Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật

17 7K 19
Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh học 11 Nâng cao Bộ môn: Sinh học 11 Nâng cao Người soạn: Nguyễn Thị Thu Ngân Lớp dạy: Ngày soạn: Chương III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS khái niệm về sinh trưởng và phát triển, mối quan hệ của sinh trưởng và phát triển. - HS phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. - HS biết được các nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức từ sơ đồ và từ thực tế. - Rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK để tìm ra tri thức mới. - Rèn luyện kỹ năng thảo luận, làm việc nhóm. 3. Thái độ: - Có nhận thức đúng đắn trong việc vận dụng kiến thức sinh trưởng ở thực vật vào trồng trọt nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. - Vận dụng lí thuyết vào giải thích các hiện tượng thực tế. - Có ý thức bảo vệ môi trường. - HS có hứng thú trong học tập, tìm tòi bộ môn sinh học. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án. - Bảng 34. Đặc điểm sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. - Bảng kiến thức về mô phân sinh Nguyễn Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ 1 Sinh học 11 Nâng cao PHÂN LOẠI MÔ PHÂN SINH Phân loại Vị trí Chức năng Mô phân sinh đỉnh Chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ Làm tăng chiều dài của thân và rễ Mô phân sinh bên Phân bố theo hình trụ dọc thân và rễ Giúp tăng kích thước về chiều ngang của cây Mô phân sinh lóng Tại các mắt Làm lóng dài ra Đáp án: Bảng 34. Đặc điểm sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp Các chỉ tiêu Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Dạng cây Một lá mầm và Hai lá mầm Hai lá mầm Nơi sinh trưởng Mô phân sinh đỉnh Mô phân sinh bên Đặc điểm bó mạch Xếp lộn xộn Xếp chồng chất Kích thước thân Nhỏ To Dạng sinh trưởng Làm cho cây cao lên, rễ dài ra Làm cho cây to ra Thời gian sống 1 năm Nhiều năm 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài mới trong SGK và thử trả lời các câu hỏi lệnh. - Hoàn thành bảng 34 đã được GV giao trước. Nguyễn Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ 2 Sinh học 11 Nâng cao III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Giảng bài mới: Đặt vấn đề: Sinh trưởng và phát triển là một trong các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống. Vậy sinh trưởng và phát triển là gì? Giữa chúng có mối quan hệ gì với nhau? Và chịu sự chi phối bởi các yếu tố nào? Nội dung ở Chương III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN sẽ làm rõ vấn đề này. Bài đầu tiên là Bài 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1’- 15’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh trưởng ở thực vật. PP: TQ + NC SGK + VĐ. - Cho HS trả lời câu hỏi lệnh: Từ 1 hạt (đậu) gieo trồng đến khi thu được các hạt mới, cây (đậu) đã trải qua những giai đoạn nào? Đặc điểm của từng giai đoạn? GV nhận xét và khái quát bằng sơ đồ: Hạt nảy mầm cây con sinh trưởng mạnh Quả Hoa Cây - Các giai đoạn: Nảy mầm Mọc lá Sinh trưởng mạnh Ra hoa Tạo quả Quả chín I. Khái niệm 1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển: Nguyễn Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ 3 Sinh học 11 Nâng cao trưởng thành - Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ: Hạt muốn thành cây trưởng thành phải trải qua các giai đoạn nảy mầm thành cây con, cây con sinh trưởng mạnh thành cây trưởng thành, đó là toàn bộ sự lớn lên của cây. Theo các em cơ chế nào làm cho cây lớn lên? GV nhận xét: Chính sự tăng lên về số lượng, khối lượng, kích thước tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, đây được gọi là sinh trưởng. Vậy sinh trưởng là gì? GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức. - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ: Từ hạt hình thành cây con gồm rễ mầm, thân - Do sự tăng lên về số lượng, khối lượng, kích thước tế bào. - Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước của tế bào, làm cây lớn lên trong từng giai đoạn. - Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên trong từng giai đoạn. Nguyễn Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ 4 Sinh học 11 Nâng cao mầm, chồi mầm. Sinh trưởng mạnh thành cây trưởng thành, phân hóa ra hoa, quả. Vậy do đâu có sự biến đổi đó? - GV nhận xét: toàn bộ quá trình từ hạt đến cây trưởng thành, sau đó ra hoa tạo quả trải qua quá trình sinh trưởng, sự phân hóa tế bào, mô và quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể đây được gọi là phát triển. Vậy phát triển là gì? GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức. - Do sự phân hóa tế bào, mô dẫn đến sự phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan. - Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của một cá thể, biểu hiện ở 3 quá trình liên quan: sinh trưởng, sự phân hóa tế bào, mô và quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan trong cơ thể. - Phát triển là toàn bộ biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể, biểu hiện ở 3 quá trình liên quan: sinh trưởng, sự phân hóa tế Nguyễn Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ 5 Sinh học 11 Nâng cao - GV yêu cầu HS quan sát ví dụ trên và phân tích ví dụ: quá trình nào là sinh trưởng? quá trình nào là phát triển? Từ đó hãy cho biết mối liên quan của sinh trưởng và phát triển? GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức. - Để bắt đầu cho sự ra hoa và tạo quả, cây con phải tích lũy trở thành cây -HS quan sát ví dụ và phân tích: + Hạt nảy mầm là phát triển. + Cây con có sự tăng về số lượng rễ, lá; thân cao lên, to ra là sinh trưởng. + Sự ra hoa, tạo quả là sự phát triển. + Sự tăng kích thước của cánh hoa, quả là sự sinh trưởng. - Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật. bào, mô và quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. 2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển: - Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật. Nguyễn Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ 6 Sinh học 11 Nâng cao trưởng thành, đây chính là quá trình tích lũy về lượng để chuẩn bị cho sự biến đổi về chất. Từ đó em nào hãy nhận xét về mối tương quan giữa sinh trưởng và phát triển. - GV nhận xét và nhấn mạnh: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật diễn ra song song nên khó phân biệt, tách bạch được 2 quá trình này. - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK. Hãy nêu các giai đoạn chính trong sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Dựa vào đâu để phân chia các giai đoạn như vậy? GV nhận xét, giảng giải: giai đoạn sinh trưởng phát triển được gọi là pha. GV hoàn thiện kiến thức. - Sinh trưởng và phát triển là hai mặt của quá trình biến đổi về lượng và chất. - HS nghiên cứu SGK và trả lời: Có 2 giai đoạn chính: sinh trưởng phát triển sinh dưỡng và sinh trưởng phát triển sinh sản. - Dựa vào mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển trong đời sống của cây. - Sinh trưởng và phát triển là hai mặt của quá trình biến đổi về lượng và chất luôn diễn ra trong cơ thể. - Dựa vào mối quan hệ Nguyễn Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ 7 Sinh học 11 Nâng cao * Liên hệ thực tế: Trong trồng trọt con người đã vận dụng pha sinh trưởng và phát triển của thực vật như thế nào? - GV yêu cầu HS quan sát - Con người điều chỉnh 2 giai đoạn cho phù hợp với mục đích: + Muốn thu hoạch lá thân (rau ăn, mía, ) thì kéo dài giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh trưởng, ức chế giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh sản. + Với cây lấy củ, hạt (khoai tây, cà phê,…) tăng khả năng quang hợp và tích lũy chất cho cây. giữa sinh trưởng và phát triển trong đời sống của cây mà sự sinh trưởng phát triển chia làm 2 giai đoạn chính: + Giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh dưỡng: hoạt động sinh trưởng và phát triển của các cơ quan dinh dưỡng là chủ yếu. + Giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh sản: hoạt động sinh trưởng và phát triển của cơ quan sinh sản là chủ yếu. 3. Chu kỳ sinh trưởng Nguyễn Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ 8 Sinh học 11 Nâng cao sơ đồ trên bảng: Hạt từ khi nảy mầm đến khi tạo hạt mới có sự kế tiếp các giai đoạn của pha sinh trưởng và pha sinh sản. Đây chính là chu kỳ sinh trưởng và phát triển. Vậy em nào có thể cho biết chu kỳ sinh trưởng và phát triển là gì? GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức. GV bổ sung: Dựa vào chu kỳ sống chia thành cây 1 năm, cây 2 năm, nhiều năm: + Cây 1 năm: chu kỳ sống là 1 năm. + Cây 2 năm: trong chu kỳ sống bắt buộc phải gối từ năm này sang năm khác. Năm đầu pha sinh dưỡng, sau mùa đông ra hoa. + Cây nhiều năm: có thể ra hoa, kết quả 1 lần hay - HS quan sát hình và trả lời: Chu kỳ sinh trưởng và phát triển có sự kế tiếp các giai đoạn của 2 pha sinh trưởng và sinh sản bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới. và phát triển: Chu kỳ sinh trưởng và phát triển có sự kế tiếp các giai đoạn của 2 pha sinh trưởng và sinh sản, từ khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới. Nguyễn Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ 9 Sinh học 11 Nâng cao nhiều lần trong đời sống. 16’ – 28’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật. PP: VĐ + NC SGK Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu kỹ hơn về sinh trưởng ở thực vật. Phần phát triển ở thực vật sẽ được làm rõ ở bài 36. - GV giảng giải: Liên quan mật thiết đến quá trình sinh trưởng ở thực vật là mô phân sinh. Cung cấp kiến thức cho HS: Mô phân sinh là nhóm tế bào chưa phân hóa và duy trì được khả năng nguyên phân. GV treo bảng kiến thức về phân loại mô phân sinh lên bảng. Và giảng giải: Có 3 loại: mô phân sinh đỉnh (nằm ở chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ làm tăng chiều dài của thân và rễ), II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật: 1. Mô phân sinh a. Khái niệm: Mô phân sinh là nhóm tế bào chưa phân hóa và duy trì được khả năng nguyên phân. b. Phân loại: Bảng Phân loại mô phân sinh Nguyễn Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ 10 [...].. .Sinh học 11 Nâng cao mô phân sinh bên (có ở thân và rễ, giúp tăng kích thước về chiều nhang của cây), mô phân sinh lóng (ở tại các mắt, làm lóng dài ra) - Các em hãy nghiên cứu 2 Sinh trưởng sơ cấp SGK và cho biết: có mấy - Có 2 hình thức: sinh và sinh trưởng thứ hình thức sinh trưởng ở trưởng sơ cấp và sinh cấp: thực vật? trưởng thứ cấp a Khái niệm: - Cây có thể... sự phân chia tế bào ở mô phân sinh đỉnh Đây chính là sinh trưởng sơ cấp Vậy em nào - Sinh trưởng sơ cấp là hãy cho biết sinh trưởng sơ hình thức sinh trưởng cấp là gì? làm cho cây lớn lên và cao lên do sự phân chia tế bào mô phân sinh đỉnh GV nhận xét và hoàn thiện - Sinh trưởng sơ cấp là kiến thức hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn lên và cao lên do sự phân chia tế bào mô phân sinh đỉnh - Cây to... mô phân sinh bên Đây là hình thức sinh - Sinh trưởng thứ cấp là trưởng thứ cấp Vậy sinh hình thức sinh trưởng 11 Nguyễn Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ Sinh học 11 Nâng cao trưởng thứ cấp là gì? làm cho cây to ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên GV nhận xét và hoàn thiện - Sinh trưởng thứ cấp là kiến thức hình thức sinh trưởng làm cho cây to ra do sự phân chia tế bào của mô + Tầng sinh vỏ:... kích thích hay kìm hưởng như thế nào đến hãm sinh trưởng sinh trưởng của thực vật? - Các hoocmon thực vật - GV nhận xét và hoàn ảnh hưởng đến sinh thiện kiến thức trưởng của cây gồm: + Hoocmon kích thích: auxin, giberelin, xitokinin + Hoocmon kìm hãm: axit abxixic, chất - GV bổ sung: nhân tố bên phenol trong ngoài các hoocmon, đặc điểm di truyền cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng ở thực vật Ví dụ nhân tố... Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ Sinh học 11 Nâng cao 3 Củng cố: - Hãy cho biết sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp xảy ra ở loại cây nào? - Trả lời: Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở cây MLM và phần thân non của cây HLM Sinh trưởng thứ cấp xảy ra ở cây HLM (thân trưởng thành) 4 Hướng dẫn học ở nhà: - Yêu cầu HS học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK - Đọc trước bài 35, xem lại kiến thức về hoocmon... thức: + Sinh trưởng thứ cấp có ở thực vật lâu năm thân gỗ, thường hình thành số lượng lớn gỗ và lớp bần bên ngoài gọi là vỏ + Sinh trưởng thứ cấp ở thân gỗ tạo ra nhiều mạch gỗ xếp thành vòng đồng tâm có độ dày mỏng khác nhau, gọi là vòng gỗ hàng năm Vì vậy, ta có thể tính được tuổi của cây lâu năm 28’ – * Hoạt động 3: Tìm III Nhân tố ảnh hưởng hiểu nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 35’ đến sinh trưởng. .. hưởng đến 2 Nhân tố bên ngoài: độ, ánh sáng, phân bón quá trình sinh trưởng của 14 Nguyễn Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ Sinh học 11 Nâng cao thực vật? - GV yêu cầu HS nghiên a Nước: cứu SGK và kiến thức thực tế, hãy cho biết vai trò của nước đối với sự sinh trưởng ở thực vật? GV nhận xét và hoàn thiện - Nước là nguyên liệu kiến thức trao đổi chất của cây - Nước tác động lên hầu hết các giai đoạn sinh. .. các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật GV ghi các nhân tố HS phát biểu, nhận xét, gộp các 13 Nguyễn Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ Sinh học 11 Nâng cao nhân tố lại thành 2 nhóm và thông báo: nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật bao gồm: nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài 1 Nhân tố bên trong: - Nhân tố bên trong là - Nhân tố bên trong là các hoocmon thực vật có những nhân... với quá trình quang hợp? GV nhận xét: ở bài 7 các em đã biết được vai trò của quang hợp đối với đời sống 15 Nguyễn Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ Sinh học 11 Nâng cao của thực vật, vậy thì ánh sáng là nhân tố không thể thiếu trong quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật Ánh sáng ảnh hưởng đến sự tạo lá, rễ, hình thành chồi, hoa, sự - Ánh sáng ảnh hưởng rụng lá đến sự tạo lá, rễ, hình GV... chia tế bào của mô + Tầng sinh vỏ: cho tế - Trong sinh trưởng thứ bào vỏ phía ngoài, cho cấp thì tầng sinh vỏ và thịt vỏ phía trong tầng sinh mạch có đặc + Tầng sinh mạch: nằm điểm gì? phân sinh bên giữa mạch gỗ bên trong và mạch rây bên ngoài + Tầng sinh vỏ: cho tế GV nhận xét và hoàn thiện bào vỏ phía ngoài, cho kiến thức thịt vỏ phía trong + Tầng sinh mạch: nằm giữa mạch gỗ bên trong và mạch rây . năm Nhiều năm 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài mới trong SGK và thử trả lời các câu hỏi lệnh. - Hoàn thành bảng 34 đã được GV giao trước. Nguyễn Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ 2 Sinh học. này. Bài đầu tiên là Bài 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 - 15’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh trưởng ở thực vật. PP: TQ + NC SGK + VĐ. - Cho. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án. - Bảng 34. Đặc điểm sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. - Bảng kiến thức về mô phân sinh Nguyễn Thị Thu Ngân Rèn luyện nghiệp vụ 1 Sinh học 11 Nâng

Ngày đăng: 21/11/2014, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan