toàn diện cơ thể con emmình Vì vậy, họ chỉ đầu tư nhiều cho hoạt động học tập Thậm chí nhiều phụ huynhkhông muốn cho con em mình tham gia luyện tập vào hoạt động này vì sợ mất nhiềuquỹ thời gian học tập của các em, làm ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả học tập trênlớp Chính những suy nghĩ, nhìn nhận sai lầm ấy đã chi phối đến cách nhận thức củacác em Do vậy nhiều trẻ chưa có ý thức tự nguyện, tự giác, tích cực khi tham gialuyện tập, chưa phát huy hết năng lực sở trường của bản thân, chưa thể hiện đượckhả năng của mình trước những cuộc thi đấu Vì thế thành tích của các môn điềnkinh nói chung và môn bật xa nói riêng chưa cao

Với tư cách là một giáo viên dạy Thể dục vừa làm công tác bồi dưỡng độituyển bật xa của trường, tôi luôn trăn trở làm thế nào để nâng cao được thành tíchcủa môn bật xa trong quá trình học tập và đặc biệt là nâng cao thành tích trong

năng bật xa nâng cao thành tích cho học sinh Tiểu học” để nghiên cứu nhằm tìm

ra những giải pháp mới tổ chức thực nghiệm, đúc kết các bài tập hoàn hảo hơn đểnâng cao thành tích của môn bật xa qua các cuộc thi HKPĐ các cấp

2 Ý nghĩa và tác dụng của đề tài

2.1 Ý nghĩa

Trường Tiểu học được xem là nơi ươm mầm tài năng của thế hệ vận độngviên tương lai, nhằm phục vụ cho lợi ích lâu dài về lĩnh vực TDTT của đất nước Vìvậy các giải pháp của đề tài này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác bồidưỡng chuyên sâu TDTT, đặc biệt là môn bật xa cho học sinh Tiểu học Nó khôngnhững giúp các em nắm vững kiến thức, mà còn phát triển tư duy một cách tích cực,điêu luyện các KNKX, mạnh dạn tự tin, xử lí nhanh nhẹn, chính xác đầy sáng tạo khitham gia HKPĐ do các cấp tổ chức để đạt được thành tích cao nhất cho cá nhân và

đó cũng là thành tích của nhà trường, là chìa khóa cho sự thành công

Trang 5

Giúp cho giáo viên có những kinh nghiệm bổ ích trong công tác tổ chức bồidưỡng học sinh có năng khiếu TDTT, giúp cho các trường Tiểu học có thêm nguồn

tư liệu trong công tác chỉ đạo “Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” theo mục tiêu

GD-ĐT đã đề ra

2.2 Tác dụng

Các giải pháp này sẽ mang lại hiệu quả cao trong học tập và công tác bồidưỡng đội tuyển bật xa tham gia thi đấu đạt kết quả cao Chính qua việc bồi dưỡngchuyên sâu mang tính chuyên nghiệp như thế này cho học sinh thì chất lượng học tậpcủa các em sẽ được nâng cao toàn diện Chính nguồn học sinh năng khiếu này lànhững nhân tài TDTT trong tương lai của đất nước

thành tích cho học sinh Tiểu học” nhằm giúp cho các trường Tiểu học, giáo viên cóthêm nguồn tư liệu để định hướng tốt nhất trong công tác bồi dưỡng năng khiếuTDTT cho học sinh

3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trong quá trình vừa công tác, vừa nghiên cứu tìm tòi các giải pháp cùngnhững bài tập hỗ trợ phù hợp cho môn bật xa, do thời gian có hạn nên tôi chỉ tậptrung tìm hiểu những nguyên nhân, hạn chế và đề xuất một số giải pháp, bài tập hỗtrợ mới và kết quả đạt được trong lĩnh vực TDTT chủ yếu là môn bật xa mà bản thân

đã áp dụng, thử nghiệm với đối tượng học sinh lớp 5 được tuyển chọn để bồi dưỡng

kỹ năng bật xa tham gia dự thi điền kinh các cấp ở tại Trường Tiểu học Mỹ Lộctrong thời gian qua để nghiên cứu

II Phương pháp tiến hành

1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

1.1 Cơ sở lí luận

Mục tiêu của hệ thống giáo dục quốc dân nước ta là hướng tới sự phát triểntoàn diện cả về: Đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và lao động Hoạt động giáo dụcthể chất trong nhà trường phổ thông là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới các hoạtđộng giáo dục khác Mục tiêu môn học Thể dục ở bậc Tiểu học hướng tới là rènluyện, giữ gìn, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, thể chất cho học sinh

Bước vào thời kỳ đổi mới, khởi đầu từ Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VI (1986) trong công tác thể dục thể thao nói chung và công tác giáo dục thểchất trong các trường học luôn luôn được Đảng - Nhà nước quan tâm đầu tư và chấtlượng giáo dục thể chất trong các trường học là một yêu cầu cấp bách để bồi dưỡngđội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế, an ninh quốc phòng trong điềukiện và nhiệm vụ mới của đất nước trên con đường đổi mới

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế

hệ trẻ Trong đó, trí dục, đức dục được coi là những vấn đề hệ trọng nhằm giáo dụchình thành nhân cách người học sinh là chủ tương lai của đất nước, những người laođộng phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong

Trang 6

Định hướng về công tác giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ trong những

năm tới Nghị quyết Trung ương khóa VII đã khẳng định: “Giáo dục đào tạo cùng

với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu Chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có con người phát triển toàn diện, không chỉ phát triển về trí tuệ trong sáng, về đạo đức lối sống mà phải là con người cường tráng về thể chất Chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả các ngành, các đoàn thể, trong đó có giáo dục - đào tạo, y tế và TDTT”.

- Sáu tấm muýt (chất liệu xốp) dùng để bật nhảy

- Bốn bộ bao chì (chì chân) loại 5kg (có thể thay đổi tùy thích)

1.2.2.2 Hạn chế

- Chưa tìm hiểu và nắm được tâm lý lứa tuổi của học sinh tập luyện (chủ yếu

là học sinh lớp 5)

Trang 7

- Chưa đưa ra những bài tập mang tính hỗ trợ chuyên môn mà những bài tậpnày mang tính quyết định đến thành tích của người tập.

- Chưa quan tâm đến góc độ bay trong quá trình thực hiện động tác bật xa

- Chưa quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng cho những đối tượng tham gia luyệntập

Xuất phát từ cơ sở thực tiễn nêu trên nên tôi nghiên cứu và đề xuất một số giảipháp thiết thực để áp dụng cho công tác bồi dưỡng môn bật xa cho học sinh một cáchkhoa học, đảm bảo an toàn, mang tính chuyên sâu và đạt hiệu quả cao

2 Các biện pháp tiến hành và thời gian tạo ra giải pháp

- Thống kê

Nhằm tổng hợp, so sánh đối chiếu kết quả khi chưa thực hiện giải pháp mớivới khi thực hiện giải pháp mới để thấy được tính hiệu quả của đề tài

2.2 Thời gian tạo ra giải pháp

- Áp dụng thực nghiệm các giải pháp mới trong năm học 2012-2013 và học kì

I năm học 2013-2014

- Tổng kết kinh nghiệm, viết bản thảo tháng 1/2014

- Hoàn thành đề tài tháng 02/2014

Trang 8

B: PHẦN NỘI DUNG

I Mục tiêu

- Tìm hiểu thực trạng những hạn chế, nguyên nhân để đề xuất một số giải pháptrong quá trình luyện tập đội bật xa theo hướng chuyên sâu, áp dụng thử nghiệm, khảnăng vận dụng, lợi ích để rút ra những kinh nghiệm trong quá trình thực hiện các giảipháp mới

- Lựa chọn phương pháp mới để tiến hành thử nghiệm trên các đối tượng tậpluyện tham gia thi đấu

- Đề tài này sẽ giúp cho các trường Tiểu học nói chung và giáo viên Thể dụcnói riêng có thêm tài liệu trong công tác bồi dưỡng chuyên sâu có hiệu quả Bangiám hiệu nhà trường có định hướng tốt trong công tác quản lí, chỉ đạo giáo viênthực hiện công tác huấn luyện điền kinh cho học tham gia thi đấu đạt hiệu quả cao

- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nói chung, nâng cao hiệu quả côngtác bồi dưỡng chuyên sâu các hoạt động phong trào TDTT nói riêng nhằm tham giacác hội thi do các cấp tổ chức đạt kết quả

- HS tham gia bồi dưỡng nắm vững kĩ thuật động tác, biết phối hợp và vậndụng các bài tập hỗ trợ, mạnh dạn, tự tin trong thi đấu để đạt thành tích cao nhất

II Nội dung và giải pháp mới của đề tài

1 Thuyết minh tính mới

Để có đội tuyển bật xa khi tham gia thi đấu các cấp đạt kết quả cao thì ngườigiáo viên cần phải tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong tập luyện, nắm vững

kĩ thuật thực hiện động tác một cách chính xác, hoàn hảo không có dấu hiệu mệtmỏi, chán nản khi tập luyện … Muốn đạt được những yêu cầu trên thì người huấnluyện cần phải khắc phục được những thực trạng mà đề tài đã nêu ra ở trên:

1.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 11 (HS lớp 5)

Đối tượng HS trong đội tuyển thường là các em ở lứa tuổi 11 tuổi Để có cơ sởkhoa học cho việc lựa chọn các bài tập phát triển sức bật, chúng ta cần tìm hiểu một

số đặc điểm cơ bản về tâm sinh lý của lứa tuổi 11 có liên quan tới việc tập luyệnTDTT nói chung và với việc phát triển sức bật nói riêng

a Đặc điểm về sinh lý ở lứa tuổi 11 tuổi

* Đặc điểm phát triển của hệ thống thần kinh

Do hệ thống thần kinh là một hệ thống phát triển sớm của cơ thể, vì vậy ở lứatuổi 11 trọng lượng não của các em đã đạt mức từ 1160 gam đến 1270 gam Chứcnăng của các trung khu như: Thị giác, thính giác, xúc giác, cảm giác, trung khu vậnđộng tương đối hoàn thiện Vì vậy các em có thể nhanh chóng học hỏi nâng cao trithức và các kỹ năng của cuộc sống, trong đó có kỹ năng vận động thể thao Đồngthời các em cũng dễ dàng nắm vững được các kỹ thuật tương đối khó, tạo tiền đề choviệc nâng cao thành tích thể thao

Trang 9

* Đặc điểm phát triển của cơ quan vận động

Cơ quan vận động của cơ thể chủ yếu gồm các cơ bắp, xương khớp, cơ hông,

cơ bụng, cơ đùi, cơ lưng, và dây chằng

- Về hệ xương: Do quá trình phát triển của cơ thể thường kéo dài tới 20 tuổi.Vì vậy ở tuổi 11 vẫn còn ở trong thời kỳ phát triển của xương Tuy vậy thành phầnhữu cơ trong xương giảm dần và thành phần vô cơ tăng dần làm cho xương cứng vàsức chịu đựng cũng tốt hơn

Ở lứa tuổi này, chiều cao trung bình hàng năm của nam chỉ khoảng 1,7-2,5 cmcòn ở nữ thấp hơn

- Hệ cơ: Nhìn chung ở giai đoạn 11 tuổi sự phát triển của hệ cơ ở nam và nữđều có xu hướng phát triển các nhóm cơ nhỏ, tăng tiết diện các nhóm cơ lớn làm chosức bật tăng lên rõ rệt Riêng dây chằng và khớp ở lứa tuổi này nếu không có sự duytrì tập luyện khả năng mềm dẻo thường xuyên, hợp lý có thể làm cho khả năng linhhoạt của các khớp bị giảm xuống từ đó làm giảm biên độ động tác

* Đặc điểm phát triển hệ thống tim mạch

Ở lứa tuổi 11, tim phát triển to hơn, thành cơ tim dày lên, van tim phát triểntương đối tốt làm cho cơ tim bóp mạnh hơn, lượng ô xi cung cấp cho tim lớn hơn

* Đặc điểm phát triển hệ thống hô hấp: Ở tuổi này, hệ thống hô hấp đang phát

triển nhanh

b Đặc điểm tâm lý lứa tuổi

Đặc điểm nổi bật về tâm lý của lứa tuổi này là chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của

cả 2 nhân tố bên trong và bên ngoài

khám phá thế giới trong đó có sự thử sức với các hoạt động TDTT Vì vậy TDTT đã

có sức cuốn hút mạnh mẽ đối với các em

Ở tuổi 11, do quá trình hưng phấn và ức chế của các em thăng bằng hơn nên

đã kéo dài được thời gian tập trung chú ý Ở độ tuổi này, quá trình nhận thức của các

em cũng được nâng cao rõ rệt Các em có thể nhận thức được cái hay, cái đẹp của sựvật, cái đúng, cái sai của vấn đề một cách bản chất hơn Tuy nhiên, những nhận thứcnày còn có tỷ lệ chuẩn mực chưa cao và độ sâu sắc chưa đạt đến mức của ngườitrưởng thành

các em Do đặc thù của thể thao là có tính cạnh tranh quyết liệt, biểu hiện rõ rệt trongthi đấu để giành phần thắng Chính tác động của các hoạt động thi đấu đã tạo cho các

em một mơ ước, một khát vọng chiến thắng; từ đó tạo thành một niềm đam mê vàlòng hăng say tập luyện

Tóm lại, sự phát triển và lớn lên về mặt sinh lý cũng là một quá trình làm chotâm lý của các em được hoàn thiện Quá trình phát triển về sinh lý và tâm lý của các

em có tính giai đoạn Nắm vững được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của các em đểđưa ra những bài tập và giáo án huấn luyện hợp lý là tiền đề của sự nâng cao hiệu

Trang 10

quả giảng dạy, huấn luyện của các giáo viên và thành tích của học sinh Những bàitập này tôi luôn đề cao vấn đề đảm bảo những yêu cầu cho học sinh luyện tập có sự

cố gắng nhất định thì sẽ đạt được kết quả cao và vấn đề đảm bảo an toàn được thựchiện một cách xuyên suốt trong quá trình luyện tập

1.2 Một số bài tập mang tính chất hỗ trợ chuyên môn

Để đảm bảo tính khoa học trong quá trình tổ chức luyện tập thì cần phải lựachọn được các bài tập phù hợp với đối tượng tập luyện Qua thực tế giảng dạy và làmlàm công tác luyện tập đội tuyển bật xa nhiều năm, tham khảo các tài liệu chuyênmôn, tôi đã xây dựng nguyên tắc lựa chọn bài tập như sau:

- Thứ nhất: bài tập phải có tác dụng đến sự phát triển sức bật của chân

- Thứ hai: bài tập phải có tác dụng đến sự phát triển các cơ và nhóm cơ của cơthể

Các bài tập này phải dựa vào nguyên tắc dạy học vận động từ dễ đến khó, từđơn giản đến phức tạp, cố gắng rút ngắn thời gian lan toả để nhanh chóng hình thành

kỹ năng vận động Bài tập phải phù hợp với khả năng, trình độ, thể lực của học sinh,mặt khác phải phù hợp với điều kiện tập luyện như sân bãi, dụng cụ

1.2.1 Một số bài tập tác động đến sức bật của chân

a Mang chì chân thực hiện các bài tập nhảy dây cá nhân

Đây là một số bài tập tương đối đơn giản cho học sinh, bọc bao chì vào chânrồi sau đó yêu cầu các em thực hiện các động tác nhảy dây như: Chụm hai chân bậtlên cao chủ yếu dùng lực từ hai nửa bàn chân trước (hình 1); nhảy dây kiểu ngồi xổmtức là yêu cầu học sinh thu ngắn dây nhảy thực hiện tư thế ngồi xổm cũng dùng lựccủa hai nửa bàn chân trước thực hiện động tác (hình 2); nhảy dây kiểu bật nhảy đáchân ra phía sau hai gót chân chạm mông (hình 3) Khi thực hiện động tác nhảy cầnphối hợp hít thở nhịp nhàng Tất cả những kiểu nhảy này không nên yêu cầu các emtập cùng một lúc mà mỗi kiểu nhảy trên có thể cho các em thực hiện từ khoảng 8-10lần, cứ như thế lặp đi, lặp lại nhiều lần trong nhiều buổi tập Tùy theo thể lực và sựvận động của HS, ta có thể tăng dần số lần tập lên khoảng 20-25 lần

Trang 11

Hình 1

Hình 2

Trang 12

Hình 3

b Mang chì vào chân thực hiện động tác bật cao với tư thế ưỡn thân

Hình 4Đây là bài tập tại chỗ dùng chì bọc vào hai chân sau đó thực hiện động tác tạo

đà khụy gối, hai tay đưa ra sau, chân kiễng gót mắt ngước lên

Động tác: Dùng hai nửa bàn chân trước đạp mạnh xuống đất đồng thời đánhmạnh hai tay ra trước thẳng lên cao qua đầu, ngực ưỡn về trước, chân đá ra sau, đầungửa (cơ thể tạo thành hình cánh cung) Rơi xuống tại chỗ hoặc lao về phía trước đầugập mạnh về trước, tay hạ từ trên xuống dưới, đưa ra sau, đồng thời đưa chân về phía

Trang 13

trước (tư thế cong người về phía trước), khụy gối để giảm chấn động các khớp (hình4).

Với bài tập này có thể cho học sinh thực hiện 4-6 lần đối với nữ, 5-7 lần đốivới nam rồi nghỉ 30 giây, tiếp tục thực hiện lượt tiếp theo và cứ như thế lặp lại nhiềulần trong nhiều buổi tập và tăng dần số lần qua các buổi tập

c Mang chì bật cầu thang

Hình 5Bài tập bật cầu thang là bài tập có độ khó, nguy hiểm cao có thể dễ gây chấnthương cho người tập nên cần quán triệt cho học sinh khi tập cần phải tuyệt đốinghiêm túc không được đùa giỡn và giáo viên phải theo sát học sinh để đảm bảo antoàn cho các em

Động tác: Đứng hai bàn chân cách nhau khoảng 5-7cm kiễng gót đồng thời haitay đưa ra trước lên cao, hít mạnh vào bằng mũi, khuỵu gối hai tay từ từ hạ xuốngphía trước ra sau gót kiễng, người hơi lao về trước; đạp mạnh hai nửa bàn chân trướcxuống đất, đồng thời đánh mạnh hai tay lên cao lao về phí trước; thở ra khi rơi xuốnghai chân khụy gối hai tay đưa về trước hoặc đánh ra sau giữ thăng bằng Tuần đầucho các em bật ba bậc cầu thang, sang tuần thứ hai yêu cầu các em bật tăng lên bốnbậc, tập trong nhiều tuần khi nào cảm thấy các em thực hiện được 4 bậc một cáchnhẹ nhàng thì tiếp tục cho các em thực hiện lên bậc thứ năm Sau khi các em bậc lênbật thứ năm rồi thì cho các em tháo bỏ chì ở chân ra không nên bật chì nữa Đối vớinhững học sinh chưa lên bậc thứ năm được thì vẫn mang chì bật ở bật thứ 4 Đây làmột bài tập hỗ trợ rất tốt cho sức bật của chân (Hình 5)

Trang 14

d Bật cao thu chân nhanh tại chỗ

Hình 6Động tác: Tại chỗ cho học sinh khuỵu gối, đồng thời kiễng gót, hai tay đưa rasau; dùng lực hai nửa bàn chân bật mạnh lên cao, tay đánh mạnh lên trên, đồng thờithu chân nhanh, mạnh lên cao Khi rơi xuống, chân tiếp đất bằng nửa bàn chân trước,gót chạm đất sau đồng thời khuỵu gối để giảm chấn động các khớp, tay từ trên cao

hạ xuống phía trước để giữ thăng bằng (hình 6)

* Tác dụng: Các loại bài tập nêu trên mang tính hỗ trợ sức mạnh của đôi bànchân nhất là hai nửa bàn chân trước và sức bật của cơ thể, đồng thời phối hợp với hítthở nhịp nhàng khi thực hiện động tác để khi vào thực hiện động tác bật xa các em

có đủ sức mạnh của chân, sức bật của cơ thể và biết cách hít thở khi bật

Bên cạnh việc luyện tập các bài hỗ trợ sức bật của chân thì môn thể thao này

có sự tham gia của nhiều nhóm cơ trong cơ thể nên việc luyện tập các bài tập bổ trợcho các nhóm cơ thì không thể thiếu đặc biệt là cơ đùi, cơ lưng, cơ hông và cơ bụng

1.2.2 Một số bài tập hỗ trợ các nhóm cơ trong cơ thể ảnh hưởng trực tiếp và tiên quyết đến sực bật của người tập

a Bài tập nằm ngửa đưa hai tay ra sau gập khủy tay, hai khủy tay chạm đất, đồng thời hai bàn chân duỗi thẳng

sau, hai chân áp sát vào nhau, đầu gối và bàn chân duỗi thẳng nâng lên cao, đùivuông góc với hông, hạ hai chân từ từ xuống gót bàn chân không chạm đất mà songsong với mặt đất 5-7 giây, sau đó nâng lên cao như lúc ban đầu Lúc đầu động tácnày tập với thời gian ngắn, về sau tập tăng dần và cứ như thế lặp lại nhiều lần (Hình7)

Ngày đăng: 21/11/2014, 22:32

w