Ngöôøi Vieät Nam coù phong tuïc cöù ñeán ngaøy Leã, Teát, Gioã, Cuùng, Ñaùm cöôùi... laïi trôû veà ñoaøn tuï, sum hoïp, troø chuyeän döôùi moät maùi nhaø. Nhieàu ngöôøi muoán ñöôïc khaán, vaùi tröôùc baøn thôø, thaêm laïi moä toå tieân. Nhieàu ngöôøi cuõng muoán trôû laïi nôi hoï ñaõ töøng sinh ra, soáng vôùi gia ñình, baïn beø trong thôøi nieân thieáu. Ñoái vôùi nhieàu ngöôøi xuaát thaân töø noâng thoân thì kæ nieäm thôøi nieân thieáu gaén lieàn vôùi gieáng nöôùc, saân vöôøn.Vieäc “Veà queâ aên Teát”, “Tuï hoïp trong ngaøy Gioã”... ñaõ trôû thaønh cuoäc haønh höông veà coäi nguoàn cuûa moãi ngöôøi. Trong nhöõng ngaøy leã teát ñoù laø dòp ñeå nhöõng ngöôøi soáng xa queâ höông coù dòp ñoaøn tuï,ï quaây quaàn beân nhau ñeå oân laïi nhöõng kæ nieäm thôøi thô aáu.Ngoaøi vieäc xum hoïp gia ñình, ngöôøi Vieät thöôøng coù truyeàn thoáng cuùng baùi toå tieân ñeå nhôù ôn veà coäi nguoàn, nhôù ñeán cha oâng. Phong tuïc cuùng baùi coù töø thôøi toå tieân cha oâng ñöôïc con chaùu keá thöøa vaø phaùt huy ñeán ngaøy nay. Nhöng ñoái vôùi moãi daân toäc, moãi vuøng mieàn, moãi nôi ñeàu coù phong tuïc cuùng baùi mang neùt ñaëc tröng rieâng töôïng tröng cho quan nieäm toân giaùo, neùt vaên hoaù truyeàn thoáng cuûa daân toäc ñoù. Nöôùc chuùng ta coù ba mieàn Baéc, Trung vaø Nam ñeàu coù phong tuïc cuùng baùi rieâng, moãi mieàn coù neùt vaên hoaù rieâng nhöng cuõng coù nhöõng ñaëc ñieåm chung ñeå tìm hieåu roõ hôn veà phong tuïc cuùng baùi cuûa ngöôøi Vieät sau ñaây nhoùm chuùng em seõ thuyeát trình ñeà taøi veà “ PHONG TUÏC CUÙNG BAÙI CUÛA NGÖÔØI VIEÄT NAM 1.Phong tuïc ngaøy Teát: Ngöôøi Vieät Nam coù tuïc haèng naêm moãi khi Teát ñeán laïi trôû veà sum hoïp döôùi maùi aám gia ñình. Nhieàu ngöôøi muoán ñöôïc khaán vaùi tröôùc baøn thôø, thaêm laïi ngoâi moä hay nhaø thôø toå tieân. Nhieàu ngöôøi cuõng muoán thaêm laïi nôi hoï ñaõ töøng sinh soáng vôùi gia ñình trong thôøi nieân thieáu. Ñoái vôùi nhieàu ngöôøi xuaát thaân töø noâng thoân Vieät Nam, kyû nieäm thôøi nieân thieáu coù theå gaén lieàn vôùi gieáng nöôùc, maûnh saân nhaø. Veà queâ aên Teát ñaõ trôû thaønh thaønh ngöõ chæ cuoäc haønh höông veà nôi coäi nguoàn. Tuy laø Teát coå truyeàn cuûa daân toäc nhöng tuyø theo moãi vuøng, moãi mieàn cuûa Vieät Nam hoaëc theo nhöõng quan nieäm veà toân giaùo khaùc nhau neân coù theå coù nhieàu hình thöùc, nhieàu phong tuïc taäp quaùn (ñòa phöông) khaùc nhau. Xem theâm baøi vieát chính phong tuïc Teát mieàn Baéc, phong tuïc Teát mieàn Trung vaø phong tuïc Teát mieàn Nam. Phaàn sau ñaây trình baøy caùc ñieåm chung giöõa phong tuïc Teát ba mieàn. Noùi chung Teát ôû ba mieàn ñeàu coù theå phaân laøm 3 khoaûng thôøi gian, moãi khoaûng thôøi gian öùng vôùi nhöõng söï chuaån bò, öùng vôùi nhöõng leã nghi hay öùng vôùi nhöõng hình thöùc theå hieän khaùc nhau, ñoù laø Taát Nieân, Giao Thöøa vaø Taân Nieân 2.Taát Nieân: Ñoái vôùi Teát coå truyeàn, dòp taát nieân laø luùc moïi nhaø chuaån bò cho Teát, mua tích tröõ thöïc phaåm vaø ñoà duøng thieát yeáu. Lyù do laø nhieàu hoaït ñoäng mua baùn seõ bò ngöng treä trong vaø sau Teát, chöøng moät vaøi ngaøy ñeán moät tuaàn, do moïi ngöôøi ñeàu nghæ aên Teát. Nhu caàu mua saém vaøo dòp naøy cuõng moät phaàn laø vì caùc nhaø thöôøng chuaån bò taøi chính cho dòp Teát töø naêm cuõ. Nhöõng nhaø laøm ngheà noâng cuõng tích tröõ vaät nuoâi hay hoa maøu töø trong naêm cuõ cho dòp Teát. Böôùc vaøo baát cöù nhaø naøo trong thôøi ñieåm cuoái naêm cuõng coù theå nhaän thaáy ngay khoâng khí chuaån bò Teát nhoän nhòp vaø khaån trö
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người Việt Nam có phong tục cứ đến ngày Lễ, Tết, Giỗ, Cúng, Đám cưới lại trở về đoàn tụ, sum họp, trò chuyện dưới một mái nhà. Nhiều người muốn được khấn, vái trước bàn thờ, thăm lại mộ tổ tiên. Nhiều người cũng muốn trở lại nơi họ đã từng sinh ra, sống với gia đình, bạn bè trong thời niên thiếu. Đối với nhiều người xuất thân từ nông thôn thì kỉ niệm thời niên thiếu gắn liền với giếng nước, sân vườn.Việc “Về quê ăn Tết”, “Tụ họp trong ngày Giỗ” đã trở thành cuộc hành hương về cội nguồn của mỗi người. Trong những ngày lễ tết đó là dòp để những người sống xa quê hương có dòp đoàn tụ,ï quây quần bên nhau để ôn lại những kỉ niệm thời thơ ấu.Ngoài việc xum họp gia đình, người Việt thường có truyền thống cúng bái tổ tiên để nhớ ơn về cội nguồn, nhớ đến cha ông. Phong tục cúng bái có từ thời tổ tiên cha ông được con cháu kế thừa và phát huy đến ngày nay. Nhưng đối với mỗi dân tộc, mỗi vùng miền, mỗi nơi đều có phong tục cúng bái mang nét đặc trưng riêng tượng trưng cho quan niệm tôn giáo, nét văn hoá truyền thống của dân tộc đó. Nước chúng ta có ba miền Bắc, Trung và Nam đều có phong tục cúng bái riêng, mỗi miền có nét văn hoá riêng nhưng cũng có những đặc điểm chung để tìm hiểu rõ hơn về phong tục cúng bái của người Việt sau đây nhóm chúng em sẽ thuyết trình đề tài về “ PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM " PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 1 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM 1.Phong tục ngày Tết: Người Việt Nam có tục hằng năm mỗi khi Tết đến lại trở về sum họp dưới mái ấm gia đình. Nhiều người muốn được khấn vái trước bàn thờ, thăm lại ngôi mộ hay nhà thờ tổ tiên. Nhiều người cũng muốn thăm lại nơi họ đã từng sinh sống với gia đình trong thời niên thiếu. Đối với nhiều người xuất thân từ nông thôn Việt Nam, kỷ niệm thời niên thiếu có thể gắn liền với giếng nước, mảnh sân nhà. "Về quê ăn Tết" đã trở thành thành ngữ chỉ cuộc hành hương về nơi cội nguồn. Tuy là Tết cổ truyền của dân tộc nhưng tuỳ theo mỗi vùng, mỗi miền của Việt Nam hoặc theo những quan niệm về tôn giáo khác nhau nên có thể có nhiều hình thức, nhiều phong tục tập quán (đòa phương) khác nhau. Xem thêm bài viết chính phong tục Tết miền Bắc, phong tục Tết miền Trung và phong tục Tết miền Nam. Phần sau đây trình bày các điểm chung giữa phong tục Tết ba miền. Nói chung Tết ở ba miền đều có thể phân làm 3 khoảng thời gian, mỗi khoảng thời gian ứng với những sự chuẩn bò, ứng với những lễ nghi hay ứng với những hình thức thể hiện khác nhau, đó là Tất Niên, Giao Thừa và Tân Niên 2.Tất Niên: Đối với Tết cổ truyền, dòp tất niên là lúc mọi nhà chuẩn bò cho Tết, mua tích trữ thực phẩm và đồ dùng thiết yếu. Lý do là nhiều hoạt động mua bán sẽ bò ngưng trệ trong và sau Tết, chừng một vài ngày đến một PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 2 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM tuần, do mọi người đều nghỉ ăn Tết. Nhu cầu mua sắm vào dòp này cũng một phần là vì các nhà thường chuẩn bò tài chính cho dòp Tết từ năm cũ. Những nhà làm nghề nông cũng tích trữ vật nuôi hay hoa màu từ trong năm cũ cho dòp Tết. Bước vào bất cứ nhà nào trong thời điểm cuối năm cũng có thể nhận thấy ngay không khí chuẩn bò Tết nhộn nhòp và khẩn trương, từ việc mua sắm, may mặc đến việc trang trí nhà cửa, chuẩn bò bánh trái, cỗ bàn, đón tiếp người thân ở xa về Đối với các gia đình lớn, họ hàng đông, có quan hệ xã hội rộng, đông con cháu, dâu rể, thì công việc chuẩn bò càng phức tạp hơn. 3.Cúng Tất Niên: 3.1.Cúng bái: Sắp dọn bàn thờ – Trong gia đình người Việt thường có một bàn thờ tổ tiên, ông bà (hay còn gọi ông Vải). Tuỳ theo từng nhà, cách trang trí và sắp đặt bàn thờ khác nhau. Biền, bàn thờ là nơi tưởng nhớ, là thế giới thu nhỏ của người đã khuất. Hai cây đèn tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, hương là tinh tú. Hai bát hương để đối xứng, phía sau 2 cây đèn thường có hai cành hoa cúc giấy, với nhiều bông nhỏ bao quanh bông lớn. Cũng có nhà cắm "cành vàng lá ngọc" (một thứ hàng mã) với cầu mong làm ăn được quả vàng, quả bạc, buôn bán lãi gấp 5, gấp 10 lần năm trước. Ở giữa có trục "vũ trụ" là khúc trầm hương dưới dạng khúc khuỷu, vươn lên PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 3 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM trong bát hương. Nhiều gia đình đặt xen giữa đèn và hương là hai cái đóa để đặt hoa quả lễ gọi là mâm ngũ quả (tuỳ mỗi miền có sự biến thiên các loại quả, nhưng mỗi loại quả đều có ý nghóa của nó), phía trước bát hương để một bát nước trong, coi như nước thiêng. Hai cây mía đặt ở hai bên bàn thờ là để các cụ chống gậy về với con cháu, dẫn linh hồn tổ tiên từ trên trời về hạ giới 3.2.Cúng ông Táo: Theo quan điểm của người Việt thì ông Táo là người ghi chép tất cả những gì con người làm trong năm và báo cáo với Ngọc Hoàng. Ngoài ra, ông Táo còn đại diện cho sự ấm no của một gia đình. Ông Táo được cúng vào ngày 23 tháng chạp Âm lòch hàng năm. Lễ cúng ngoài hương, nến, hoa quả, vàng mã còn có hai mũ đàn ông, một mũ đàn bà và con cá chép, cá chép sẽ đưa ông Táo vượt qua Vũ Môn để lên Thiên đình gặp Ngọc Hoàng. 3.3.Cúng Tất niên: Lúc đầu được hiểu như là hoàn tất (công việc) trong năm, tức cúng các tổ nghề đã phù hộ cho công việc làm ăn, nhưng vì không phải thợ nào cũng có vò tổ nghề rõ ràng nên dần dà, mọi người đều cúng. Lễ cúng này thường vào các ngày từ sau 23 đến 29 hoặc 30 Tết. Hoa giấy Thanh Tiên. Một loại hoa được làm thủ công tại làng Thanh Tiên, Phú Vang, Thừa Thiên-Huế. Nghề hoa giấy Thanh Tiên có trong danh mục thống kê về các nghề thủ công từ PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 4 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM thế kỷ 16–19 (theo Đại Nam nhất thống chí) và hiện vẫn còn bảo tồn. Hoa chỉ bày bán trong dòp Tết Nguyên Đán. Ở Thừa Thiên- Huế, hầu như gia đình nào có bàn thờ đều sử dụng loại hoa này để thờ cúng. 3.4.Giao thừa: Cúng Giao thừa hay lễ Trừ Tòch: Theo tục lệ cổ truyền thì "giao thừa" được tổ chức nhằm đón các thiên binh. Lúc đó họ đi thò sát dưới hạ giới, rất vội không kòp vào tận bên trong nhà được, nên bàn cúng thường được đặt ở ngoài cửa chính mỗi nhà. Mâm lễ được sắp bày với lòng thành tiễn đưa người nhà trời đã cai quản mình năm cũ và đón người mới xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới. Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên các vò chỉ có thể ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà. Trên chiếc hương án có bình hương, hai ngọn đèn dầu hoặc hai ngọn nến. Lễ vật gồm: chiếc thủ lợn hoặc con gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước và vàng mã. Đôi khi có thêm chiếc mũ của Đại Vương hành khiển. Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc. Bắt đầu vào lúc giao thừa, và cũng kết thúc vào lúc giao thừa. Theo Từ điển Hán-Việt của Đào Duy Anh, giao thừa nghóa là cũ giao lại, mới đón lấy. Cao đài Từ điển giải nghóa trừ tòch 除 ù#¦ thì trừ: bỏ đi, bớt ra, cuối năm; tòch: đêm và Giao thừa #»#Ð thì giao: giao tiếp và thừa: tiếp tục. [2] Ý nghóa của lễ này là PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 5 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến. Lễ trừ tòch còn là lễ để " khu trừ ma quỷ". Sau khi cúng Giao thừa xong, các gia chủ khấn Thổ Công, tức là vò thần cai quản trong nhà (thường bàn thờ tổ tiên ở giữa, bàn thờ Thổ Công ở bên trái) để xin phép cho tổ tiên về ăn Tết. Ở Nam bộ, Thổ Công được thay bằng Ông Đòa và thờ ở dưới đất. Sau khi cúng xong, xem như Tết thực sự đã đến với gia đình. 3.5.Pháo Tết: Trước đây, đúng vào phút Giao thừa, mọi người thường đốt pháo Tết. Theo lời truyền miệng dân gian, pháo được cho nổ vào dòp năm mới để xua đuổi ma quỷ của năm cũ (vì người xưa đã tin rằng ma quỷ sợ tiếng động lớn) và chào đón năm mới. Pháo càng dài và lớn, nổ càng lâu, kêu càng to, cháy ra nhiều xác phác pháo và cháy hết thì càng được cho là điềm lành của năm mới. Tuy nhiên do nguy cơ cháy nổ, sát thương và ô nhiễm môi trường mà từ ngày 1 tháng 1 năm 1995, pháo Tết đã bò cấm ở Việt Nam. Nay được thay thế bằng bắn pháo hoa do nhà nước Việt Nam tổ chức, hiện chỉ ở các thành phố lớn do giá thành còn đắt 4.Tân niên: PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 6 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM 4.1. Xông đất: (Miền Bắc gọi là "xông đất", nhưng miền Trung dùng đúng tên cổ tục này là "đạp đất".) Người Việt quan niệm ngày mồng Một Tết, nếu mọi việc xảy ra suôn sẻ, may mắn thì cả năm cũng sẽ được tốt lành thuận lợi. Người khách đến thăm nhà đầu tiên trong một năm cũng vì thế mà quan trọng. Cho nên cứ cuối năm, mọi người cố ý tìm xem những người trong bà con hay láng giềng có tính vui vẻ, linh hoạt, đạo đức và thành công để nhờ sang thăm. Người đến xông đất thường chỉ đến thăm, chúc tết chừng năm mười phút chứ không ở lại lâu, hầu cho mọi việc trong năm của chủ nhà cũng được trôi chảy thông suốt. Người đi xông đất xong có niềm vui vì đã làm được việc phước, người được xông đất cũng sung sướng vì tin tưởng gia đạo mình sẽ may mắn trong suốt năm tới. Thời xưa chỉ có 2 cách chọn người tốt vía xông đất ngày đầu năm. Kẻ làm quan, người có học chọn người xông đất có tuồi hợp tuổi với chủ nhà. Người xông đất phải là đàn ông trụ cột trong gia đình. Đối với người dân lao động thì đơn giản hơn nhiều: Người được chọn xông đất phải khoẻ mạnh, tốt tính, và gia cảnh khấm khá, hoà thuận. 4.2.Chúc Tết: PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 7 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Sáng mồng Một Tết còn gọi là ngày Chính đáng, con cháu tụ họp ở nhà tộc trưởng để lễ Tổ Tiên và chúc tết ông bà, các bậc huynh trưởng. Theo quan niệm, cứ năm mới tới, mỗi người tăng lên một tuổò, bởi vậy ngày mồng Một Tết là ngày con cháu "chúc thọ" ông bà và các bậc cao niên (ngày xưa, các cụ thường không nhớ rõ ngày tháng sinh nên chỉ biết Tết đến là thêm 1 tuổi). 4.3.Lì xì (###Ç, phát âm theo người Quảng Đông: lishi): Người lớn thường tặng trẻ em tiền bỏ trong một bao giấy đỏ, hay "hồng bao", gọi là "lì xì" với những lời chúc mừng ăn no, chóng lớn. Theo cổ tích Trung Quốc thì trong "hồng bao" có 8 đồng tiền (là Bát Tiên hoá thân) được đặt dưới gối đứa trẻ để xua đuổi quỷ đến quấy nhiễu. Xuất hành và hái lộc: "Xuất hành" là đi ra khỏi nhà trong ngày đầu năm để đi tìm cái may mắn cho mình và gia đình. Trước khi xuất hành, người ta phải chọn ngày, giờ và các phương hướng tốt để mong gặp được các quý thần, tài thần, hỉ thần Nếu xuất hành ra chùa hay đền, sau khi lễ bái, người Việt còn có tục bẻ lấy một "cành lộc" để mang về nhà lấy may, lấy phước. Đó là tục "hái lộc". Cành lộc là một cành đa nhỏ hay cành đề, cành si là những loại cây quanh năm tươi tốt và nẩy lộc. Tục hái lộc ở các nơi đền, PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 8 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM chùa ngụ ý xin hưởng chút lộc của Thần, Phật ban cho nhân năm mới. Cành lộc thường đem về cắm ở bàn thờ. Khác với miền Bắc, miền Trung không có tục hái lộc đầu năm nhờ thế mà cây cối trong các đền chùa ở miền Trung vẫn giữ nguyên lá xanh biếc suốt cả mùa xuân. Thăm viếng họ hàng – để gắn kết tình cảm già đình họ hàng v.v. Lời chúc tết thường là sức khoẻ, phát tài phát lộc, gặp nhiều may mắn, mọi ước muốn đều thành công ; những người năm cũ gặp rủi ro thì động viên nhau "tai qua nạn khỏi" hay "của đi thay người" nghóa là trong cái họa cũng tìm thấy cái phúc, hướng về sự tốt lành. 5.Tục thờ cúng tổ tiên: Thờ cúng tổ tiên là tấm lòng thành kính thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên ông bà, cha mẹ đã sinh thành và gây dựng nên cuộc sống cho cháu con. Thờ cúng tổ tiên chính là toàn bộ các hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm bày tỏ lòng tôn kính của các thế hệ sau với những người thuộc thế hệ đầu tiên của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã qua đời. Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt ra đời từ lâu, trên cơ sở niềm tin về sự bất tử của linh hồn sau khi con người đã chết; tin rằng con người PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 9 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM ta chết đi về th#m nom, phù hộ cho con cháu. Không nhất thiết phải là mâm cao cỗ đầy, chỉ cần một nén nhang lên bàn thờ tổ tiên trong ngày lễ, ngày Tết, hay ngày giỗ tổ tiên, con cháu trong gia đình cũng đã thể hiện được tấm lòng thành kính, hướng về cội nguồn, tưởng nhớ những người thân đã khuất. Từ lâu, thờ cúng tổ tiên ông bà đã trở thành một phong tục, là chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc làm người, đồng thời là một phần quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt Nam, đặc biệt là cuộc sống ở các làng quê. Dân Việt trọng lễ nghóa, hiếu thảo với cha mẹ và có hiếu với ông bà tổ tiên, với nguồn gốc của mình bởi: ”Cây có gốc mới nở ngành xanh ngọn Nước có nguồn mới bể rộng nông sâu.” Xin tổ tiên phù hộ cho gia quyến bình an, đó là tâm niệm của tất cả người Việt Nam. Trên thực tế, thờ cúng tổ tiên là một phong tục truyền thống của dân tộc, cho dù đó không phải là điều bắt buộc song đó lại là thứ "luật bất thành v#n" trong đời sống tâm linh của người Việt tồn tại qua bao thế hệ. Trong mỗi gia đình, bàn thờ cúng tổ tiên được đặt ở vò trí trang trọng nhất và trở thành nơi con cháu khấn vái trong những ngày tuần, ngày giỗ, ngày Tết, hoặc khi có hiếu hỷ, việc to, việc nhỏ với mong muốn được gia tiên phù hộ. Nói chung, mọi biến cố trong gia đình đều được gia chủ báo cáo với gia tiên. Theo phong tục, bàn thờ gia tiên được đặt ngay tại gian nhà chính. Nếu nhà giàu có thì đồ thờ phụng thật trang hoàng, sơn son thiếp vàng. PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 10 [...]... rượu cúng thì đem rót xuống đống tàn vàng Tục truyền rằng phải làm như vậy người chết mới nhận được đồ cúng tế, vì PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 25 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM hương khói bay lên trời, nước (rượu) hòa với lửa mà thấm xuống đất Sau khi cúng giỗ, gia đình thường dọn thức ăn vừa cúng xong để cùng ăn, coi như hưởng lộc của tiền nhân PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 26 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM. .. mà còn là một mỹ tục của nhiều dân tộc trên thế giới Thờ cúng tổ tiên là tấm lòng thành kính, thể hiện đạo lí uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành và tạo dựng nên cuộc sống cho con cháu *Phong tục thờ cúng của người Việt Nam: PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 28 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người Việt Nam ngoài tôn giáo của mình thường có thờ cúng tổ tiên Thờ cúng tổ tiên không... không? PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 20 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Cây nêu PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 21 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Tranh đông hồ ngày tết 9 .Cúng bái: Sắp dọn bàn thờ – Trong gia đình người Việt thường có một bàn thờ tổ tiên, ông bà (hay còn gọi ông Vải) Tuỳ theo từng nhà, cách trang trí và sắp đặt bàn thờ khác nhau Biền, bàn thờ là nơi tưởng nhớ, là thế giới thu nhỏ của người đã... CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 24 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Thờ cúng tổ tiên (ở miền Nam gọi là đạo ông bà hay thờ cúng ông bà) là các hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm tỏ lòng tôn kính của các thế hệ sau với người đi trước của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã khuất Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt ra đời từ lâu, trên cơ sở niềm tin về sự bất tử của linh hồn sau khi con người đã chết; tin rằng, con người ta... là hoàn tất (công việc) trong năm, tức cúng các tổ nghề đã phù hộ cho công việc làm ăn, nhưng vì không phải thợ nào cũng có vò tổ nghề rõ ràng nên dần dà, mọi người đều cúng Lễ cúng này thường vào các ngày từ sau 23 đến 29 hoặc 30 Tết PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 23 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Bàn thờ tổ tiên trong ngày Tết 10 .Tục thờ cúng của người Việt Nam: Tục thờ là thói quen thể hiện lòng tôn... hồn người chết bằng hình thức lễ nghi, cúng bái đã trở thành lâu đời trong đời sống nhân dân, được mọi người nói chung công nhận và làm theo Như vậy, chỉ những tín ngưỡng nào đã trở thành thói quen lâu đời và được một cộng đồng người thừa nhận, thực hành mới trở thành tục thờ Người Việt có tục thờ cúng Tổ tiên; tục thờ Mẫu; tục thờ Thần; tục thờ Thành hoàng… 11 .Tục thờ cúng Tổ Tiên: PHONG TỤC CÚNG BÁI... cảnh và tuỳ vò trí người đã khuất mà cúng giỗ Ðây cũng là dòp gặp mặt người thân trong gia đình trong dòng họ, họp mặt để tưởng nhớ người đã khuất và bàn việc người sống giữ gìn gia phong PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 16 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Vào dòp đó người ta thường tổ chức ăn uống, nên mới gọi là ăn giỗ, thì cũng là trước cúng sau ăn, cũng là để cho cuộc gặp mặt đậm đà ấm cúng, kéo dài thời... lễ cưới mẹ cô dâu không đi đưa dâu Lễ lại mặt thường tiến hành vào ngày thứ hai hoặc thứ tư sau lễ cưới (gọi là nhò hỷ hoặc tứ hỷ) Đám cưới ngày xưa PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 33 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Đám cưới hiện đại PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 34 ... đã khuất mới vào được trong nhà Đồ lễ dâng cúng gia tiên bao giờ cũng phải thanh khiết, không con cháu nào được đụng tới Cỗ bàn nấu xong, cúng gia tiên trước con cháu mới được ăn sau Khách tới ăn giỗ có mang đồ lễ để cúng, thường là vàng hương, trầu rượu, trà nến, hoa quả PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 12 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Quan hệ huyết thống của Việt Nam khá phức tạp Gia đình chỉ là một đơn... nhưng mỗi PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 22 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM loại quả đều có ý nghóa của nó), phía trước bát hương để một bát nước trong với ý nghóa để các cụ rửa chân tay sạch sẽ về đón tết cung con cháu [Hai cây mía đặt ở hai bên bàn thờ là để các cụ chống gậy về với con cháu, dẫn linh hồn tổ tiên từ trên trời về hạ giới Cúng ông Táo – theo quan điểm của người Việt thì ông Táo là người ghi . sẽ thuyết trình đề tài về “ PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM " PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT 1 CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM 1 .Phong tục ngày Tết: Người Việt Nam có tục hằng năm mỗi khi. Tết. Hoa giấy Thanh Tiên. Một loại hoa được làm thủ công tại làng Thanh Tiên, Phú Vang, Thừa Thiên-Huế. Nghề hoa giấy Thanh Tiên có trong danh mục thống kê về các nghề thủ công từ PHONG TỤC. có con gái, chưa có con trai hoặc có con trai nhưng con trai cũng chết, trở thành phạp tự (không có con trai nối giòng). Những người đó có cúng giỗ. Người lo việc giỗ chạp là người cháu (con