NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I – GIỚI THIỆU CHUNG II – RỪNG LÀ TÀI NGUYÊN QUAN TRỌNG ĐỂ TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI III – TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG IV – NGUYÊN TẮC CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI RỪNG V – MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG CHO DU LỊCH SINH THÁI VI – KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VII – KẾT LUẬN I – GIỚI THIỆU CHUNG II – RỪNG LÀ TÀI NGUYÊN QUAN TRỌNG ĐỂ TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DLST (tt) Rừng có khí hậu trong lành, mát mẻ, tạo không gian cho các hoạt động DLST. Đến với rừng du khách có thể tổ chức các trò chơi, đi dạo, leo núi hay cắm trại.... Sự đa dạng sinh học của rừng thể hiện ở sự đa dạng về các loài động thực vật, sự đa dạng về các hệ sinh thái rừng, điều kiện khí hậu của các khu vực có rừng khác nhau, tạo ra sức hút đối với du khách khi tham gia các hoạt động DLST. II – RỪNG LÀ TÀI NGUYÊN QUAN TRỌNG ĐỂ TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DLST Ngoài những hiệu quả gián tiếp do rừng mang lại từ tác dụng hấp thụ và cung cấp môi trường, tăng giá trị đa dạng sinh học,… Rừng có vai trò quan trọng đối với hoạt động du lịch sinh thái và ngược lại. II – RỪNG LÀ TÀI NGUYÊN QUAN TRỌNG ĐỂ TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DLST (tt) Rừng là nơi lưu giữ nhiều sự kiện lịch sử mà qua đó con người có thể tổ chức các cuộc dã ngoại, các hoạt động vui chơi, tham quan. Đây là một cơ hội để phát triển loại hình DLST lịch sửvề nguồn… Rừng cung cấp nguồn thực phẩm cho hoạt động du lịch Một số địa điểm cho thuê rừng phát triển hoạt động DLST 2.Tác động tiêu cực IV – NGUYÊN TẮC CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI RỪNG 1 Việc tổ chức hoạt động DLST phải phù hợp quy hoạch khu rừng đặc dụng và có đề án DLST được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. 2 Thực hiện đúng quy định pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ môi trường, du lịch, di sản văn hóa và quy chế quản lý khu rừng đặc dụng. 3 Phương thức tổ chức hoạt động kinh doanh DLST: Ban quản lý khu rừng đặc dụng tự tổ chức các hoạt động kinh doanh DLST. Ban quản lý khu rừng đặc dụng có thể sử dụng một phần rừng, đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân thuê nhằm mục đích kinh doanh DLST kết hợp với bảo vệ, phát triển rừng và bảo tồn thiên nhiên theo đúng quy hoạch được duyệt và các quy định hiện hành của pháp luật. Ban quản lý khu rừng đặc dụng liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân khác để tổ chức các hoạt động kinh doanh DLST. 4 Yêu cầu đối với dự án DLST: Không gây ảnh hưởng tiêu cực đến bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học, cảnh quan, môi trường và các chức năng khác của khu rừng; phù hợp với quy hoạch của khu rừng đặc dụng được duyệt. Trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt chỉ được xây dựng các tuyến đường mòn, đường cáp trên không, đường ngầm dưới mặt đất, trạm quan sát cảnh quan, biển chỉ dẫn phục vụ DLST. 4 Yêu cầu đối với dự án DLST (tt): Trong phân khu phục hồi sinh thái chỉ được xây dựng các tuyến đường bộ phù hợp nhưng tối đa không vượt quá quy mô đường cấp bốn miền núi, trạm quan sát cảnh quan, biển chỉ dẫn, đường cáp trên không, đường ngầm dưới mặt đất, các công trình khác phù hợp với quy hoạch khu rừng đặc dụng. Trong phân khu hành chính, dịch vụ; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học được xây dựng các công trình phục vụ cho quản lý, nghiên cứu khoa học và tổ chức các hoạt động DLST phù hợp với quy hoạch khu rừng đặc dụng. V – MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG CHO DLST 1. Vườn Quốc Gia Ba Bể Cách Hà Nội 250km về phía Bắc, thuộc địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Vườn quốc gia Ba Bể là một điểm DLST lý tưởng với phong cảnh kỳ thú và sự đa dạng sinh học. Năm 2004, Ba Bể đã được công nhận là một di sản thiên nhiên của ASEAN. Trước đó, đây từng là Khu danh lam thắng cảnh và Di tích lịch sử, là Khu rừng cấm hồ Ba Bể. 1. Vườn Quốc Gia Ba Bể (tt) VQG Ba Bể có 1.281 loài thực vật thuộc 162 họ, 672 chi, trong đó có nhiều loài thực vật quí hiếm có giá trị được ghi vào Sách Đỏ của Việt Nam và Thế giới. Khu hệ động vật rất phong phú với 81 loài thú, 27 loài bò sát, 17 loài lưỡng cư, 322 loài chim, 106 loài cá, 553 loài côn trùng và nhện. Trong đó có nhiều loài có giá trị, quý hiếm đã được Việt Nam và Quốc tế ghi vào Sách Đỏ. 2. Vườn Quốc Gia Bạch Mã Vườn Quốc gia Bạch Mã thuộc địa phận 2 huyện, huyện Phú Lộc và huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thíên Huế, cách Thành phố Huế 60km về phía nam. Nơi đây có cảnh quan thiên nhiên đẹp và khí hậu rất trong lành. 2. Vườn Quốc Gia Bạch Mã (tt) Vườn Quốc gia Bạch Mã còn giữ được hầu như nguyên vẹn những thảm thực vật phong phú và những cánh rừng nguyên sinh bát ngát. Trong tổng số 22.031ha diện tích tự nhiên, có tới 16.900ha rừng che phủ. Rừng có các loại gỗ quý như trò chỉ, kiền, giẻ hương, gõ, tùng... Hệ động vật ở Bạch Mã có tới 931 loài bao gồm: 83 loài thú, 333 loài chim, 31 loài bò sát, 21 loài ếch nhái, 39 loài cá 218 loài bướm, 178 loài côn trùng cánh cứng ăn lá, 28 loài mối. Có những loại thú hiếm còn tồn tại như gấu, báo, hổ, sao la... 2. Vườn Quốc Gia Bạch Mã (tt) Vườn Quốc gia Bạch Mã có cảnh quan thiên nhiên đẹp và khí hậu rất trong lành. Đây là tài nguyên du lịch sinh thái quí nhất của khu vực Bạch Mã. Đến với Vườn Quốc gia Bạch Mã, du khách sẽ có dịp khám phá nhiều đường mòn thiên nhiên kỳ ảo như: đường mòn Trĩ Sao, đường mòn thác Đỗ Quyên, đường mòn thác Ngũ Hồ, đường mòn Hải Vọng Đài. 3. Rừng Ngập Mặn Vàm Sát Nằm giữa dòng chảy của hai con sông Vàm Sát, Lòng Tàu, Khu DLST Rừng Ngập Mặn Vàm Sát mang trong mình những khoảng rừng đẹp nhất của khu dự trữ sinh quyển thế giới rừng ngập mặn Cần Giờ, thuộc huyện Cần Giờ, TP.HCM. 3. Rừng Ngập Mặn Vàm Sát (tt) Với tổng diện tích 75.740 ha, rừng Cần Giờ là một quần thể động thực vật đa dạng, rất lý tưởng cho mục đích phục vụ nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái và nghỉ ngơi cho du khách. VI – KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VI – KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP (tt)
Trang 1Nhóm 6
Trang 2NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I – GIỚI THIỆU CHUNG
II – RỪNG LÀ TÀI NGUYÊN QUAN TRỌNG ĐỂ TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI
III – TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH SINH THÁI ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG
IV – NGUYÊN TẮC CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI RỪNG
V – MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG CHO DU LỊCH SINH THÁI
VI – KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP
VII – KẾT LUẬN
Trang 3I – GIỚI THIỆU CHUNG
hưởng lẫn nhau và với
hoàn cảnh bên ngoài
Du lịch sinh thái (DLST) là loại hình du lịch diễn ra trong các vùng có hệ sinh thái tự nhiên còn bảo tồn khá tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngưỡng, thưởng thức phong cảnh, động thực vật cũng như các giá trị văn hoá hiện hữu
1 Đặt vấn đề
Rừng và du lịch sinh thái có tác động tương hỗ Do
đó, vấn đề cần đặt ra là chúng ta phải sử dụng tài nguyên rừng trong hoạt động DLST sao cho có hiệu
quả tốt nhất.
Trang 42 Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Xác định được vai trò quan trọng của rừng đối với hoạt động DLST và ngược lại
Nghiên cứu tác động tích cực và tiêu cực của hoạt động DLST lên tài nguyên rừng Dựa trên những nguyên tắc của DLST rừng để hoạt động có hiệu quả
Trang 5Mục tiêu chung:
Mục tiêu cụ thể:
1
2
Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc
sử dụng tài nguyên rừng và hoạt
động DLST
Đề xuất các giải pháp để hoạt động sử dụng tài nguyên rừng cho mục đích DLST có hiệu quả
3.Mục tiêu nghiên cứu
Trang 6II – RỪNG LÀ TÀI NGUYÊN QUAN TRỌNG ĐỂ TIẾN
HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DLST (tt)
Rừng có khí hậu trong lành, mát mẻ, tạo không gian cho các hoạt động DLST Đến với rừng du khách có thể tổ chức các trò chơi, đi dạo, leo
núi hay cắm trại
Sự đa dạng sinh học của rừng thể hiện ở sự đa dạng về các loài động - thực vật, sự đa dạng về các hệ sinh thái rừng, điều kiện khí hậu của các khu vực có rừng khác nhau, tạo ra sức hút đối với du khách khi tham gia các hoạt động DLST
Trang 7II – RỪNG LÀ TÀI NGUYÊN QUAN TRỌNG ĐỂ
TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DLST
Ngoài những hiệu quả gián tiếp do
rừng mang lại từ tác dụng hấp thụ
và cung cấp môi trường, tăng giá trị
đa dạng sinh học,… Rừng có vai trò quan trọng đối với hoạt động du lịch
sinh thái và ngược lại.
Trang 8II – RỪNG LÀ TÀI NGUYÊN QUAN TRỌNG ĐỂ TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DLST (tt)
Rừng là nơi lưu giữ nhiều sự kiện lịch sử
mà qua đó con người có thể tổ chức các
cuộc dã ngoại, các hoạt động vui chơi,
tham quan Đây là một cơ hội để phát
triển loại hình DLST lịch sử-về nguồn…
Rừng cung cấp nguồn thực phẩm cho hoạt động du lịch
Trang 9Một số địa điểm cho thuê rừng phát triển hoạt
động DLST
Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội
Trang 10Giảm áp lực cho công tác bảo vệ rừng, tạo cơ hội khôi phục nghề truyền thống
Giải quyết công ăn việc làm tại địa phương
III - TÁC ĐỘNG CỦA DLST ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG
Trang 112 Tác động tiêu cực
Việc xây dựng các khu vực hỗ trợ DLST trong rừng có thể gây ảnh hưởng đến điều kiện sinh thái rừng Cụ thể là sự hiện diện của các công trình nghĩ dưỡng, vui chơi giải trí được xây dựng trong rừng làm thay đổi sinh cảnh, cản trở sự hoạt động của các loài sinh vật, các chu trình vật chất và năng lượng tự nhiên trong hệ sinh thái
Một số du khách khi tham gia du lịch sinh thái đã có những tác động ảnh hưởng đến rừng như: xả rác bừa bãi, khắc cây, bẻ cành, chọc phá động vật, đốt lửa bừa bãi gây cháy
rừng, săn bắn động vật hoang dã…
Trang 12IV – NGUYÊN TẮC CỦA HOẠT ĐỘNG
2- Thực hiện đúng quy định pháp luật về
bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ môi
trường, du lịch, di sản văn hóa và quy
chế quản lý khu rừng đặc dụng.
Trang 133- Phương thức tổ chức hoạt động kinh doanh
DLST:
Ban quản lý khu rừng đặc dụng tự tổ chức các hoạt
động kinh doanh DLST
Ban quản lý khu rừng đặc dụng có thể sử dụng một
phần rừng, đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân thuê
nhằm mục đích kinh doanh DLST kết hợp với bảo vệ,
phát triển rừng và bảo tồn thiên nhiên theo đúng quy
hoạch được duyệt và các quy định hiện hành của pháp luật
Ban quản lý khu rừng đặc dụng liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân khác để tổ chức các hoạt động
kinh doanh DLST.
Trang 144- Yêu cầu đối với dự án DLST:
Không gây ảnh hưởng tiêu cực đến bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học, cảnh
quan, môi trường và các chức năng khác của khu rừng; phù hợp với quy hoạch của khu
Trang 154- Yêu cầu đối với dự án DLST (tt):
các tuyến đường bộ phù hợp nhưng tối đa không vượt
quá quy mô đường cấp bốn miền núi, trạm quan sát cảnh quan, biển chỉ dẫn, đường cáp trên không, đường ngầm dưới mặt đất, các công trình khác phù hợp với quy hoạch khu rừng đặc dụng
quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học được xây dựng các công trình phục vụ cho quản lý, nghiên cứu khoa học và tổ chức các hoạt động DLST phù hợp với
quy hoạch khu rừng đặc dụng.
Trang 16V – MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ SỬ DỤNG
TÀI NGUYÊN RỪNG CHO DLST
1
Vườn Quốc Gia Ba Bể
2
Vườn Quốc Gia Bạch Mã Bạch Mã
3
Rừng Ngập Mặn Vàm Sát
Trang 171 Vườn Quốc Gia Ba Bể
Cách Hà Nội 250km về phía Bắc, thuộc địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Vườn quốc gia Ba Bể là một điểm DLST lý tưởng với phong cảnh kỳ thú và
sự đa dạng sinh học.
Năm 2004, Ba Bể đã được công nhận là một di sản thiên nhiên của ASEAN.
Trước đó, đây từng là Khu danh lam thắng cảnh và Di tích lịch sử, là Khu rừng cấm hồ Ba Bể.
Trang 181 Vườn Quốc Gia Ba Bể (tt)
VQG Ba Bể có 1.281 loài thực vật thuộc 162 họ,
672 chi, trong đó có nhiều loài thực vật quí hiếm có giá trị được ghi vào Sách
Đỏ của Việt Nam và Thế giới.
Khu hệ động vật rất phong phú với 81 loài thú, 27 loài bò sát, 17 loài lưỡng cư, 322 loài chim,
106 loài cá, 553 loài côn trùng và nhện Trong đó
có nhiều loài có giá trị, quý hiếm đã được Việt
Trang 192 Vườn Quốc Gia Bạch Mã Vườn Quốc Gia Bạch Mã
Vườn Quốc gia Bạch Mã thuộc địa phận 2 huyện,
huyện Phú Lộc và huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thíên - Huế, cách Thành phố Huế 60km về phía nam
Nơi đây có cảnh quan thiên nhiên đẹp và khí hậu rất trong lành
Trang 202 Vườn Quốc Gia Bạch Mã (tt) Vườn Quốc Gia Bạch Mã
thực vật phong phú và những cánh rừng nguyên sinh bát ngát Trong tổng
số 22.031ha diện tích tự nhiên, có tới 16.900ha rừng che phủ Rừng có các loại gỗ quý như trò chỉ, kiền, giẻ hương, gõ, tùng
31 loài bò sát, 21 loài ếch nhái, 39 loài cá 218 loài bướm, 178 loài côn trùng cánh cứng ăn lá, 28 loài mối Có những loại thú hiếm còn tồn tại như gấu,
Trang 212 Vườn Quốc Gia Bạch Mã (tt) Vườn Quốc Gia Bạch Mã
lành Đây là tài nguyên du lịch sinh thái quí nhất của khu vực Bạch Mã.
đường mòn thiên nhiên kỳ ảo như: đường mòn Trĩ Sao, đường mòn thác Đỗ Quyên, đường mòn thác Ngũ Hồ, đường mòn Hải Vọng Đài
Trang 223 Rừng Ngập Mặn Vàm Sát
Nằm giữa dòng chảy của
hai con sông Vàm Sát,
Trang 24VI – KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP
Giáo dục-đào tạo và tuyên truyền về DLST rừng
Kết hợp sự tham gia của cộng đồng địa phương
Quy hoạch tổng thể các điểm, khu DLST rừng
Trang 26Chúng ta phải sử dụng tài nguyên rừng cho hoạt động DLST sao cho có
Trang 27DANH SÁCH NHÓM 6:
1.Hoàng Thị Ngọc Huy 2.Hoàng Thị Tú
3.Nguyễn Thị Ngân 4.Nguyễn Thị Hồng Thắm 5.Vy Thị Ly
6.Nguyễn Thị Mai 7.Phùng Thị Nhung