Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm Rating scale5.2 Thang đo Likert Likert Scales Thang đo Likert có thể có 5, 7 và 9 điểm thang đo.. Cách thiết lập thang đo thái độ -
Trang 1Đo lường và thang đo
Môn học: Phương pháp
Nghiên cứu Kinh tế
Trang 2Mục tiêu của bài
Sau khi học bài này, sinh viên có thể hiểu:
Khái niệm về đo lường trong NCKH
Phân loại các biến
Phân biệt sự tương tự và khác biệt giữa 4 kiểu
thang đo
Hiểu được các dạng thang đo
Biết cách thiết lập thang đo lường và thu thập các thang đo trong điều tra thống kê
Trang 31 Đo lường
Việc đo lường gắn có nghĩa là gán các con số cho các sự kiện thực nghiệm, các đối tượng nghiên cứu hoặc các tính chất, hoặc các hành động theo các nguyên tắc nhất định.
Mục tiêu của đo lường là cung cấp các dữ liệu, thông tin có chất lượng tốt nhất, ít sai sót nhất
Trang 41 Đo lường
Chúng ta có thể đo lường cái gì?
Đối tượng nghiên cứu (objects) và cố gắng hiểu các tính chất (properties) của chúng bằng cách quan sát các biến số (variables) đại diện cho các tính chất này
Trang 51 Đo lường
Đối tượng (objects) nghiên cứu là một khái niệm
rộng, ám chỉ tới chủ thể mà chúng ta đang tiến hành nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu có thể là cá nhân, hộ gia đình, nhóm người, các chủ thể kinh tế, khu vực kinh tế,
v.v
Trang 61 Đo lường
Không đo lường được các đối tượng nghiên cứu
cũng như các tính chất (hoặc khái niệm)
Chỉ đo lường được các chỉ số/chỉ tiêu đại diện
(indicants; indicators) cho đối tượng hoặc tính chất
Các chỉ số/chỉ tiêu có thể đo lường được này chính
là các biến (variables)
Trang 8dân tộc của hộ; Tình trạng tôn giáo của hộ…
Kinh tế Thu nhập của hộ trong năm; Chi tiêu của hộ trong
năm; Thu nhập bình quân đầu người; Giá trị tài sản sinh hoạt; Giá trị phương tiện sản xuất; Diện tích đất sản xuất; Giá trị vốn vay trong năm
Trang 9Vấn đề 1
Thiết lập bộ câu hỏi
Họ và tên sinh viên
Giới tính
Học lực
Trang 10Nguyễn A nam Long An Kinh tế học Khá Rất ghét 7,2
Lê Thành B nam Tiền Giang Tài chính doanh nghiệp Giỏi Ghét 9,1 Trần Văn C nam Bến Tre Tài chính Nhà nước Trung bình Bình thường 5,5 Trần Thanh D nam Đồng Nai Kế toán – Kiểm toán Khá Bình thường 7,8
Nguyễn Hữu E nam Bình Phước Kinh tế Bất động sản Trung bình Thích 5,9
Lê Mai F nữ Quảng Ngãi Thương mại Dưới trung bình Rất thích 4,3 Trần Thị V nữ Bình Định Ngại thương Khá Bình thường 6,8 Mai Thanh V nữ TP.Hồ Chí Minh Kế hoạch đầu tư Khá Ghét 6,9
Lý Liên K nữ Bình Dương Kinh tế học Xuất sắc Thích 9,5
Trang 11Mã hóa (Coding)
Giới tính: nam = 1; nữ = 0
Quê quán: ĐBSCL = 1; ĐNBộ = 2; Tây Nguyên = 3;
Nam Trung Bộ = 4
Chuyên ngành: Kinh tế học = 1; Tài chính doanh nghiệp = 2;
Tài chính Nhà nước = 3; Kế toán – Kiểm toán = 4;
Kinh tế Bất động sản = 5; Thương mại = 6; Ngoại thương
= 7; Kế hoạch đầu tư = 8
Trang 13Vấn đề 2
Thiết lập bộ câu hỏi
Họ và tên người lao động
Giới tính
Bộ phận công tác: Phòng, Ban, Phân xưởng
Trình độ chuyên môn, tay nghề
Trang 14Thu nhập thực
Trang 16Thu nhập thực
Trang 172 Biến định tính – định lượng
Biến định tính (qualitative variables):
Là 1 biến thể hiện thuộc tính tính trạng hoặc chất lượng
Giá trị không có ý nghĩa số học
Không thể xếp thứ tự theo kiểu số học
Còn gọi là biến phân loại (categorical variable)
Yêu cầu mã hóa cho nhập và xử lý dữ liệu
Trang 182 Biến định tính – định lượng
Biến định tính (qualitative variables)
Biến danh nghĩa (Nominal variables)
Biến thứ bậc (Ordinal variables)
Biến giả từ biến định lượng (Dummy variables from quantitative variables)
Biến thể hiện sở thích (Preference variables)
Biến nhiều lựa chọn (Multiple response variables)
Trang 20 Nguồn gốc Những dãy số có một nguồn gốc duy nhất là số không.
Trang 213 Thang đo
Kết hợp các đặc tính về phân loại, trật tự thứ
bậc, khoảng cách và nguồn gốc ta có 4 kiểu
phân loại về hệ thống đo lường:
(1) nominal (danh nghĩa);
(2) ordinal (thứ bậc);
(3) interval (khoảng) và (4) ratio (tỷ số)
Trang 223.1 Thang đo danh nghĩa
(nominal scales)
Trong nghiên cứu kinh tế, thang đo danh nghĩa được sử dụng phổ biến.
Được dùng để thu thập thông tin các các biến số
có thể chia thành 2 nhóm hay nhiều hơn.
Khả năng tính toán duy nhất: đếm số xuất hiện ở từng nhóm.
Nếu đánh dấu các nhóm bằng ký tự số, các số
này chỉ có ý nghĩa là “nhãn”, và không phải là giá trị định lượng.
Trang 233.1 Thang đo danh nghĩa
Trang 243.1 Thang đo danh nghĩa
(nominal scales)
Được ứng dụng rộng rãi trong điều tra và các
nghiên cứu khi thang đo của dân số (population) được chia thành các nhóm phụ (subgroups).
Được phân nhóm phổ biến như giới tính; tình trạng hôn nhân; dân tộc, v.v.
Trang 25 Sự “hơn, kém” cũng có thể được hiểu như “tốt
hơn”, “vui hơn”, “quan trọng hơn”, “kém quan
trọng hơn”.
Trang 263.2 Thang đo thứ bậc
(ordinal scales)
Được ứng dụng để xếp hạng (ranking) đối tượng
NC dựa trên nhiều đặc tính khác nhau hoặc xây
dựng 1 thang xếp hạng dựa trên các xếp hạng
riêng lẻ
Được đo lường bằng trung vị (median).
Được kiểm định phù hợp nhất bằng các kiểm định phi tham số (nonparametric tests).
Trang 273.3 Thang đo kho ảng
(interval scales)
Thang đo khoảng có sức mạnh như các thang đo danh nghĩa và thứ bậc, cộng thêm một đặc tính: phù hợp với khái niệm “tương đồng về khoảng
cách” (equality of interval): ví dụ: khoảng chênh
lệch giữa 1 và 2 tương đương với khoảng chênh
lệch giữa 2 và 3
Khi thang đo khoảng có phân phối tương đối cân
Trang 283.3 Thang đo khoảng
(interval scales)
Khi thang đo khoảng có phân phối méo, sử dụng giá trị trung vị (median) để đo lường xu hướng
trung tâm và giá trị khoảng cách phân vị
(interquartile range) để đo độ phân tán.
Trang 293.4 Thang đo tỷ số
(ratio scales)
thang đo tỷ số có tất cả các đặc tính như các loại
số liệu trên, cộng với đặc tính có nguồn gốc tuyệt đối là giá trị không
thang đo tỷ số thể hiện số lượng thực của một biến số.
Trong NC kinh tế, thang đo tỷ số dùng để thể hiện giá trị tiền bạc, số người, khoảng cách, tỷ lệ hoàn
Trang 30Ví dụ 1 thang đo danh nghĩa
Trang 324 Làm sao chọn thang đo phù
hợp?
1. Mục tiêu NC (Research objectives)
2. Kiểu trả lời (Response types)
3. Đặc điểm của thang đo (Data properties)
4. Số lượng hướng, thuộc tính (Number of
dimensions)
5. Cân đối / không cân đối (Balanced or unbalanced)
6. Chọn lựa bắt buộc / không bắt buộc (Forced or
unforced choices)
7. Số lượng điểm đo (Number of scale points)
Trang 334 Làm sao chọn thang đo phù hợp?
Đo lường các đặc điểm của người tham dự trong nghiên cứu.
Sử dụng người tham dự để đánh giá các đối
tượng nào đó
4.1 Mục tiêu NC (Research objectives )
Trang 344 Làm sao chọn thang đo phù hợp?
Cho điểm (Rating) : người tham dự cho điểm một đối tượng
mà không so sánh trực tiếp với một đối tượng khác.
Xếp hạng (Ranking) : buộc người tham dự so sánh và xếp hạng cho hai hoặc nhiều hơn đối tượng
Phân loại (Categorization) : yêu cầu người tham dự phân
nhóm chính họ hoặc các đối tượng.
Sắp xếp thứ tự (Sorting) : yêu cầu người tham dự sắp xếp các vấn đề theo tiêu chuẩn của nhà nghiên cứu đưa ra.
4.2 Kiểu trả lời (Response types )
Trang 354 Làm sao chọn thang đo phù hợp?
Quyết định chọn các thang đo tùy theo đặc
tính của dữ liệu như: danh nghĩa, thứ bậc,
khoảng, tỷ số
4.3 Đặc điểm của dữ liệu (Data properties )
Trang 364 Làm sao chọn thang đo phù hợp?
Dạng đơn hướng (unidimensional scale): đo
lường 1 thuộc tính của người tham dự hay đối tượng.
Dạng đa hướng (multidimensional scale): đo
lường, mô tả người tham dự hay đối tượng với
nhiều thuộc tính
4.4 Số chiều, thuộc tính cần đo lường (Dimensions)
Trang 374 Làm sao chọn thang đo phù hợp?
Dạng cho điểm cân xứng (balanced rating
scale):
Có số loại cân xứng trên và dưới điểm giữa
Cho điểm nên cân xứng Có số lượng cân đối giữa các chọn lựa trả lời tốt và xấu
4.5 Cân xứng hay bất cân xứng (Balanced or Unbalanced)
Trang 384 Làm sao chọn thang đo phù hợp?
Cho điểm bất cân xứng (unbalanced rating
Trang 394 Làm sao chọn thang đo phù hợp?
Thang cho điểm không bắt buộc
(unforced-choice rating scale):
Cho phép người trả lời cơ hội để bày tỏ “không ý kiến” khi họ không thể lựa chọn một trong các mục trả lời
4.6 Lựa chọn bắt buộc hay không bắt buộc
(Forced or Unforced Choices)
Trang 404 Làm sao chọn thang đo phù hợp?
Thang cho điểm bắt buộc (forced-choice rating
scale):
Đòi hỏi người trả lời chọn lựa một trong các mục trả lời
4.6 Lựa chọn bắt buộc hay không bắt buộc
(Forced or Unforced Choices)
Trang 414 Làm sao chọn thang đo phù hợp?
Số điểm lý tưởng của thang đo là bao nhiêu?
Nên phù hợp với mục tiêu của câu hỏi
Nên phù hợp với mức độ phức tạp của đối tượng, thái độ, khái niệm
Thang đo nên lẻ: 3, 5 điểm hay nhiều hơn
4.7 Số điểm của thang đo (Number of Scale Points)
Trang 425 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
5.1 Thang đo thái độ đơn giản (Simple
attitude scales)
Thang đo thái độ đơn giản (simple category scale -
có/không; đồng ý/không đồng ý; quan trọng/không quan trọng)
Thang đo nhiều lựa chọn, một trả lời (multiple
choice, single-response scale): nhiều mục lựa
chọn; chỉ có một trả lời
Trang 435 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
5.1 Thang đo thái độ đơn giản (Simple
attitude scales)
Thang đo nhiều lựa chọn, nhiều trả lời
(multiple-choice, multiple-response scale - checklist): cho
phép người trả lời chọn nhiều lựa chọn
Dễ thiết lập, có tính chuyên biệt cao, cung cấp thông tin hữu ích và phù hợp nếu có kỹ năng thiết lập
Trang 445 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
Trang 455 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
Trang 465 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
5.2 Thang đo Likert (Likert Scales)
Thang đo Likert (do Rensis Likert phát triển) là thang
đo rất phổ biến để tổng hợp thang điểm (summated rating scales)
Bao gồm các phát biểu thể hiện thái độ ưa thích hoặc không ưa thích đ/v một đối tượng nào đó
Người tham dự được hỏi để trả lời đồng ý hay không với từng câu phát biểu Mỗi trả lời được cho 1 điểm số phản ảnh mức độ ưa thích, và các điểm số có thể
tổng hợp được để đo lường thái độ chung của người
Trang 475 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
5.2 Thang đo Likert (Likert Scales)
Thang đo Likert có thể có 5, 7 và 9 điểm thang đo.
Lợi thế của thang đo Likert:
Thiết lập dễ dàng và nhanh chóng
Tin cậy nhiều hơn và cung cấp nhiều lượng thông
Trang 485 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
5.2 Thang đo Likert (Likert Scales)
Cách thiết lập thang đo Likert
Chọn một số lượng lớn phát biểu có hai tính chất: (1) phù hợp với thái độ được nghiên cứu; (2) phản ảnh vị trí của thái độ ưa thích hay không ưa thích
Người tham dự đọc từng phát biểu và cho điểm, sử dụng thang đo 5 điểm Giá trị (1) có nghĩa thái độ rất không ưa thích Giá trị (5) có nghĩa rất ưa
thích
Trang 495 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
5.2 Thang đo Likert (Likert Scales)
Cách thiết lập thang đo Likert
Các trả lời của mỗi người được cộng dồn để có một điểm tổng.
Xếp dãy các điểm tổng để chọn các phần có điểm tổng cao nhất và thấp nhất (10 - 25% số có điểm cao nhất
và thấp nhất).
Trang 505 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
5.2 Thang đo Likert (Likert Scales)
Cách thiết lập thang đo Likert
Tính các giá trị trung bình của từng nhóm có điểm cao nhất và thấp nhất, rồi kiểm định sự khác biệt dùng t test
Sau khi kiểm định t cho từng phát biểu, xếp hạng các giá trị trung bình, rồi chọn các phát biểu có giá trị t cao nhất
Chọn 20 - 25 mục có giá trị t cao nhất để gộp vào điểm cuối cùng
Trang 515 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
Trang 525 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
5.3 Thang đo trắc biệt SD (Semantic
Bao gồm 1 bộ các thang đo hai cực, thường là
thang đo 7 điểm.
Trang 535 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
5.3 Thang đo trắc biệt SD (Semantic
Differential Scale)
Dựa trên giả định là một đối tượng có thể có
nhiều chiều để đo lường ý nghĩa.
Các ý nghĩa được định vị trong một không gian đa chiều, gọi là “không gian ý nghĩa” (semantic
space)
Trang 545 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
5.3 Thang đo trắc biệt SD (Semantic
Differential Scale)
Lợi thế của thang đo SD:
Có hiệu quả và dễ dàng để đo lường thái độ từ một mẫu lớn
Có thể đo lường cả ở các hướng (direction) và độ tập trung (intensity)
Trang 555 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
5.3 Thang đo trắc biệt SD (Semantic
Differential Scale)
Lợi thế của thang đo SD:
Bộ tổng của các trả lời cung cấp một bức tranh sâu sắc về ý nghĩa của một đối tượng và sự đo lường của người đánh giá, cho điểm
Là một kỹ thuật chuẩn hóa, dễ lắp lại và không bị
Trang 565 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
5.3 Thang đo trắc biệt SD (Semantic
Differential Scale)
Xây dựng thang đo SD:
Chọn khái niệm: danh từ, nhóm danh từ, hoặc
các phác họa hình ảnh Các khái niệm được chọn sau khi xem xét, đánh giá và bằng khả năng
phản ảnh bản chất của câu hỏi điều tra
Chọn các cặp từ hoặc cụm từ đối cực phù hợp
theo nhu cầu
Trang 575 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
5.3 Thang đo trắc biệt SD (Semantic
Differential Scale)
Xây dựng thang đo SD:
Tạo ra hệ thống tính điểm có trọng số Hầu hết
thang đo SD có 7 điểm: 7, 6, 5, 4 3, 2, and 1
Tương tự như thang đo Likert, khoảng ½ các
tính từ được lưu giữ một cách ngẫu nhiên để tối
Trang 585 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
Trang 595 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
5.4 Thang đo danh sách cho điểm/thang
đo s ố (Numerical/Multiple Rating List Scales)
Thang đo có các khoảng cách tương đương chia
theo 5 hoặc 7 hoặc 10 điểm
Người tham gia cho điểm (viết kế bên mục chọn)
Thang đo có thể cung cấp cả kết quả đo lường
Trang 605 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
5.4 Thang đo danh sách cho điểm s ố
(Numerical/Multiple Rating List Scales)
Lợi thế: tuyến tính; đơn giản; cho thang đo ordianl
hoặc interval
Thang đo multiple rating list scale tương tự như
thang đo cho điểm số nhưng thêm hai đặc tính:
(1) Người đánh giá có thể khoanh điểm ở điểm số
họ chọn
(2) Kết quả cho phép hình dung ra kết quả: bản đồ
Trang 615 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
Trang 625 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
Trang 635 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
5.6 Thang đo Stapel (Stapel Scales)
Thang đo Stapel scale dùng thay thế cho thang đo
SD, nhất là khi khi khó tìm các tính từ đối lập
Chọn 1 số dương cho đặc điểm mô tả một trạng
thái Sự mô tả càng chính xác thì điểm số càng lớn Tương tự, sự mô tả càng kém chính xác, điểm số
âm càng lớn Phạm vi cho điểm từ +5 đến -5, người
Trang 645 Cách thiết lập thang đo thái độ - Thang đo cho điểm (Rating scale)
Trang 656 Cách thiết lập thang đo thái độ - thang đo xếp hạng (Ranking scale)
6 Thang đo xếp hạng
Người tham dự so sánh trực tiếp 2 đối tượng hay
nhiều hơn và lựa chọn một trong chúng (tốt nhất;
ưa thích nhất)
Khi chỉ có hai lựa chọn thì dễ thực hiện Khi có
nhiều hơn hai lựa chọn: khó thực hiện
Dạng thang đo có được: ordinal
Trang 666 Cách thiết lập thang đo thái độ - thang đo xếp hạng (Ranking scale)
6.1 Thang đo so sánh cặp (Paired-Comparison
Scales)
Người tham dự có thể bày tỏ thái độ rõ ràng bằng cách
chọn lựa giữa hai đối tượng
6.2 Thang đo xếp hạng bắt buộc (Forced-Ranking
Scales)
Danh sách thang đo xếp hạng bắt buộc bắt buộc người
đánh giá phải xếp hạng các đối tượng một cách tương đối
so lẫn nhau
Phương pháp này nhanh, dễ và tạo ra động lực cho người
đánh giá Nên không quá nhiều đối tượng (5 là vừa).