đổi mới phương pháp dạy học môn sinh hoc 9

7 412 0
đổi mới phương pháp dạy học môn sinh hoc 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. Lý do chọn đề tài: Vấn đề nghiên cứu đề tài khoa học luôn là vấn đề mà đông đảo quần chúng và các cấp lãnh đạo quan tâm, tham gia nghiên cứu. Đặc biệt là các đề tài về đổi mới phơng pháp dạy học. 1. Lý do khách quan: - Thế kỉ XXI là thế kỉ của tri thức. Đảng và Nhà nớc đã nghiên cứu biên soạn thay đổi chơng trình sách giáo khoa. - Cùng với sự thay đổi chơng trình cũ bằng chơng trình mới đòi hỏi phải có sự thay đổi về phơng pháp truyền đạt nhằm nâng cao chất lợng dạy học. - Trong ngành giáo dục và đào tạo đã có nhiều ngời nghiên cứu để đa ra những phơng pháp mới, có những u điểm song bên cạnh còn có những hạn chế nhất định. 2. Lý do chủ quan: - Với tinh thần và trách nhiệm của ngời giáo viên vì học sinh thân yêu, vì tơng lai của các em, của đất nớc đã nhiều đêm suy nghĩ, trăn trở mình cũng phải góp sức cùng với mọi ngời nghiên cứu để đa ra phơng pháp dạy học hoàn chỉnh hơn mang lại hiệu quả trong việc dạy học giúp các em nhận thức, tiếp thu nhanh hơn. - Đề tài rất đa dạng và phong phú song việc đổi mới phơng pháp cần phải tiến hành đổi mới một cách toàn diện theo một quy trình nhất định thì mới đạt hiệu quả cao. - Lý do chủ quan và khách quan trên cũng là lý do để tôi chọn đề tài trên để nghiên cứu. B- Nội dung thực hiện đề tài. I- Tình hình thực tiễn. 1. Tình hình giáo viên: - Trờng có đội ngũ giáo viên trẻ, có sức khoẻ, nhiệt tình giảng dạy, tâm huyết với nghề và năng động, sáng tạo. - Số lợng giáo viên đủ, đợc dạy đúng chuyên môn, không phải dạy chéo ban. 2. Tình hình học sinh: - Số lợng học sinh nhiều (33 40 em/lớp), trình độ nhận thức của các em là không đồng nhất. Lớp mũi nhọn thì nhanh còn các lớp khác thì chậm. - Các lớp khác nhau có ý thức học tập khác nhau: Lớp có ý thức tự giác tốt, lớp không có tinh thần tự giác, mải chơi. 3. Tình hình phụ huynh: - Hầu hết các phụ huynh đều làm nông nghiệp, mải làm ăn và trình độ còn thấp, ít quan tâm tới quá trình học tập của các em, vì thế và giao phó cho nhà trờng là chủ yếu. 4. Tình hình kiến thức: 1 - Nội dung kiến thức là yếu tố mà học sinh phải lĩnh hội và là vấn đề giáo viên phải truyền đạt cho học sinh, nó ảnh hởng trực tiếp tới kết quả dạy và học. - Kiến thức giải phẫu sinh lý ngời và vệ sinh là loại kiến thức liên quan trực tiếp tới cơ thể con ngời, lợng kiến thức lớn, trừu tợng và khó hiểu, khô khan. 5. Tình hình về đồ dùng giảng dạy. - Mô hình và tranh ảnh đa dạng, phong phú nhiều chủng loại phù hợp với từng bài. - Có phơng tiện hiện đại nh đèn và phông chiếu. 6. Tài liệu tham khảo: - Tài liệu tham khảo phong phú và đa dạng nh Để học tốt sinh học , Chìa khoá vàng sinh học , Nâng cao sinh học .v.v II- Giải pháp giả thuyết: - Căn cứ vào tình hình thực tiễn về nội dung kiến thức, học sinh, giáo viên và đồ dùng giảng dạy cũng nh tài liệu tham khảo và phụ huynh học sinh để nâng cao chất lợng dạy học, tôi xin đa ra những giải pháp giả thuyết sau: 1- Trớc khi học bài trên lớp học sinh phải soạn (chuẩn bị) bài trớc ở nhà theo hớng dẫn của giáo viên. 2- Trớc khi học bài mới giáo viên phải kiểm tra bài cũ một cách nghiêm túc và triệt để. 3- Loại bỏ phơng pháp dạy học cũ (phơng pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm, học sinh thụ động nghe, giáo viên chỉ ra kiến thức) dạy chay không có tranh ảnh và mô hình. 4- Sử dụng phơng pháp dạy học mới lấy học sinh làm trung tâm để phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh. III- Phần thử nghiệm: - Sinh học có rất nhiều chơng, nhng tôi thực hiện dạy thử nghiệm ch- ơng DA vì nó vừa ngắn gọn và dễ thực hiện. 1. Dạy theo phơng pháp cũ. Giáo án I-Mục tiêu của bài. - Học sinh nắm đợc cấu tạo và chức năng của da. II- Ph ơng tiện giảng dạy. - Tranh vẽ cấu tạo da. III- Ph ơng pháp giảng dạy. - Hỏi dáp + trực quan + thuyết trình. IV- Tiến trình tổ chức bài dạy. 2 1.ổn định lớp. 2.Các hoạt động học tập. Chức năng của da Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV? Da có những chức năng gì ? Phân tích? GV thuyết trình giảng cho HS sau khi HS trả lời. GV? Chức năng nào của da là quan trọng nhất ? - Học sinh nghiên cứu thông tin SGK và trả lời các câu hỏi. - Chức năng của da là bảo vệ cơ thể không cho nớc thấm quan, ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh và hoá chất. - Chức năng thứ hai là bài tiết và điều hoà thân nhiệt. - Chức năng thứ ba Da là cơ quan thụ cảm tiếp nhận các kích thích từ môi trờng. Cấu tạo của da GV? Da gồm có mấy lớp ? Đó là những lớp nào? GV? Nêu cấu tạo của lớp bì và chức năng của nó ? GV? Nêu cấu tạo của lớp mỡ dới da và chức năng của nó ? GV giảng cho HS sau khi đã trả lời câu hỏi. -HS quan sát tranh vẽ cấu tạo của da và trả lời các câu hỏi. - Da gồm 3 lớp: Lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dới da. + Lớp biểu bì gồm 2 tầng: Tầng sừng và tầng tế bào sống. + Lớp bì gồm có mạch máu, đầu mút của các dây thần kinh, tuyến mồ hôi và tuyến nhờn. + Lớp mỡ dới da gồm những tế bào chứa mỡ. 3. Kiểm tra kiến thức: Câu hỏi: Nêu cấu tạo phù hợp với chức năng của da ? 4. Kết quả kiểm tra: Số TT Lớp Sĩ số Trên trung bình Dới trung bình SL % SL % 1 9D1 38 23 15 2 9D2 37 25 12 2. Dạy theo phơng pháp mới. Giáo án I-Chuẩn bị ở nhà của học sinh. - Hãy nghiên cứu bài Cấu tạo và chức năng của da hoàn thành các câu hỏi sau: Câu 1: Nêu chức năng của da ? 3 Câu 2: Hoàn thành bảng sau: STT Các lớp Cấu tạo Chức năng 1 2 3 Dựa vào các câu hỏi sau: Câu 1: Da có mấy lớp ? Đó là những lớp nào ? Câu 2: Lớp biểu bì chia làm mấy tầng ? Đó là những tầng nào ? Câu 3: Nêu cấu tạo và chức năng của tầng sừng và tầng tế bào sống ? Câu 4: Nêu cấu tạo và chức năng của lớp bì ? Câu 5: Nêu cấu tạo và chức năng của lớp mỡ dới da ? II- Mục tiêu của bài: - Học sinh nắm đợc cấu tạo và chức năng của da ? - Giải thích đợc một số hiện tợng về da nh da khô, da mềm, da có nhiều bụi gàu. - Rèn luyện kĩ năng quan sát thực hành và khả năng khái quát hoá của học sinh. III- Ph ơng tiện giảng dạy: - Máy chiếu, bản in giấy trong, mô hình và tranh vẽ. IV- Ph ơng pháp giảng dạy. - Sử dụng phơng pháp Quan sát thực hành + phơng pháp Vấn đán đàm thoại và phơng pháp Hợp tác nhóm nhỏ. V- Tiến trình tổ chức bài dạy. 1.ổn định lớp. 2. Các hoạt động học tập. Hoạt động I Tìm hiểu chức năng của da. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV phát phiếu bài tập trên giấy trong cho học sinh và yêu cầu học sinh làm trong vòng 5 phút. GV thu phần bài tập trên giấy trong của học sinh và chiếu trên màn hình cho các tổ nhận xét. -Chia làm 4 tổ. -HS dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, trao đổi thảo luận và hoàn thành bài tập. -Học sinh rút ra kết luận sau khi nhận xét và xem đáp án đúng của giáo viên. 4 GV chiếu đáp án chuẩn cho học sinh cả lớp so sánh và rút ra kết luận. Nội dung phiếu bài tập trên giấy trong: Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng. Chức năng của da là: a- Điều khiển sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. b- Bảo vệ cơ thể không cho nớc thấm qua và ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh và các chất độc hại. c- Tham gia quá trình đông máu. d- Bài tiết và điều hoà thân nhiệt. e- Vận động. g- Là cơ quan thụ cảm tiếp nhận các kích thích từ môi trờng. Đáp án: b; d; g. Hoạt động II Tìm hiểu cấu tạo của da. GV yêu cầu học sinh làm bài tập trên phiếu. GV thu phiếu bài tập và chiếu trên máy chiếu để học sinh nhận xét. GV chiếu đáp án chuẩn cho học sinh so sánh và rút ra kết luận. -HS chia làm 4 tổ dựa vào phần chuẩn bị ở nhà trao đổi thảo luận và hoàn thành bài tập. Nội dung bài tập trên giấy trong. Bài tập 2: STT Các lớp Cấu tạo Chức năng Đáp án: STT Các lớp Cấu tạo Chức năng 5 1 Lớp biểu bì Tầng trên (tầng sừng) -Gồm những tế bào xếp sít nhau đã hoá sừng, không màu trong suốt, luôn bong ra ngoài. -Bảo vệ cơ thể: Không cho nớc thấm qua và ngăn cản sự xêm nhập của vi khuẩn gây bệnh và các chất độc hại cho cơ thể. Tầng tế bào sống (tầng manpi ghi) -Gồm những tế bào luôn phân chia. -Có các hạt sắc tố (đỏ vàng nâu - đen) -Tạo ra các tế bào mới thay thế những tế bào ở tầng sừng đã bị bong ra. -Quy định màu sắc của da. 2 Lớp bì -Có đầu mút của các dây thần kinh. -Có tuyến mồ hôi, tuyến nhờn và lông. -Có các sợi đàn hồi. -Có các mạch máu. -Tạo thành cơ quan thụ cảm. -Cùng với phổi và thận thực hiện chức năng bài tiết các chất độc ra ngoài môi trờng và điều hoà thân nhiệt, làm mềm da, không cho nớc thấm qua và diệt khuẩn. -Giúp các khớp hoạt động dễ dàng và nuôi da. 3 Lớp mỡ dới da -Gồm có các tế bào chứa mỡ. Dày mỏng khác nhau. -Là lớp cách nhiệt và là nguồn năng lợc dự trữ. 3- Kiểm tra kiến thức: -Câu hỏi: Nêu cấu tạo và chức năng của da ? 4- Kết quả kiểm tra: Số TT Lớp Sĩ số Trên trung bình Dới trung bình SL % SL % 1 9D1 38 31 7 2 9D2 37 33 4 IV- So sánh kết quả: - Qua quá trình thử nghiệm theo giả thuyết thực nghiệm trên cho thấy kết quả của quá trình dạy theo phơng pháp mới đã cho kết quả cao hơn ph- ơng pháp thông thờng. V- Kết luận: - Cùng với chơng trình thay sách là sự đổi mới phơng pháp dạy học. Song chỉ đổi mới phơng pháp dạy học trong bài thôi thì cha đủ mà phải đổi mới toàn diện đúng quy trình tất cả các phần từ khâu chuẩn bị khâu dạy trên lớp khâu kiểm tra đánh giá. - Qua quá trình thử nghiệm tôi xin đa ra những biện pháp thực nghiệm sau: 1- Trớc khi lên lớp hớng dẫn học sinh tìm hiểu trớc bài mới ở nhà một cách nghiêm túc. 6 2- Loại bỏ phơng pháp cũ phơng pháp truyền thống và thay thế vào đó là phơng pháp mới lấy học sinh làm trung tâm. 3- Cần chọn chính xác và sử dụng những phơng pháp phù hợp với loại kiến thức của bài. 4- Sau khi kết thúc bài học, học sinh kiểm tra bằng những câu hỏi khái quát để đánh giá kết quả. Trên đây là những giải pháp thực nghiệm của tôi. Trong quá trình nghiên cứu của tôi có những u điểm nhất định và cũng còn nhiều hạn chế. Mong muốn các đồng chí lãnh đạo góp ý, bổ sung và tiếp tục phát triển để đa ra phơng pháp dạy học hoàn chỉnh hơn mang lại kết quả cao hơn. Quang Phục, Ngày 05 tháng 03 năm 2007 Ngời viết : Nguyễn Văn Đoàn 7 . ph- ơng pháp thông thờng. V- Kết luận: - Cùng với chơng trình thay sách là sự đổi mới phơng pháp dạy học. Song chỉ đổi mới phơng pháp dạy học trong bài thôi thì cha đủ mà phải đổi mới toàn. thức) dạy chay không có tranh ảnh và mô hình. 4- Sử dụng phơng pháp dạy học mới lấy học sinh làm trung tâm để phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh. III- Phần thử nghiệm: - Sinh học có. và đa dạng nh Để học tốt sinh học , Chìa khoá vàng sinh học , Nâng cao sinh học .v.v II- Giải pháp giả thuyết: - Căn cứ vào tình hình thực tiễn về nội dung kiến thức, học sinh, giáo viên

Ngày đăng: 21/11/2014, 18:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan