Năm 1917, được sự công tác của Theo Van Doesburg ông đã cho in số đầu tiên của tờ báo De Stijl.Tại đây Mondrian phát triển một thể loại mới của trường phái trừu tượng gọi là trường phái
Trang 1Qua quá trình h c t p t i tr ng ại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Ph
H Chí Minh cùng v i th i gian th c t p và đi thực tế nhiều nơi, nh s
h ng d n và ch b o t n tình c a các Th y, Cô đã t o đđi u ki n để em n m
b t đđ c nh ng ki n th c c b n, ti p c n đđ c th c t và h c đđ ơc nhi u đđi u b ích
Em xin chân thành c m n toàn th quí Th y, Cô tr ng ại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Ph H Chí Minh, khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp ngành Thiết Kế Nội Thất Các thầy cô đã truy n đ t cho em nh ng ki n th c vô cùng quí báu Nh t là Th y inh Anh Tu n là giáo viên h ng d n em làm
đ án t t nghi p trong su t th i gian qua
Em xin chúc toàn thể quí Th y, Cô trong trường có nhiều sức khỏe và thành công
Sv Từ Việt Thắng
Trang 21.1 Khái niệm Neo-plasticism
1.2 Quá trình hình thành, phát triển Neo-plasticism
1.2.1 Modrian – người tiên phong của trường phái Neo-plasticism
1.2.2 Sự hình thành và phát triển của Neo-plasticism
1.3.1.Về đường nét
1.3.2.Về hình, mảng
1.3.3.Màu sắc
1.3.4.Ánh sáng
1.4.1.Thẩm mỹ xã hội
1.4.2.Vật liệu
1.4.3.Định luật về thị giác
1.5 Ứng dụng Neo-platicism trong một số lĩnh vực mỹ thuật 24 1.5.1 Mỹ thuật tạo hình
1.5.2 Mỹ thuật công nghiệp
GIỚI THIỆU HỒ SƠ KIẾN TRÚC PHÂN CHIA KHÔNG GIAN
MẶT BẰNG TRỆT
MẶT BẰNG LỬNG
* Các mặt cắt công trình:
* Mặt bằng bố trí nội thất:
* Mặt bằng trần:
1 Nhi m v thi t k :
2 Phương pháp thiết kế:
Trang 3ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(CAFE BAR MONDRIAN)
Chuyên ngành: THI T K N I TH T Mã số ngành: 301
GVHD:Th y INH ANH TU N SVTH: T VI T TH NG
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 07 năm 2010
Trang 4H U
1 Đầu đề Đồ án tốt nghiệp: CAFE BAR MONDRIAN ………
2 Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu): ………
………
………
………
………
………
………
………
3 Ngày giao Đồ án tốt nghiệp : 22/03/2010 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/07/2010 5 Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn 1/ Thầy ĐINH ANH TUẤN ………
2/ ……… ………
Nội dung và yêu cầu ATN đã được thông qua Bộ môn Ngày tháng năm 20 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG Đ I H C KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA :M THU T CƠNG NGHI P BỘ MÔN: THIẾT KẾ NỘI THẤT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: T VI T TH NG MSSV: 106301115 NGÀNH: THI T K N I TH T LỚP: 06DNT2 PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): ………
Đơn vị:………
Ngày bảo vệ:………
Điểm tổng kết:………
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Trang 5H U
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Điểm số bằng số _Điểm số bằng chữ. _
TP.HCM, ngày…….tháng……… năm 2010
(GV hướng dẫn ký và ghi rõ họ tên)
Trang 6H U
LỜI MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Ngoài tính chất căn bản là sự chuyển động của màu sắc, bằng những ấp ủ của mình và mong muốn thể hiện những ý đồ đột phá mới, em còn đặt vấn đề về phong cách tranh Mondrian thông qua sự chuyển động của hình khối và ánh sáng Để thể hiện quan niệm đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài tốt nghiệp của mình là :
“Cafe Bar Mondrian”
Với một đề tài tốt nghiệp, có thể là một công trình, có thể là một mô hình kiểu mẫu và có thể là một chuyên đề về một thành tố chuyên môn nào của lĩnh vực thiết kế nội thất
Mondrian còn khá mới mẻ đối với quan niệm của người dân Việt Nam Trong đời sống hiện tại, giá trị và tính đại chúng của nó phải được nhà thiết kế đặt tên và chỉ định vì phần lớn người dân Việt Nam chưa thể chủ động nhận ra được phong cách Mondrian Nếu cách thức nhận dạng phong cách này còn chưa mang tính phổ cập thì việc ứng dụng còn là một khoảng cách rất xa
Ứng dụng Mondrian vào một không gian sống điển hình là một thông điệp
em mong muốn được gởi đến các bạn bè sinh viên cùng chuyên ngành, quý thầy cô và đội ngũ nhà thiết kế chuyên nghiệp ngoài xã hội về những tâm huyết và dự định của mình cho đồ án tốt nghiệp Mondrian cần những tác phẩm nghiên cứu và ứng dụng tiên phong để có thể dần tìm đến những ngóc ngách của cuộc sống, đặc biệt là nghề thiết kế
Phong cách tranh Mondrian và ứng dụng của nó chưa được đặt vấn đề trong các đồ án tốt nghiệp trước đây và cũng chưa được đặt tên theo đúng tính chất của nó Vì vậy, đồ án này cũng có thể là cách em tìm lại tính đại chúng cho phong
cách tranh Mondrian Không gian cafe bar điển hình của em thực chất cũng chỉ
khu vực sảnh đón, khu vực cafe vip, sàn nhảy, sân khấu, cafe máy lạnh, khu cafe sân vườn , những không gian cafe gần gũi, thân quen của con người Con đường nhanh nhất để phong cách tranh Mondrian lan tỏa và mang tính đại chúng với người dân Việt Nam trứơc tiên là phải thông qua những không gian cafe bar!
* Ý tưởng thiết kế không gian cafe bar Mondrian
Thiết kế không gian cafe bar theo phong cách Mondrian
Trang 7H U
* Nghiên cứu về một không gian cafe
- Chức năng của một không gian cafe
- Cách tổ chức sắp xếp trong một không gian cafe
- Các cụm chức năng chính
- Cách bố trí và phân chia khu vực cho những cụm chức năng
- Phân luồng giao thông trong không gian cafe
- Những yêu cầu về thẩm mỹ cho một quán cafe bar
- Các phương pháp bố trí ánh sáng, âm thanh trong một quán cafe bar
* Ứng dụng Mondrian trong cafe
Tập trung nghiên cứu phong cách, trường phái Neo-plasticism được đúc kết,
cô đọng, cảm nhận theo phong cách riêng và ứng dụng vào thiết kế cho công trình cafe bar Trường phái Neo-plasticism bản thân là hiện đại, do đó, màu sắc, ánh sáng, hình khối, vật liệu xác định đơn giản, cách điệu từ những vật dụng
trong cuộc sống đời thường, mang tính công năng, thẩm mỹ và hiệu quả
Mặc dù đãù ra đời từ lâu nhưng tính ứng dụng của Neo-plasticism chưa cao đối với Việt Nam (vì văn hóa, khí hậu, tính cách) Do đó mục đích muốn đưa ra một số giải pháp để ứng dụng trường phái Neo-plasticism vào các công trình cafe bar ở Việt Nam Xãù hội Việt Nam đang từng bước phát triển và hội nhập đa chiều với thế giới về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật,… Mức sống của người dân ngày một cao, trình độ văn hóa và trình độ thẩm mỹ cũng ngày càng phát triển hơn Nhu cầu về một không gian nội thất cafe bar là phù hợp với cuộc sống, không cầu kỳ, phức tạp và mang giá trị thẩm mỹ cao càng được quan tâm hơn Xu hướng hiện đại, đơn giản, ấn tượng Bài tốt nghiệp em muốn đưa thêm những ý tưởng về thiết kế nội thất và trang thiết bị nội thất dựa trên các tác phẩm điêu khắc của trường phái Neo-plasticism
Trang 8H U
I CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ TRƯỜNG PHÁI NEO-PLASTICISM
1.1 Khái niệm Neo-plasticism
Phát âm: Neo•plasticism
Giải nghĩa: Neo : mới, hiện đại, ở dạng mới hơn, tân
Plasticism : tính tạo hình
Neo-plasticism: là trường phái trừu tượng có sự cách tân trong tính tạo hình dựa
trên những tính chất cơ bản của trường phái trừu tượng, trường phái lập thể cổ
điển Neo-plasticism được dịch sang tiếng việt là Tân Tạo Hình
1.2 Quá trình hình thành, phát triển Neo-plasticism
1.2.1 Modrian – người tiên phong của trường phái Neo-plasticism
Pieter Cornelis "Piet" Mondrian, sau năm 1912 đổi thành Mondrian (sinh
ngày 7/3/1872 mất ngày 1/2/1944), là một họa sĩ người Hà Lan
Năm 1892, khi tròn 20 tuổi ông đã lên Amsterdam để học vẽ Năm 1911, triển lãm tranh của ông lần đầu tiên ra mắt công chúng Amsterdam Cuối tháng 12 thì ông tới Paris Năm 1914, ông trở lại quê hương - Hà lan để tham gia nhóm nghệ sĩ thuộc địa ở Laren
Ông là một cộng tác viên quan trọng của nhóm De Stijl, do Theo van
Doesburg sáng lập Năm 1917, được sự công tác của Theo Van Doesburg ông đã
cho in số đầu tiên của tờ báo De Stijl.Tại đây Mondrian phát triển một thể loại mới của trường phái trừu tượng gọi là trường phái Neo-Plasticism(trường phái
tân tạo hình) Theo ông, hội họa không nên chỉ tái hiện lại một cách thô thiển những đường nét của vật thật, mà phải thể hiện vật thể qua những đường nét cơ
Trang 9H U
bản nhất cùng với linh hồn đã làm nên vật thể đó Với quan niệm này, Mondrian
đã tiến tới sự đơn giản tối đa những màu sắc sử dụng trong tranh và những đường cong được thay thế dần bằng đường thẳng Vì vậy, trường phái này của
Mondrian bao gồm một hệ thống các đường thẳng ngang, dọc và sử dụng 3 màu
sắc chính là đỏ, vàng, xanh Năm 1920, ông bắt tay vào viết cuốn sách plasticism" Năm 1925, sách của ông đã được in ở Đức
Năm 1926 – 1931, Mondrian vẽ tranh cho phòng thư viện riêng Cũng tại thời
điểm này ông bắt đầu nghiên cứu và đưa ra được những khái niệm trong kiến trúc mới và quy hoạch đô thị Tranh vẽ của ông được nhiều người quan tâm và mua chúng Ông được mời để vẽ tranh cho tòa thị chính thành phố Hilversum Năm
1941, cuốn tự thuật "Cách nhìn hiện thực" của ông được xuất bản Năm 1944, ông
bị viêm phổi và đã qua đời trong khi cuốn sách cuối cùng của ông còn dở dang
1.2.2 Sự hình thành và phát triển của Neo-plasticism
Piet Mondrian trước tiên chịu ảnh hưởng những màu sắc rực rỡ của Van
Gogh, rồi chuyển qua hình thức thay thế những màu tự nhiên bằng những màu nguyên thủy Ngay từ những thời kỳ đầu thẩm thức của ông rõ ràng nghiêng về một lối cấu trúc đường nét và sự đối chọi chặt chẽ giữa đường đứng và đường ngang Bị cuốn theo các khuynh hướng nghệ thuật hiện đại thời ấy, trong đó rất đáng kể trường phái lập thể (với ông là một mô thức lập thể phân tích), ông đến Paris năm 1912, ở đây ông khám phá Cézanne, Braque và Picasso Ông bắt đầu
đi tìm những lối phân rời hình thức, vẽ trừu tượng (loạt tranh CÂY) và sau đó vượt qua cả kinh nghiệm trừu tượng để đạt tới một nghệ thuật bất kể thực tại, sắp xếp liền nhau những đường thẳng và màu sắc theo một “lối biểu hiện tự do những tương quan” nhưng vẫn giữ “tính cách tương đối và giới hạn”: đường nét trong những “bố cục” ngày càng đơn giản và đầy tính cách và nhịp điệu của ông là những đường thẳng đứng hoặc ngang, và màu sắc giới hạn trong ba màu căn bản, đỏ, vàng, lam, hoặc những không màu như trắng, đen, xám - các mảng màu như thế sẽ nằm gọn trong các hình vuông hoặc hình chữ nhật (loạt tranh MẶT TIỀN), sau này có khi là hình thoi
Những hình thức tranh tiêu biểu của Mondrian
Trang 10Ngoài lĩnh vực hội họa Mondrian còn được biết đến như là cha đẻ của ngành thiết kế đồ họa Ông là một trong những người tiên phong về lĩnh vực này Cấu trúc lưới cơ bản của ông là tiền đề cho bố trí thiết kế đồ họa Neo-plasticism ảnh hưởng rất rõ ràng trong nghệ thuật quảng cáo vào những năm 1930 và về sau Vào cuối thế kỷ 19 ở Châu Âu, đặc biệt là ở Anh quốc, phong trào thiết kế đồ họa bắt đầu phát triển dựa trên hệ thống các dòng, cột được chia cắt và sắp xếp trên mặt bằng theo Mondrian Bố cục trên tranh Mondrian như một triết lý định hướng rõ ràng cho các thiết kế đồ họa sau này Mọi sự khẳng định của Mondrian trong nội dung của những bức tranh đã thích nghi một cách dễ dàng cho việc phục vụ trong quảng cáo Hệ thống này còn được sử dụng trong in ấn và bố trí trang web cho đến thời đại ngày nay.Về sau, những định hướng của Mondrian tiếp tục
Trang 11Sản phẩm đồ họa dựa trên các quy tắc của Mondrian
Một thiết kế đồ họa có thể sử dụng chữ, nghệ thuật thị giác và các kỹ thuật bố trí trang để tạo ra các các sản phẩm Thường sử dụng các thiết kế đồ họa bao gồm các tạp chí, quảng cáo và đóng gói sản phẩm
Trong thập niên 1920, nghệ thuật Liên Xô áp dụng những ứng dụng đồ họa của Neo-plasticism cho các áp phích, vải, quần áo, đồ gỗ, logo, menu…
Herbert Bayer, Laszlo Moholy-Nagy, và El Lissitzky là những người đưa thiết kế đồ họa phát triển rực rỡ cho đến ngày nay Trong suốt thế kỷ XX, họ đi tiên phong về các thiết bị kỹ thuật sản xuất, phong cách ứng dụng đồ họa Lúc này những thiết kế đồ họa mang phong cách hiện đại đã được chấp nhận và ứng dụng rộng rãi Một cột mốc gây tiếng vang là vào thế chiến thứ hai nền kinh tế Mỹ đã tạo ra một nhu cầu lớn hơn cho thiết kế đồ họa, chủ yếu là quảng cáo và đóng gói Việc di cư của trường thiết kế Bauhaus ở Đức đến Chicago vào năm 1937 đã mang Minimalism đến Mỹ, tạo nên trào lưu hiện đại cho kiến trúc và thiết kế Đáng chú ý là những tên tuổi như Adrian Frutiger, thiết kế các kiểu chữ Univers và Paul Rand, là những người đã đưa nguyên tắc của Bauhaus vào áp dụng chúng trong quảng cáo và thiết kế logo, tạo ra một phương pháp duy nhất của người Mỹ Trong khi trước đó Châu Âu là một trong những nhà tiên phong chính lúc này trở thành “tập hợp con” của ngành thiết kế đồ họa
Trang 12Ứng dụng trên báo, tạp chí
* Một số yếu tố cần thiết trong thiết kế đồ họa:
• Nghệ thuật thị giác
Trước khi các yếu tố đồ họa được áp dụng cho một sản phẩm thiết kế nó phải đáp ứng được những yêu cầu của nghệ thuật thị giác Để đáp ứng được những yêu cầu đó người thiết kế có thể sử dụng các công cụ như phương tiện chụp ảnh, các kỹ thuật trên máy tính…
• Nghệ thuật in ấn, trình bày
Là nghệ thuật thủ công và kỹ thuật gồm phân loại và sắp xếp các ký tự Sắp xếp, lựa chọn các kiểu chữ, kích thước điểm, đường dài, khoảng cách dẫn đầu dòng và khoảng cách giữa các chữ cái
Trang 13H U
Tỉ lệ vàng trình về bày bố cục trên ấn phẩm
Sau đó, thiết kế nội thất, tạo dáng công nghiệp cũng chịu sự ảnh hưởng của Neo-plasticism Và sự phát triển của đồ họa đã lấn sang và áp dụng trong nội thất, tạo dáng công nghiệp Ngày nay, ứng dụng đồ họa vào nội thất đang là xu hướng phát triển trong thiết kế nội thất Đó là điểm nhấn tạo nên vẻ trẻ trung cho toàn bộ không gian
Trang 14H U
* Theo van Doesburg
Mặc dù hiện nay dường như các nhà thiết kế nội thất không còn sự ảnh hưởng của Neo-plasticism nên tuy không rực rỡ như trước nhưng những ứng dụng của nó vẫn được sử dụng trong một số không gian như café, khách sạn
Không chỉ dừng lại ở đó Neo-plasticism tiếp tục ảnh hưởng manh mẽ đến quy hoạch đô thị và kiến trúc Cho đến tận những năm 80 khi ngôn ngữ và các con số thống trị trong hội hoạ, thì tầm nhìn và tư tưởng của Mondrian vẫn tiếp tục tạo được tiếng vang lớn Có thể nhìn vào bức “Broadway Boogie Woogie” mà tưởng tượng ra một thành phố hậu hiện đại, một hoạ đồ của những ô kẻ biệt lập kết nối với một mạng lưới những mảng màu nhã nhặn của những đường cáp điện
Vào nửa cuối của thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, trong trào lưu phát triển của phương Tây, chủ nghĩa Hiện đại nói chung có nguồn gốc từ thời kì Khai sáng (Enlightenment) đã ảnh hưởng xuống suy nghĩ của các kiến trúc sư, họ tin rằng cần phải tạo ra một trào lưu kiến trúc mới, phản ảnh được tinh thần của thời đại mới và phải vượt qua, rũ bỏ được cái bóng của quá khứ
Đáp ứng được nhu cầu đó Neo-plasticism đã được sự hưởng ứng của các kiến trúc sư Một số kiến trúc sư như: Theo van Doesburg, Max Bill, Cornelis van Eesteren, Robert van't Hoff, Gerrit Rietveld, Friedrich Vordemberge-Gildewart tìm tòi vẻ đẹp tạo hình khối kiến trúc qua các yếu tố kỹ thuật và kết cấu Sự đơn giản trong bố cục hình khối không gian(quay về các khối hình học đơn giản), tổ chức mặt bằng tự do phi đối xứng, mặt đứng loại bỏ việc sử dụng các họa tiết trang trí của trường phái cổ điển cũng như việc sử dụng vật liệu mới đa dạng như kính, thép, bê tông
Trang 15H U
Ưu điểm:
• - Dây chuyền công năng được đề cao, hợp lý
• - Tiết kiệm được không gian giao thông, tiết kiệm vật liệu
• - Không trang trí phù phiếm
• - Áp dụng các thành tựu của khoa học và kỹ thuật
Khuyết điểm:
• _Tính chất khô khan, nghèo nàn về hình thức, do những giáo lý cực đoan như "trang trí là trọng tội" (Adolf Loos), "Nhà là cái máy để ở" (Le Corbusier) v.v
•.Mang tính chất quốc tế, không có tính dân tộc và địa phương
• _Coi nhẹ sự giao tiếp với thiên nhiên, sự giao tiếp giữa kiến trúc với xã hội, sự giao lưu giữa con người với nhau
Hotel Particulier Van Doesburg and Van Eesteren
Henny house - Robert van't Hoff
Trang 16H U
1.3 Hình thức thể hiện của Neo-platicism
Chịu ảnh hưởng của trường phái lập thể, trừu tượng các tác phẩm xuất phát từ đường nét, sự phẳng phiu, mảng hình và màu sắc Mondrian đã tạo ra một loạt các bức tranh giống như hình học dựa trên một lý thuyết về sự hài hoà tổng quát Thành phần các bức tranh phải có các đường thẳng và hình chữ nhật Sự cân bằng và nhịp điệu được tăng cường bởi mối quan hệ của tỉ lệ và vị trí Các tác phẩm tránh đối xứng và đạt được sự cân bằng việc sử dụng cách thức đối lập Giảm các yếu tố về hình thức và màu sắc một cách tối đa Không gian trong tranh được đưa về 2 chiều Neo-platicism là sự tổng hợp về thẩm mỹ của góc vuông với mối tương quan giữa các đường thẳng góc và các diện tích màu trên mặt phẳng
Tranh của Mondrian là một thể thống nhất Bất cứ yếu tố nào được thay thế, di chuyển, thêm vào hoặc bớt đi đều làm thay đổi bố cục tổng thể của bức tranh Mỗi bức tranh là một “biểu thức” đặc biệt vì tỉ lệ của các đường thẳng, diện tích mảng màu đều được xác định Do đó, bức tranh sẽ bị phá bỏ tổng thể nếu có sự thay đổi
Trong các tạp chí được xuất bản ông đã nêu những suy nghĩ của mình: nghệ thuật là phải tìm sự an bình và yên tĩnh của linh hồn, mà có thể đạt được chỉ bằng sự hài hòa của tỷ lệ và đường thẳnng Mondrian tin rằng toán học và nghệ thuật đã được kết nối chặt chẽ Trung thành với quan điểm nghệ thuật ấy ông là người đã sử dụng tỉ lệ vàng như một cách thức chuẩn mực trong tranh của mình Những hình chữ nhật vàng là một trong những hình cơ bản xuất hiện trong nghệ thuật của ông
Quy ước về tỉ lệ vàng
Chất liệu chủ yếu của trường phái tranh Neo-plasticism là vải Các mảng màu
trên tranh sử dụng là màu sắc cơ bản
Trang 17H U
1.3.1.Về đường nét
Hình thức thể hiện thống nhất, hướng tới lý tưởng “những đường thẳng hoàn hảo” Hạn chế các mối quan hệ không gian hoặc tuyến tính, dùng chuyển động dọc và ngang thay cho đường nghiêng, đường tròn Tất cả các đường thẳng đều phải giao nhau ở ít nhất là một điểm hoặc là cạnh của một mảng màu Giao điểm của các đường thẳng là những góc vuông hoặc các mối nối hình chữ “T”(không có những góc mở, những diện tích bị chia cắt đều nằm trong hình chữ nhật khép kín)
Cùng với sự đối lập kì bí của các đường thẳng vuông góc với nhau Mondrian đã thể hiện ý thức của người nghệ sĩ với sự vật khách quan bằng phương pháp trừu tượng mới Trong tranh, ông đã áp dụng cấu trúc gợi mở, kết hợp các mảng màu với những đường vuông góc, đường ngang màu đen để tạo ra sự cân bằng cho tòan cục Đường nét đơn giản, mang tính nhịp điệu
Áp dụng tỉ lệ vàng về phân chia các điểm trên một đọan thẳng, hầu hết tranh của Mondrian ở thời kì đầu đều bị chi phối bởi quy tắc này
Điểm C chia đọan, đường AB theo tỉ lệ vàng
Trong tranh của ông những giao điểm cắt nhau giữa các đường vuông góc được phân chia theo tỉ lệ trên Vì vậy dù sử dụng nhiều đường thắng trong một tổng thể tranh của ông vẫn chắc về bố cục, không bị nát, gãy Các đường thẳng ngang, dọc thống nhất như một mạng lưới chắc chắn thuận mắt người xem
Bố cục với vàng, xanh và đỏ-1939/42 Bố cục sô 10-1939/42
(sơn dầu trên vải, 72.5cm X 69cm) (sơn dầu trên vải, 80cm X 73cm)
Trang 19H U
Các hình thái khối đưa về dạng hình học phẳng
Mondrian sử dụng một mạng lưới theo kiểu mô-đun và sự sắp đặt màu sắc
như là cơ sở làm việc cho mình Dùng những đường nét và những mảng màu chia cắt bố cục tranh thành những hình kỉ hà(hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi) Hai hình chữ nhật có chung một phân đoạn biên giới không thể có cùng một màu sắc( trừ màu trắng) Ông chia các mặt phẳng dựa trên hình thức sau:
Các chữ nhật vàng và dãy số Fibonacci
Bố cục số 2 với đỏ, xanh và vàng-1930
(Ví dụ minh họa cho cách áp dụng các chữ nhật vàng trong tranh Mondrian)
Trang 20Sử dụng màu bậc 1(đỏ, vàng, xanh) kết hợp với không màu (đen, trắng, xám)
Những màu sắc chính sử dụng trong tranh Mondrian
Các hình chữ nhật chỉ được dùng màu trắng, đỏ, xanh, vàng Nền tranh là màu trắng chiếm vị trí chủ đạo, Các đường thẳng phân chia phần lớn là sử dụng màu đen, về sau được thay thế bởi màu vàng, đỏ, xanh Giới hạn của khung tranh được xem như sơn màu đen
Ví dụ minh họa cho thấy bước chuyển tiếp về màu sắc trong tranh Mondrian sau khi ông thóat khỏi “ám ảnh” về những đường thẳng màu đen
Bố cục số 1 với màu đỏ-1938/39 New York City -1941/42
(sơn dầu trên vải đặt trên gỗ) (sơn dầu trên vải, 119cm X 114cm)
Trang 21* Các ưu nhược điểm khi sử dụng màu sắc trong Neo-plasticism:
• - Dễ ứng dụng trong ngành tạo dáng công nghiệp đễ tạo ra những sản phẩm bắt mắt
• - Trong lĩnh vực quảng cáo, đồ hoạ, truyền thông đa phương tiện, đây là những gam màu rất được ưa chuộng và dễ sử dụng
Nhược điểm:
• _ Vì là những gam màu bậc 1, chói nên khó sử dụng trong nội thất
• _ Ít sử dụng cho ngoại thất do ánh nắng tác động, màu mau phai
• _ Khó sử dụng cho đối tượng là người trung niên và người già
• _ Khó sử dụng trong không gian nội thất nhà ở, không gian văn phòng bởi tính chất màu dễ gây stress cho người ở, làm việc
Trang 22Các nguyên lý chiếu sáng trong nội thất:
• _ Chiếu sáng tổng thể
• _ Chiếu sáng điểm
• _ Chiếu sáng tập trung
Chiếu sáng
1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến Neo-plasticism
1.4.1.Thẩm mỹ xã hội
Nghệ thuật của con người thời kỳ sơ khai là những ký hiệu hằn sâu trong những vật dụng bằng gốm, trên vải và những bức vẽ trên đá đều rất đơn giản, những hình học và những đường thẳng nhằm mục đích trang trí nhất định nào đó Và ngay ý nghĩa thị giác ở mức độ đó cũng đã có sự liên quan tới nghệ thuật trừu tượng
Trang 23Chủ nghĩa hậu ấn tượng với Paul Gauguin, Georges Seurat, Vincent van Gogh và cả Paul Cézanne có một tầm ảnh hưởng rộng lới tới hội hoạ thế kỷ 20 và dẫn đầu cho sự tiến tới của sự trừu tượng của thế kỷ 20 Di sản của những hoạ sỹ như Van Gogh, Cézanne, Gauguin, và Seurat là cốt yếu cho sự phát triển của nghệ thuật hiện đại - modern art Thời điểm khởi đầu của thế kỷ 20 với Henri Matisse và với một vài hoạ sỹ trẻ tiền lập thể - pre-cubist bao gồm Georges Braque, André Derain, Raoul Dufy và Maurice de Vlaminck đã cách mạng hoá thế giới nghệ thuật của Paris với ‘sự hoang dã’, đa sắc màu, biểu hiện, cảnh quan và những bức tranh hình thể mà giới phê bình gọi là trường phái Dã thú - Fauvism Ngôn ngữ thô ráp của màu sắc được phát triển bởi Fauves ngay lập tức ảnh hưởng tới những người tiên phong khác trong nghệ thuật trừu tượng là Wassily Kandinsky
Mặc dù xu hướng lập thể về bản chất phụ thuộc vào nội dung của đối tượng, nó song hành cùng với Xu hướng Dã thú, dòng vận động của nghệ thuật lập tức mở tung cánh cửa tới trừu tượng vào thế kỷ 20 Pablo Picasso thực hiện bức tranh theo xu hướng Lập thể đầu tiên dựa trên ý tưởng của Cézanne miêu tả thiên nhiên bằng các hình khối cơ bản như hình lập phương, hình cầu và hình nón Với bức tranh “Les Demoiselles d'Avignon”(những cô nàng ở Aignon)1906- 1907, Picasso đột ngột sáng tạo ra một hình ảnh mới mẻ và triệt để miêu tả một khung cảnh nơi một nhà thổ sống sượng xa xưa với năm cô gái điếm, được thể hiện một cách mãnh liệt làm hồi tưởng hình ảnh của những chiếc mặt nạ của các bộ lạc Châu Phi và sáng tạo mới của ông về Lập thể
Trang 24H U
“ Những cô nàng ở Avignon”, 1906-1907 được xem như là bức tranh đầu tiên của Picasso
khởi xướng nên phong trào lập the”
Trường phái Lập thể phân tích - Analytic cubism được đồng phát triển bởi Picasso và Georges Braque khoảng những năm 1908 đến 1912 Những biểu hiện rõ ràng nhất của Lập thể phân tích được sinh ra bởi xu hướng Lập thể Tổng hợp, với những tên tuổi là Braque, Picasso, Fernand Léger, Juan Gris, Albert Gleizes, Marcel Duchamp và vô số kể những hoạ sỹ khác vào những năm 1920 Xu hướng lập thể Tổng hợp đặc trưng bởi những bề mặt, chất liệu, những yếu tố mang tính cắt dán, papier collé, và một sự hợp nhất một số luợng lớn các chủ đề nội dung khác nhau Những hoạ sỹ cắt dán như Kurt Schwitters, Man Ray và những người khác nói rằng dòng tư tưởng bắt nguồn từ Lập thể đóng vai trò là phương tiện để phát triển lên một xu hướng mới có tên gọi là Dada
Vào năm 1913 thi hào Guillaume Appollinaire đã gọi công việc của Robert và Sonia Delaunay là Orphism (art) Ông ta định nghĩa, một nghệ thuật của những cấu trúc mới vượt khỏi những yếu tố vay muợn từ những gì trông thấy trên trái đất, nhưng đã được sáng tạo trọn vẹn bởi các nghệ sỹ đó là thứ nghệ thuật thuần khiết Một số hoạ sỹ của giai đoạn đầy thách thức này, như Georgia O'Keeffe , là một nghệ sỹ tiên phong đi theo xu hướng trừu tượng, với những bức tranh trừu tượng một cách cao độ không đi theo nguyên tắc của một tổ chức rõ ràng nào và bà cũng không gia nhập bất cứ nhóm nghệ thuật nào trong giai đoạn này
Georgia O'Keeffe, Georgia O'Keeffe,1935
No 13 Special, 1916/1917, Ram's Head White Hollyhock and Little Hills Than chì trên giấy The Brooklyn Museum
Vào năm 1911 có rất nhiều tác phẩm thử nghiệm khai phá cho dạng nghệ thuật của sự thuần khiết – pure art này Frantisek Kupka đã vẽ một tác phẩm
Trang 25De Stijl hướng đến để tái hiện lại một môi trường mới trong tương lai
Nếu như trường phái Trừu tượng trong thế kỷ XX được xem như sự kiện Thiên chúa giáng sinh, thì Piet Modrian có thể coi như một vị tông đồ quan trọng nhất Sự kết hợp giữa thuyết thần trí với các hình thức cơ bản của quá trình nhận thức đã làm cho tác phẩm của ông bao gồm chủ yếu các biểu tượng về các hình học nguyên thuỷ và chủ nghĩa ý niệm thần bí Sự kết hợp đơn giản giữa các màu trắng đen và ba màu cơ bản là đỏ, vàng và xanh, mới đầu không được đón nhận nhưng cuối cùng chúng lại trở nên cực kỳ nổi tiếng Mặc dù chỉ có một cuộc triển lãm cá nhân ở New York, nhưng sức ảnh hưởng sâu rộng của lý thuyết về trường phái Neoplasticism của ông đến nghệ thuật Hoa Kỳ thời kỳ hậu chiến là không thể đánh giá hết được Thủ lĩnh đầu tiên của một nhóm các hoạ sĩ Trừu tượng Mỹ khẳng định: “ Ông là một người bạn, đồng thời là người thầy lớn của chúng tôi” Sự nghiệp của Modrian đựơc nhìn nhận sau đó bởi trường phái Ấn tượng -Trừu tượng như là một thành tựu hơn là một điều gì đó để cạnh tranh Ngày nay, trừu tượng, nghệ thuật trừu tượng vẫn tiếp tục cận kề với các trừơng phái nghệ thuật khác Không có một quan điểm nào chiếm ưu thế; mọi thứ vẫn đang vận động, và
vì vậy có một đặc trưng là mọi thứ thật ra đang đứng yên tại chỗ; điều này tạo ra một sự ách tắc về gu thẩm mỹ, không có gì bền vững và không có một định hướng nào rõ ràng và tất cả mọi con đường nhỏ đi tới đại lộ lớn của cái đẹp đều được chấp nhận Do vậy những tác phẩm đẹp đẽ và quan trọng về nghệ thuật tiếp tục được tạo ra trong một môi trường đa dạng của nhiều loại hình mỹ thuật, và quyền được phán xét dành cho những phẩm chất xứng đáng và xuất xắc
1.4.2.Vật liệu
Sự độc đáo trong tranh Mondrian hay nói cách khác là trường phái plasticism bao gồm hai yếu tố chính gồm: đường nét và màu sắc Nhưng hơn hết, sự khác biệt dễ nhận thấy của trường phái này là cách sử dụng màu sắc Những màu sắc bật 1 nổi bật, tươi mới luôn gây được sự thu hút thị giác tốt Và nói đến màu sắc mà không nói đến chất liệu là một thiếu sót, bởi phần lớn màu sắc được quyết định bởi chất liệu Tranh của Mondrian sử dụng chất liệu chính là vải
Trang 26Chính nhờ sự đa dạng này mà Neo-plasticism được ứng dụng vào các không gian nội thất một cách dễ dàng hơn, đẹp hơn, phổ biến hơn
Trang 27
H U
Không gian nội thất với nhiều loại vật liệu kết hợp với nhau như: sàn gỗ,trần thạch cao,
cửa sổ và vách ngăn bằng kính, nhôm…(h1+h2)
1.4.3.Định luật về thị giác
Mỗi nghệ thuật đều có âm điệu riêng, những cách thức biểu hiện riêng của nó, và vì vậy mà người ta có thể giải thích được sự hiện hữu của nhiều bộ môn nghệ thuật khác nhau Tuy nhiên âm điệu của hội hoạ có thể định nghĩa như lối biểu hiện hợp luận lý và thuần lý nhất của các tương quan thuần túy Vì đặc quyền riêng biệt của hội hoạ là có thể diễn tả các tương quan đó một cách tự do
Cảm xúc đóng một vai trò rất lớn trong cuộc sống và trong hoạt động của con người Hội họa dựa trên những cảm xúc đó mà hình thành và quay trở lại phục vụ cho cảm xúc Tuy làm việc dựa trên cảm xúc nhưng hầu hết các tác phẩm hội họa đều dựa trên những nguyên lý và định luật về thị giác
Neo-plasticism là trường phái ra đời bám chắc vào các nguyên tắc của các định luật Neo-plasticism tuân theo các nguyên lý về định luật thị giác một cách chặc chẽ mà về sau lĩnh vực ứng dụng dựa trên các nguyên tắc của trường phái này nhiều nhất là đồ họa Các định luật thị giác có trong Neo-plasticism bao gồm:
• * Định luật cân bằng
Định luật cân bằng có 2 loại đó là cân bằng đối xứng và cân bằng bất đối xứng
Tranh của Mondrian luôn tránh xa cân bằng đối xứng mà dùng sự bất đối xứng để tạo nên cân bằng Cân bằng bất đối xứng đạt được khi không có sự đối xứng Khi tất cả các yếu tố được xếp đặt không có sự đối xứng với nhau, cân bằng bất đối xứng được thiết lập
• * Định luật nhịp điệu
Nhịp điệu dùng để tạo nên sự dịch chuyển và điều hướng của tầm nhìn Nó xảy ra khi các yếu tố trong một bố cục được lặp lại Nhịp điệu được tạo ra bằng cách tạo nên một dòng chảy êm đềm của tầm nhìn Nhịp điệu được dùng như một đường dẫn mà do đó mắt chúng ta có thể đọc được những phần quan trọng của thông tin Nó còn được gọi là một mẫu thức của nghệ thuật Nhịp điệu rất quan trọng vì nó đóng vai trò sống còn trong cuộc sống vật chất của chúng ta Nhịp điệu giúp ta nhìn nhận ra trật tự của thế giới chung quanh
Nhịp điệu có thể tạo nên bằng 3 cách đó là: lặp lại, dùng chuỗi và dùng sự liên tục Mondrian đã sử dụng tất cả các hình thức của nhịp điệu trong một bố cục Ông phát triển thành một sự liên kết của nhịp điệu trong tranh một cách nhuần nhuyễn và khéo léo để tạo nên tổng thể tuyệt vời, thống nhất
• * Định luật nhấn mạnh
Những yếu tố cần phải nối bật thì sẽ cần được nhấn mạnh Sự nhấn được tạo ra
Trang 28• * Định luật đồng nhất
Sự đồng nhất hay hài hào tạo nên sự liên kết giữa các yếu tố trong một diện mạo Nó là sự cân bằng phù hợp của tất cả các yếu tố để tạo nên một tổng thể dễ chịu Sự đồng nhất được phản ảnh trong tổng thể hài hòa Sự đồng nhất ám chỉ đến sự hợp nhất của tất cả các yếu tố trên một bề mặt, nơi mà mỗi phần khác nhau hỗ trợ những phần còn lại và tất cả sự kết hợp đó làm thành một khối nghệ thuật đồng nhất Nó đạt được bằng cách sử dụng sự liên tục và sự hài hòa Neo-plasticism là sự đồng nhất về đường nét, hình mảng, màu sắc tạo nên một tổng thể chặc chẽ
• * Định luật đơn giản
Sự đơn giản trong tác phẩm dẫn đến sự nhận thức chủ đề một cách dễ dàng
hơn Sự đơn giản là thực sự cần thiết, để tạo nên sự rõ ràng, sáng sủa plasticism là sự đơn giản hóa các sự vật, hiện tượng để đưa về những hình học cơ
Neo-bản nhất Ở các tác phẩm chỉ có sự hiện diện của các hình kỉ hà, đường thẳng và những gam màu cơ bản Sự đơn giản này đã tạo nên sự khác biệt và mới lạ trong
tranh của Mondrian trong dòng chảy của nghệ thuật trừu tượng
• * Định luật cân xứng
Định luật cân xứng là mối quan hệ giữa hình dạng và kích thước Nó giúp cho
ta đạt được sự cân bằng, đồng nhất cho một tổng thể Để có được sự cân xứng tốt thì các yếu tố phải được chiều chỉnh Sự điều chỉnh kích thước của các yếu tố với sự cân xứng hoàn hảo tạo nên tác phẩm tốt Đó chính là sự liên quan giữa kích thước của các yếu tố với nhau, và với sự cân xứng tổng thể Sự cân xứng bao gồm những mối liên quan đó là liên quan về chiều cao, chiều rộng, chiều sâu và không gian chung quanh Khoảng không gian mở chung quanh một chủ đề tạo nên một yếu tố gọi là tỉ lệ
Chúng ta có thể thấy rằng tỉ lệ liên quan mật thiết đến các sáng tác của Mondrian Do đó có thể nói rằng tỉ lệ là một yếu tố quan trọng nhất trong tác
Trang 291.5 Ứng dụng Neo-platicism trong một số lĩnh vực mỹ thuật
1.5.1 Mỹ thuật tạo hình
Mỹ thuật tạo hình là nghệ thuật liên quan mật thiết với "nghệ thuật thị giác" Trong đó điêu khắc là nghệ thuật tạo hình trong không gian ba chiều (tượng tròn) hoặc hai chiều (chạm khắc, chạm nổi) Và hội họa là nghệ thuật tạo hình trên bề mặt 2 chiều một cách trực tiếp Các tác phẩm hội họa mang tính độc bản Hội họa được coi là mảng quan trọng của mỹ thuật tạo hình
• * Điêu khắc
Gerrit Thomas Rietveld (1888-1965) là một nhà thiết kế nội thất và kiến trúc sư
Hà Lan Ông là một trong những thành viên chủ yếu của phong trào nghệ thuật Hà Lan gọi là De Stijl Rietveld luôn nỗ lực để tìm kiếm dòng nghệ thuật cho riêng mình Rietveld tái phát minh ra cấu trúc của ghế và một số đối tượng khác sau đó chế tạo chúng như là tác phẩm điêu khắc Năm 1918, ông thiết kế được một phiên bản đầu của huyền thoại “Red and blue chair” Nó đã được xuất bản trong tạp chí De Stijl Ngoài ra, ông cũng có những tác phẩm điêu khắc giá trị
Trang 30
H U
Georges Vantongerloo (1886-1956) là họa sĩ, nhà điêu khắc trừu tượng người
Bỉ, đồng thời là thành viên sáng lập De stijl Học mỹ thuật tại Viện Hàn lâm Nghệ thuật Mỹ ở Antwerp và Brussels những năm 1914-1918 khi làm việc ở Hà Lan Vantongerloo gặp Piet Mondrian, Bart van der Leck, và Theo van Doesburg và cộng tác với họ trên các tạp chí De Stijl, được thành lập vào năm 1917
“ Interrelation of Volumes
from the Ellipsoid”,
1926Th ch cao(40 x 47 x 26 cm) 1926Th ch cao(40 x 47 x 26 cm) Interrelation of Volumes
1919, sa th ch
Một số bản vẽ về tác phẩm điêu khắc của Georges Vantongerloo
Trang 31H U
Ilya Bolotowsky (1907 - 1981) là một họa sĩ hàng đầu trong các phong cách trừu
tượng ở New York đầu thế kỷ XX Chịu ảnh hưởng của Piet Mondrian và những giáo lý của Neo-plasticism Ông là một trong những thành viên sáng lập của American Abstract Artists, một hợp tác xã được thành lập để thúc đẩy lợi ích của họa sĩ trừu tượng và gia tăng sự hiểu biết giữa mình và công chúng
Untitled (Column), 1963 Trylon,1977
48 x 7 x 7 inches 36 x 7 x 7 inches oil on wood acrylic on wood
Trang 32H U
Marjorie Jewel "Marlow" Moss (1889 -1958) là nghệ sĩ hội họa và điêu khắc
người Anh Các tác phẩm điêu khắc của bà là những đường thẳng màu đen đơn giản và hệ thống lưới( một số nguồn tin cho rằng Mondrian chịu sự ảnh hưởng của bà chứ không phải ngược lại) Hầu hết các tác phẩm của bà đều bị phá hủy tai Pháp bởi không quân Đức ném bom
Mô hình voor constructive bằng nhôm-1956
• * Hội họa
Tạo được những ảnh hưởng đối với các họa sĩ theo trường phái tranh trừu
tượng Trong đó phải nói đến 2 phong trào De Stijl và Minimalism
De stijl: Vào đầu những năm 1920, một nhóm các kiến trúc sư và các nghệ sĩ, chịu ảnh hưởng bởi các ý tưởng của Dada, tạo thành một phong trào gọi là De Stijl (Stijl = style) Các triết lý về thẩm mĩ của phong trào này tập trung trong