TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA THUẾ I.Lý thuyết cơ bản về cung cầu: 1. Lý thuyết về cầu: • Cầu là lượng hàng hoá mà người tiêu dùng sẵn sàng mua ứng với mỗi mức giá cụ thể. • Khi giá một hàng hoá hay dòch vụ tăng lên thì lượng cầu giảm xuống và ngược lại. Như vậy, giá hàng hoá, dòch vụ tỷ lệ nghòch với lượng cầu. Điều này cho ta biết đường cầu dốc xuống. • Một số yếu tố ảnh hưởng đến cầu: a. Giá của chính hàng hoá, dòch vụ. b. Giá của hàng hóa thay thế hoặc hàng bổ trợ. c. Thu nhập của người tiêu dùng: (hàng thông thường >< hàng thứ cấp). d. Sở thích, thò hiếu. e. Thời tiết… • Sự thay đổi giá của hàng hoá, dòch vụ làm thay đổi lượng cầu => tạo sự di chuyển dọc đường cầu. Nếu bất kỳ yếu tố nào trong các yếu tố từ b đến e thay đổi thì cả đường cầu dòch chuyển. Ví dụ: Nếu giá hàng thay thế tăng thì đường cầu sẽ dòch chuyển ra ngoài.(giá gạo tăng thì cầu về bánh mì tăng. Nếu giá hàng bổ trợ tăng thì đường cầu sẽ dòch chuyển vào trong.( giá xăng tăng thì cầu về xe gắn máy giảm). • Đường cầu phản ánh mức sẳn lòng chi trả hoặc lợi ích biên. • Độ co giãn của cầu theo giá: là tỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng cầu ứng với 1% thay đổi của giá. • d η = Phần trăm thay đổi của lượng cầu/Phần trăm thay đổi của giá. )/(*)/()/(%)(% ddddddd QPPQPQ ∆∆=∆∆= η Lưu ý: • Q∆ nghóa là một thay đổi nhỏ của Q. • d η < 0 vì giá và lượng cầu nghòch biến. • Khi đi dọc xuống phía dưới đường cầu, thì dd PQ ∆∆ / có thể thay đổi, còn giá và lượng cầu luôn thay đổi(P/Q). Nên d η phải được tính tại 1 điểm cụ thể trên được cầu. Hay nói khác đi, d η tại mỗi điểm sẽ khác nhau. Ví dụ: Đường cầu có dạng: P = -1/2Q + 4. Đường cầu này có dd PQ ∆∆ / cố đònh và bằng -2.( d P∆ thay đổi 1 (tăng) làm cho d Q∆ thay đổi 2 theo hướng giảm). Nhưng được cầu này không có độ co giãn cố đònh. (khi đi dọc xuống dưới được cầu thi tỷ lệ P/Q giảm =>độ co giãn giảm về độ lớn.) • 1< d η : không co giãn (co giãn ít.) • 1> d η : co giãn (co giãn nhiều) Bai 1: Tác động KT của thuế N.T.Huyền 1 • 1= d η : co giãn đơn vò. • Hai trường hợp đặc biệt của đường cầu: 0= d η : cầu hoàn toàn không co giãn; ∞= d η : cầu hoàn toàn co giãn. 2. Lý thuyết về cung: • Cung là lượng hàng hoá mà người sản xuất sẵn sàng bán ứng với mỗi mức giá cụ thể. • Khi giá một hàng hoá hay dòch vụ tăng lên thì lượng cung tăng lên và ngược lại. Như vậy, giá hàng hoá, dòch vụ tỷ lệ thuận với lượng cung. Điều này cho ta biết đường cung dốc lên. • Một số yếu tố ảnh hưởng đến cung: a. Giá của chính hàng hoá, dòch vụ. b. Chi phí nhập lượng. c. Công nghệ. d. Trợ giá, thuế… • Sự thay đổi giá của chính hàng hoá, dòch vụ làm thay đổi lượng cung => tạo sự di chuyển dọc theo đường cung. Nếu bất kỳ yếu tố nào trong các yếu tố từ b đến d thay đổi thì cả đường cung sẽ dòch chuyển. Ví dụ: Khi chi phí nhập lượng tăng thì đường cung dòch chuyển vào trong hay sang trái. Khi hàng hoá chòu thuế, đường cung dòch chuyển sang trái còn trợ giá sẽ làm đường cung dòch chuyển sang phải. • Đường cung phản ánh chi phí kinh tế riêng khi sản xuất thêm những đơn vò hàng hóa. • Độ co giãn của cung theo giá: là tỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng cung gây nên bởi sự thay đổi giá 1%. s ε = Phần trăm thay đổi của lượng cung/Phần trăm thay đổi của giá. )/(*)/()/(%)(% sssssss QPPQPQ ∆∆=∆∆= ε Lưu ý: • s ε > 0 vì giá và lượng cung đồng biến. • Độ co giãn của cung trong dài hạn có thể khá cao; nếu đường cung nằm ngang ( nền công nghiệp “có chi phí cố đònh”), s ε là vô hạn. 3. Điểm cân bằng: • Đường cầu và đường cung được biểu diễn trên cùng đồ thò. Giá cả và lượng hàng hóa giao dòch trên thò trường có xu hướng cân bằng tại điểm giao nhau giữa đường cung và đường cầu. • Nếu giá cao hơn giá cân bằng Po, cung sẽ thừa và giá sẽ được giảm xuống do sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp. • Nếu giá giảm, cầu sẽ vượt trội và giá có xu hướng bò đẩy lên. • Giá trần dẫn đến sự thiếu hụt hàng hóa và chợ đen. Bai 1: Tác động KT của thuế N.T.Huyền 2 4. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất: • Thặng dư tiêu dùng là sự khác biệt giữa mức sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng (trên đường cầu) và giá thực tế trả. Vd: Nếu anh A sẳn sàng trả 100000đ để mua 1 vé ca nhạc, nhưng anh ta mua ở quầy vé với giá 60000đ thì thặng dư tiêu dùng là 40000đ. • Thặng dư sản xuất là sự khác biệt giữa giá sản xuất và giá thực tế thu được của nhà sản xuất. Mục tiêu của phát triển kinh tế là cố gắng tạo ra thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng cao nhất. 5. Ảnh hưởng kinh tế của thuế: • Khi có thuế đánh vào hàng hóa X sẽ làm cho: - Giá cả thay đổi, xuất hiện chênh lệch giữa giá người tiêu dùng phải trả và giá nhà sản xuất nhận được. - Lượng hàng hoá giao dòch trên thò trường giảm. - Chính phủ có được một số thu ngân sách. - Thiệt hại về hiệu quả đối với nền kinh tế. - Người tiêu dùng và nhà sản xuất cùng gánh chòu thiệt hại do thuế. • Mức độ ảnh hưởng của thuế tuỳ thuộc vào dạng của đường cung và đường cầu. - Nếu độ co giãn của cầu cao thì gánh nặng thuế rơi vào nhà sản xuất nhiều. - Nếu độ co giãn của cung cao thì gánh nặng thuế rơi vào nhà tiêu dùng nhiều. Xét một hàng hóa cụ thể, nhà nước đánh thuế tỷ lệ: Trên đồ thò, giá cân bằng cung cầu khi chưa có thuế là SD PPP 000 == . Xác đònh tổng số thu thuế và mất mát vô ích: P 1 D = P 0 D + ∆ P D Bai 1: Tác động KT của thuế N.T.Huyền 3 D S E 1 E 0 S 1 P S P 1 S = P 0 S + ∆ P S Và: ( ) ds s d t tP P ηε ε +− =∆ 1 0 (4) Ta xác đònh tổn thất(DWL: dead weight loss) và số thu thuế (TTR: Total tax revenue): ( ) ( ) t QPtQPtTTR ds sd +− + += 1 1 ***** 00 2 00 ηε εη Nhận xét: - Khi thuế suất tăng, mất mát vô ích do thuế còn tăng nhanh hơn (bình phương của thuế suất) và vẫn tiếp tục tăng khi thuế suất tăng. - Khi thuế suất tăng, ban đầu tổng số thu thuế sẽ tăng theo nhưng sau đó,nếu thuế suất tăng nữa thì số thu thuế sẽ giảm. - Nếu độ co giãn cung hoặc cầu theo giá cao, DWL tăng và số thu thuế giảm. - Áp dụng thuế suất thấp hơn đối với một cơ sở thuế rộng hơn thì sẽ giảm bớt được mất mát vô ích. Độ nổi và độ co dãn của thuế (Buoyancy and Elasticcity of Taxes) Đây là hai chỉ số quan trọng được sử dụng để ước lượng thay đổi về số thu thuế khi GNP thay đổi. Độ nổi của thuế: Bai 1: Tác động KT của thuế N.T.Huyền 4 ( ) t1ηε η*ε *Q*P*t* 2 1 DWL ds ds 00 2 +− = P Q S 0 Q 0 Q 1 P D P 0 D Ta có: (P 1 D – P 1 S ) = tP 1 S => t( ∆ P S + P 0 S )= ∆ P D - ∆ P S => tP 0 S = ∆ P D – (1+t) ∆ P S (1) Từ công thức độ co dãn, ta có: ∆ Q D = d η Q 0 D D P P 0 ∆ ∆ Q S = s ε Q 0 S S P P 0 ∆ ∆ Q D = ∆ Q S = ∆ Q => d η ∆ P D = s ε ∆ P S => ∆ P D =( s ε ∆ P S )/ d η (2) Thế (2) vào (1): ( ) ds d s t tP P ηε η +− =∆ 1 0 (3) • Độ nổi của thuế là tỷ lệ giữa thay đổi phần trăm của số thu thuế ( bao gồm cả những thay đổi số thu thuế do thay đổi về cơ sở thuế hay thay đổi về thuế suất) so với phần trăm thay đổi GNP. • Cơ sở thuế thể hiện qua hàng hoá và dòch vụ chòu thuế hoặc thu nhập chòu thuế. Độ nổi YT ∆∆= %/% Trong đó: 001 /)(% TTTT −=∆ 001 /)(% YYYY −=∆ Nếu Y ∆ % là 10% và T ∆ % là 12.5% thì độ nổi bằng 1,25%. Điều này có nghóa là khi GNP tăng 1%, số thu thuế sẽ tăng 1,25%. • Độ nổi thuế sẽ giảm nếu tồn tại những trường hợp miễn thuế trong cơ sở thuế. Nếu cơ sở thuế bò xói mòn do nhiều trường hợp miễn thuế…thì số thu thuế không tăng theo cùng tỷ lệ với mức tăng GNP. Hình thức xói mòn này xuất hiện trong hệ thống thuế thu nhập của các quốc gia. Độ co giãn của thuế: • Độ co giãn của thuế là tỷ lệ giữa thay đổi phần trăm của số thu thuế ( nếu không có sự thay đổi về cơ sở thuế hay về thuế suất) so với phần trăm thay đổi GNP. • Ảnh hưởng của việc thay đổi thuế suất hay cơ sở thuế phải được tách ra trước khi tính độ co giãn thuế. Tuy nhiên việc tách này không dễ dàng cho nên tính toán độ co giãn thuế khó hơn so với tính độ nổi thuế. • Độ co giãn thuế YT ∆∆= %/% 1 Trong đó: 1 % T∆ là phần trăm thay đổi số thu thuế đã loại bỏ sự thay đổi số thu thuế khi có sự thay đổi chính sách thuế, Y∆% là phần trăm thay đổi GNP. • Độ co giãn của thuế thấp nghóa là số thu thuế sẽ không tăng khi GNP tăng. Điều này có nghóa là hệ thống thuế cần phải được xây dựng lại và cơ sở thuế cần phải được xem xét. Làm thế nào để có được một hệ thống thuế co giãn? - Đưa các ngành kinh tế đang tăng trưởng vào cơ sở thuế. - Áp dụng thuế suất luỹ tiến. - Dùng thuế tỷ lệ thay cho thuế đơn vò đánh vào hàng hóa dòch vụ. - Thuế phải bao trùm cả những hàng hóa có độ co giãn cầu theo thu nhập cao hơn. - Hệ thống thuế có cơ sở thuế rộng và đơn giản. * Độâ nổi và độ co giãn của thuế: a) Thuế trực thu: - Thuế thu nhập cá nhân có tính nổi không cao lắm vì những khoản miễn thuế hoặc giảm thuế mà Chính phủ áp dụng cho những đối tượng nộp thuế. - Thuế thu nhập cá nhân sẽ không co giãn nếu có những hạn chế trong việc tăng lương. Bai 1: Tác động KT của thuế N.T.Huyền 5 - Độ co giãn của thuế thu nhập phụ thuộc vào vấn đề là các ngành tăng trưởng của nền kinh tế có nằm trong cơ sở thuế hay không. b) Thuế gián thu: - Áp dụng thuế đơn vò hay thuế tỷ lệ. Khi có lạm phát, thuế đơn vò không đổi do đó làm giảm tỷ lệ thu trên GNP. Nếu áp dụng thuế tỷ lệ thì số thu sẽ tăng cùng với mức lạm phát. - Tiêu dùng không tăng cùng tỷ lệ với gia tăng thu nhập. Nếu thu nhập của người dân tăng, hầu hết là tỷ lệ phần thu nhập tăng lên của họ dành cho tiêu dùng sẽ giảm. Khi tỷ lệ thu nhập dành cho tiêu dùng giảm khi thu nhập tăng, số thu thuế từ thuế gián thu không tăng với tỷ lệ tương ứng. Bai 1: Tác động KT của thuế N.T.Huyền 6 . giá thực tế thu được của nhà sản xuất. Mục tiêu của phát triển kinh tế là cố gắng tạo ra thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng cao nhất. 5. Ảnh hưởng kinh tế của thuế: • Khi có thuế đánh. hệ thống thuế thu nhập của các quốc gia. Độ co giãn của thuế: • Độ co giãn của thuế là tỷ lệ giữa thay đổi phần trăm của số thu thuế ( nếu không có sự thay đổi về cơ sở thuế hay về thuế suất). một hệ thống thuế co giãn? - Đưa các ngành kinh tế đang tăng trưởng vào cơ sở thuế. - Áp dụng thuế suất luỹ tiến. - Dùng thuế tỷ lệ thay cho thuế đơn vò đánh vào hàng hóa dòch vụ. - Thuế phải bao