1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

tài liệu hóa vô cơ rất hay

43 686 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 559,79 KB

Nội dung

http://violet.vn/dangtuanlqd A. HOÁ ĐẠI CƯƠNG 1. Viết phương trình điện li của các chất sau: a. HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , H 3 PO 3 , H 2 CO 3 , H 2 S, CH 3 COOH. b. NaOH, Ba(OH) 2 , Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Sn(OH) 2 . c. Na 2 SO 4 , Na 3 PO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , NaOCl, Na 2 HPO 4 , Na 2 HPO 3 , NaHCO 3 , NaHSO 4 , [Ag(NH 3 ) 2 ] 2 SO 4 .  Bài giải (a)   ClHHCl   33 NOHHNO   442 HSOHSOH  4 HSO    2 4 SOH 43 POH     42 POHH  42 POH     2 4 HPOH 2 4 HPO     3 4 POH 33 POH     32 POHH  32 POH     2 3 HPOH 32 COH     3 HCOH  3 HCO     2 3 COH SH 2     HSH  HS     2 SH COOHCH 3     COOCHH 3 (b) NaOH  Na + + OH - Ba(OH) 2  Ba 2+ + 2OH - Cu(OH) 2   Cu 2+ + 2OH - Cu(OH) 2 + 2H 2 O     H2)OH(Cu 2 4 Fe(OH) 3   Fe 3+ + 3OH - Zn(OH) 2   Zn 2+ + 2OH - Zn(OH) 2 + 2H 2 O     H2)OH(Zn 2 4 Sn(OH) 2   Sn 2+ + 2OH - Sn(OH) 2 + 2H 2 O     H2)OH(Sn 2 4 (c) Na 2 SO 4  2Na + + 2 4 SO Na 3 PO 4  3Na + + 3 4 PO Al 2 (SO 4 ) 3  2Al 3+ + 3 2 4 SO NaOCl  Na + + ClO - Na 2 HPO 4  2Na + + 2 4 HPO 2 4 HPO     3 4 POH Na 2 HPO 3  2Na + + 2 3 HPO NaHCO 3  Na + +  3 HCO  3 HCO     2 3 COH NaHSO 4  Na + + H + + 2 4 SO [Ag(NH 3 ) 2 ] 2 SO 4     23 )NH(Ag + 2 4 SO    23 )NH(Ag   Ag + + 2NH 3 http://violet.vn/dangtuanlqd 2. Hoàn thành các phản ứng sau đây dưới dạng phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn: a. K 2 CO 3 + Ca(NO 3 ) 2  2KCl + CaCO 3    3 22 3 CaCOCaCO b. K 2 CO 3 + 2HCl  2KCl + CO 2  + H 2 O OHCOH2CO 22 2 3   c. Al(NO 3 ) 3 + 3NH 3 + 3H 2 O  Al(OH) 3 + 3NH 4 Cl   4323 3 NH3)OH(AlOH3NH3Al d. MgSO 4 + 2NH 3 + 2H 2 O  Mg(OH) 2  + (NH 4 ) 2 SO 4 Mg 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O  Mg(OH) 2  +  4 NH2 e. (NH 4 ) 2 SO 3 + HBr  2NH 4 Cl + H 2 O + SO 2 22 2 3 SOOHH2SO   f. CaS + HCl  CaCl 2 + H 2 S S 2- + 2H +  H 2 S g. FeS + HCl  FeCl 2 + H 2 S FeS + 2H +  Fe 2+ + H 2 S h. 2CH 3 COOK + H 2 SO 4  2CH 3 COOH + K 2 SO 4 CH 3 COO - + H +  CH 3 COOH i. Na 2 CO 3 + 2NaHSO 4  Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 OHCOH2CO 22 2 3   j. CaCO 3 + H 2 O + CO 2  Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + H 2 O + CO 2    2 3 2 HCO2Ca k. NH 4 Cl + NaOH  NaCl + NH 3 + H 2 O OHNHOHNH 234   l. Cu(OH) 2 + 4NH 3  [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 Cu(OH) 2 + 4NH 3  [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ + 2OH - http://violet.vn/dangtuanlqd 3. Hoàn thành các phản ứng sau đây dưới dạng phương trình phân tử: a. Ba 2+ + CO 3 2– → BaCO 3  BaCl 2 + Na 2 CO 3  BaCO 3 + 2NaCl b. Fe 3+ + 3OH – → Fe(OH) 3  FeCl 3 +3KOH  Fe(OH) 3 + 3KCl c. NH 4 + + OH – → NH 3  + H 2 O NH 4 Cl + NaOH  NH 3 + NaCl + H 2 O d. S 2– + 2H + → H 2 S  Na 2 S + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + H 2 S e. PO 4 3– + 3H + → H 3 PO 4 Na 3 PO 4 + 3HCl  H 3 PO 4 + 3NaCl f. H + + OH – → H 2 O HCl + NaOH  NaCl + H 2 O http://violet.vn/dangtuanlqd 4. Viết các phương trình hóa học có thể xảy ra khi cho a. dung dịch chứa: NH 4 + , CO 3 2– , Na + vào dung dịch chứa: Na + , K + , OH – OHNHOHNH 234   b. dung dịch chứa: Na + , Ba 2+ , OH – vào dung dịch chứa: H + , Cl – , SO 4 2–     4 2 4 2 2 BaSOSOBa OHOHH c. dung dịch chứa: NH 4 + , H + , SO 4 2– vào dung dịch chứa: Ba 2+ , Na + , OH –       4 2 4 2 234 2 BaSOSOBa OHNHOHNH OHOHH d. dung dịch chứa: Ba 2+ , Ca 2+ , HCO 3 – vào dung dịch chứa: Na + , K + , OH –       3 2 3 2 3 2 3 2 2 2 33 CaCOCOCa BaCOCOBa OHCOOHHCO http://violet.vn/dangtuanlqd 5. Dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình hóa học khi: a. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . Trước tiên, thấy kết tủa trắng keo xuất hiện. 3NaOH + AlCl 3  Al(OH) 3 + 3NaCl Sau đó, kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt. Al(OH) 3 + NaOH  NaAlO 2 + 2H 2 O hoặc Al(OH) 3 + NaOH  Na[Al(OH) 4 ] b. Thổi từ từ cho đến dư khí CO 2 vào dung dịch NaAlO 2 . Kết luận gì về tính axit của H 2 CO 3 và HAlO 2 .H 2 O? Kết tủa trắng keo xuất hiện. NaAlO 2 + CO 2 + H 2 O  Al(OH) 3  + NaHCO 3 Tính axit của H 2 CO 3 mạnh hơn tính axit của Al(OH) 3 c. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NH 3 vào dung dịch CuSO 4 . Trước tiên, thấy xuất hiện kết tủa màu xanh lơ. CuSO 4 + 2NH 3 + 2H 2 O  Cu(OH) 2  + (NH 4 ) 2 SO 4 Sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam (hay xanh thẫm). Cu(OH) 2 + 4NH 3  [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ + 2OH - d. Cho một mảnh Cu vào dung dịch KNO 3 , sau đó thêm một ít dung dịch H 2 SO 4 đặc. Thấy xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí. OH4NO2Cu3NO2H8Cu3 2 2 3   http://violet.vn/dangtuanlqd 6. Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH 3 COOH   CH 3 COO – + H + . Độ điện li của CH 3 COOH sẽ biến đổi như thế nào khi: a. Nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl. Khi tăng nồng độ H + cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Vì vậy độ điện li giảm. b. Pha loãng dung dịch. Khi pha loãng dung dịch độ điện li tăng. Vì khi đó, các ion dương và âm dời xa nhau hơn ít có điều kiện va chạm vào nhau để tạo lại phân tử, trong khi sự phan loãng không cản trở sự phân li của các ion. c. Nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH. Khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH thì độ điện li tăng, vì nồng độ H + giảm: H + + OH -  H 2 O d. Thêm vào một ít tinh thể CH 3 COONa. Thêm một ít tinh thể CH 3 COONa đồng nghĩa với sự tăng nồng độ CH 3 COO - nên độ điện li giảm do cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. http://violet.vn/dangtuanlqd 7. Cho 2 dung dịch A và B, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion trong số các ion sau: K + (0,15 mol), Mg 2+ (0,1 mol), NH 4 + (0,25 mol), H + (0,2 mol) Cl – (0,1 mol), SO 4 2– (0,075 mol), NO 3 – (0,25 mol), CO 3 2– (0,15 mol) Hãy lập luận để xác định các ion có trong mỗi dung dịch.  Các ion tương tác với nhau không thể tồn tại trong một dung dịch, đó là: Mg 2+ và 2 3 CO H + và 2 3 CO Dung dịch A Dung dịch B Mg 2+ (0,1 mol) H + (0,2 mol) ? ? CO 3 2– (0,15 mol) ? ? ? Mỗi dung dịch chứa hai cation và 2 anino, nên K + và NH 4 + nằm ở dung dịch B. Dung dịch A Dung dịch B Mg 2+ (0,1 mol) H + (0,2 mol) CO 3 2– (0,15 mol) K + (0,15 mol), NH 4 + (0,25 mol) Các ion trong dung dịch phải bảo toàn điện tích nên dung dịch B phải có Cl - (0,1 mol) Dung dịch A Dung dịch B Mg 2+ (0,1 mol) H + (0,2 mol) CO 3 2– (0,15 mol) K + (0,15 mol), NH 4 + (0,25 mol) Cl - (0,1 mol) Hai ion còn lại phải nằm ở dung dịch A. Kết luận: Dung dịch A Dung dịch B Mg 2+ (0,1 mol) H + (0,2 mol) SO 4 2– (0,075 mol) NO 3 – (0,25 mol) CO 3 2– (0,15 mol) K + (0,15 mol), NH 4 + (0,25 mol) Cl - (0,1 mol) http://violet.vn/dangtuanlqd 8. Độ điện li của CH 3 COOH 1M là 0,42%. Tính nồng độ mol của các ion và phân tử trong dung dịch.  Ta có, công thức độ điện li : 0 0 CC C C  Vậy   l/mol0042,01 100 42,0 H  CH 3 COOH   CH 3 COO - + H + 1 0,0042 0,0042 0,0042 1-0,0042 0,0042 0,0042 Vậy: [CH 3 COOH] = 0,99568 M [CH 3 COO - ] = 0,0042 M [H + ] = 0,0042 http://violet.vn/dangtuanlqd 9. Tính nồng độ mol/L của ion H + trong các dung dịch sau: a. CH 3 COOH 0,1M (K a = 1,75.10 –5 ). b. NH 3 0,1M (K b = 1,8.10 –5 ).  (a) CH 3 COOH 0,1M (K a = 1,75.10 –5 ). CH 3 COOH   CH 3 COO - + H + 0,1 x x x 0,1-x x x Với x là nồng độ mol H + . 5 2 10.75,1 x1,0 x    x 2 + 1,75.10 -5 x-1,75.10 -6 = 0 Giải phương trình bậc 2 ta được: x 1 = 1,314.10 -3 ; x 2 = -1,332.10 -3 (loại) Hoặc sử dụng công thức:   M10.323,110.75,11,0C.KH 35 0a   (b) NH 3 0,1M (K b = 1,8.10 –5 ) NH 3 + H 2 O    4 NH + OH - 0,1 y y y 0,1-y y y y là nồng độ OH - Ta có: 5 2 10.8,1 y1,0 y    y 2 + 1,8.10 -5 y -1,8.10 -6 = 0 Giải phương trình ta được: y = 1,3326.10 -3 Nồng độ H + :     12 3 1414 10.5041,7 10.3326,1 10 OH 10 H        Hoặc sử dụng công thức:       M10.45,7 10.342,1 10 OH 10 H M10.342,110.8,11,0C.KOH 12 3 1414 35 0b          http://violet.vn/dangtuanlqd 10. Tính pH của các dung dịch sau: a. HCl 0,001M b. H 2 SO 4 0,005M c. Ba(OH) 2 0,005M d. CH 3 COOH 0,1M (α = 0,01)  (a) HCl  H + + Cl - [H + ] = 10 -3 M  pH = 3 (b) H 2 SO 4  2H + + 2 4 SO 5.10 -3 10 -2 pH = 2 (c) Ba(OH) 2  Ba 2+ + 2OH - 5.10 -3 10 -2   12pH10 10 10 H 12 2 14      (d) [H + ] =   3pH1001,01,0H 3   [...]... HOÁ VÔ CƠ 1 Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có: a NH4Cl → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → AgNO3 → AgCl → [Ag(NH3)2]Cl b NH4NO3→ NH3 → NH4H2PO4 → Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 → BaHPO4 c Ca3(PO4)2 → P → Ca3P2 → H3PO4 → (NH4)2HPO4 → NH4H2PO4 → CaHPO4 o CO2 to t H O H O d Đá vôi  A (rắn) 2 dd B   C (rắn) 2CO2  dd D   C       Dựa vào dãy chuyển hóa. .. có tính oxi hóa mạnh như HNO3 Vì P ở mức oxi hóa +5 bền hơn Thêm nữa, ion PO4 3rất bền vững http://violet.vn/dangtuanlqd 3 a Viết 3 pư điều chế NH3 b Viết các phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân các muối: KNO3, NH4NO3, Fe(NO3)3, Ba(NO3)2, Hg(NO3)2 c Từ không khí và nước (các điều kiện kĩ thuật có đủ), hãy viết các phương trình hóa học điều chế NH4NO3  (a) Viết ba phương trình hóa học tạo NH3... này đều là trung tính, không làm thay đổi nồng độ H+ của dung dịch CH3COONa có pH > 7 Vì trong dung dịch có ion CH3COO- là một bazơ nên nó nhận H+ CH3COONa  Na   CH 3COO   CH3COO  H 2O   CH3COO   OH  Kết quả làm cho nồng độ OH- tăng lên, nên pH > 7 Dung dịch NH4Cl có pH < 7 Vì NH 4Cl  NH   Cl  4   NH   H 2O  NH3  H3O   4 + Nồng độ H3O hay H+ tăng lên làm cho pH < 7 Dung... 4HNO3  - Điều chế NH4NO3: NH3  HNO3  NH4 NO3  http://violet.vn/dangtuanlqd H  92kJ 4 Hỗn hợp cường thuỷ (còn gọi là nước cường toan) là gì? Viết phương trình hóa học của phản ứng hoà tan vàng trong hỗn hợp cường thuỷ Nước cường thủy hay cường toan là dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 tỉ lệ mol tượng ứng 3:1 Hòa tan vàng bằng nước cường toan: Au + 3HCl + HNO3  AuCl3 + NO + 2H2O http://violet.vn/dangtuanlqd... Na2SO4 Mẫu còn lại là H2SO4 (c) HNO3, NaOH, (NH4)2SO4, K2CO3, BaCl2 (chỉ dùng thêm quì tím) Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm Cho quì tím vào các mẫu thử Mẫu nào làm quì tím hóa xanh là Na2CO3 và NaOH Mẫu nào làm quì tím hóa đỏ là (NH4)2SO4 và HNO3 Mẫu còn lại là BaCl2 Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các cặp mẫu thử Mẫu nào có xuất hiện kết tủa là Na2CO3, mẫu còn lại là NaOH BaCl2 + Na2CO3  BaCO3... hỗn hợp khí gồm : N2 , CO2 , H2 , NH3 (a) Tinh chế N2 có lẫn các khí sau: Cl2, SO2, CO2, H2 Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư 2Cl2 + 2Ca(OH)2  CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O SO2 + Ca(OH)2  CaSO3+ H2O CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Cho khí đi ra khỏi dung dịch nước vôi trong quan CuO đun nóng đỏ 3Cu  8HNO3  3Cu(NO3 )l2  2NO  4H 2O  n Cu  0, 06 mol CuO + H2 n HNO  0, 08 mol Cu + H2O... hạn) thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Tăng áp suất, khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm áp suất mà chiều giảm áp suất là chiều thuận  Giảm thể tích không làm thay đổi áp suất (thay bình phản ứng chẳng hạn) thì cân bằng không chuyển dịch 13 http://violet.vn/dangtuanlqd 14 Trong quá trình tổng hợp amoniac, áp suất trong bình phản ứng giảm đi 10% so với áp suất lúc đầu... CaO  H 2O  Ca(OH) 2  Ca(OH) 2  CO 2  CaCO3  H 2O  CaCO3  CO 2  H 2O  Ca(HCO3 ) 2  t Ca(HCO3 ) 2  CaCO3  CO 2  H 2O  Tạo thành hang động Do sự xâm thực nước có hòa tan CO2 vào núi đá vôi CaCO3  CO2  H2O  Ca(HCO3 )2  Tạo thạch nhũ (nước của đá) Khi có điều kiện thích hợp Ca(HCO3)2 phân hủy tạo thành CaCO3 và H2O 0 http://violet.vn/dangtuanlqd t Ca(HCO3 )2  CaCO3  CO2  H 2O... http://violet.vn/dangtuanlqd a http://violet.vn/dangtuanlqd  15 (a) Theo định nghĩa về axit-bazơ của Bron-stêt các ion: Na+, NH4+, CO32–, CH3COO–, HSO4–, K+, Cl–, H2PO4–, HPO42–, HCO3–, là axít, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao? (b) Xác định khoảng pH của các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4 Giải thích? (a) Theo thuyết proton, axit là chất nhường proton (H+) Bazơ là chất nhận proton Chất... 164  8, 2 gam Thể tích HNO3 cần lấy là 132 ml http://violet.vn/dangtuanlqd Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) H = –92kJ a Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Satơliê, cần thay đổi áp suất và nhiệt độ như thế nào để cân bằng chuyển dịch sang phía tạo amoniac b Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi: - Tăng nhiệt độ - Hoá lỏng amoniac để tách anoniac ra khỏi phản . lam (hay xanh thẫm). Cu(OH) 2 + 4NH 3  [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ + 2OH - d. Cho một mảnh Cu vào dung dịch KNO 3 , sau đó thêm một ít dung dịch H 2 SO 4 đặc. Thấy xuất hiện khí không màu hóa nâu. http://violet.vn/dangtuanlqd 5. Dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình hóa học khi: a. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . Trước tiên, thấy kết. OH – → H 2 O HCl + NaOH  NaCl + H 2 O http://violet.vn/dangtuanlqd 4. Viết các phương trình hóa học có thể xảy ra khi cho a. dung dịch chứa: NH 4 + , CO 3 2– , Na + vào dung dịch chứa: Na + ,

Ngày đăng: 20/11/2014, 02:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w