Nén một hỗn hợp khí gồm 2,0 mol nitơ và 7,0 mol hiđro trong một bình phản ứng có sẵn chất xúctác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 4500C.. Chất rắn A phản ứng vừa đủ vớ
Trang 1BĂI TẬP TRẮC NGHIỆM HOÂ HỌC LỚP 11
Cđu 1: Các chất điện ly sau chất nào là chất điện ly mạnh
a NaCl, Al(NO 3 ) 3 , Ca(OH) 2 b NaCl, Al(NO 3 ) 3 , CaCO 3
c NaCl, Al(NO 3 ) 3 , AgCl d Ca(OH) 2 , CaCO 3 , AgCl
Cđu 2:.Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axít-bazơ
a HCl + NaOH b H 2 SO 4 + BaCl 2
c HNO 3 + Fe(OH) 3 d H 2 SO 4 +BaO
Cđu 3: Hidroxit nào sau đây không phải là Hidroxit lưỡng tính.
Cđu 5: HiÖn tîng ®iÖn li lµ mĩt hiÖn tîng tù nhiªn cê vai trß quan trông trong ®íi sỉng vµ s¶n xuÍt ho¸ hôc
C©u nµo sau ®©y ®óng khi nêi vÒ sù ®iÖn li?
A Sù ®iÖn li lµ sù hoµ tan mĩt chÍt vµo níc thµnh dung dÞch.
B Sù ®iÖn li lµ sù ph©n ly mĩt chÍt díi t¸c dông cña dßng ®iÖn.
C Sù ®iÖn li lµ sù ph©n ly mĩt chÍt thµnh ion d¬ng vµ ion ©m khi chÍt ®ê tan trong níc hay ị tr¹ng th¸i nêng ch¶y.
D Sô ®iÖn li thùc chÍt lµ qu¸ tr×nh oxi ho¸ khö.
Cđu 6:.Dung dịch H2 SO 4 0,005M có pH bằng :
pH < 2 §Ó ch÷a c¨n bÖnh nµy, ngíi bÖnh thíng uỉng tríc b÷a ¨n chÍt nµo sau ®©y?
A Dung dÞch natri hi®rocacbonat B Níc ®un s«i ®Ó nguĩi.
C Níc ®íng saccaroz¬ D Mĩt Ýt giÍm ¨n.
Cđu 9: TÝnh lîng v«i sỉng cÌn dïng ®Ó t¨ng pH cña mĩt tr¨m mÐt khỉi níc th¶i tõ 4,0 lªn 7,0
a BaCl 2 , MgSO 4 , Na 2 CO 3 , Pb(NO 3 ) 2 b BaCO 3 , MgSO 4 , NaCl, Pb(NO 3 ) 2
b BaCl 2 , PbSO 4 , MgCl 2 , Na 2 CO 3 d Mg(NO 3 ) 2 ,BaCl 2 , PbCO 3 ,Na 2 SO 4
Cđu 17: Dung dịch A có chứa 5 ion :Mg2+ ,Ba 2+ ,Ca 2+ vă 0,1 mol Cl - , 0,2 mol NO 3-, thím dần V lít dung dịch gồm
K CO 0,5M
Trang 2vă Na 2 CO 3 0,5M cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất Gía trị của V lă:
a T¨ng nhiÖt ®ĩ b T¨ng ¸p suÍt c Cho chÍt xóc t¸c
d Gi¶m nhiÖt ®ĩ e LÍy amoniac ra khâi hÖ.
Cđu 21:.§Ó tưng hîp amoniac N2(khÝ) + 3H 2(khÝ) 2NH 3(khÝ) ; H = -92 KJ
Mĩt nhµ s¶n xuÍt ®Ò nghÞ dïng c¸c biÖn ph¸p:
A Duy tr× nhiÖt ®ĩ cao vµ ¸p suÍt cao.
B Duy tr× nhiÖt ®ĩ kh«ng cao qu¸ vµ ¸p suÍt cao
C Ho¸ lâng amoniac ®Ó t¸ch amoniac ra khâi hìn hîp.
D B, C ®óng.
Trong c¸c biÖn ph¸p trªn, nh÷ng biÖn ph¸p nµo lµ hîp lÝ?
Cđu 22 : Cho vào bình kín 0,2mol N2 và 0,8mol H 2 với xúc tác thích hợp sau một thời gian thấy tạo ra 0,3 mol NH 3 Hiệu suất phản ứng là
A 50% và 50% B 30% và 70% C 61,11% và 38,89%.
D 35% và 65% E Kết quả khác
Cđu 26: Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH pH của dung dịch là:
A =7 B < 7 C =0 D >7
Cđu 27: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 tạo ra 11,2 lít hỗn hợp
3 khí NO N 2 O N 2 có tỷ lệ số mol n NO: n N 2 O : n N 2 = 1:2:2 Vậy, giá trị của m là
A 35,1g B 1,68g C 16,8g D Kết quả khác
Cđu 28: Xét sơ đồ phản ứng.
Khí A 2O ddA HCl B NaOH Khí A
Cđu30: Cặp muối nào sau đây mà trong dung dịch chứa nước sẽ hình thành
kết tủa khi hoàn trộn chúng.
A NaNO 3 và MgBr 2 C KNO 3 và (NH 4 ) 2 CO 3
B BaCl 2 và K 2 CO 3 D Na 2 SO 4 và (NH 4 ) 2 S.
Cđu 31: Cho quỳ tím vào 5 dung dịch muối sau đây dung dịch nào làm quỳ tím
chuyển màu xanh
A NaCl; NH 4 Cl C NaCl; AlCl 3
Trang 3B Na 2 S; C 6 H 6 ONa D C 6 H 5 ONa.
Cđu 32: Cộng hoá trị Nitơ trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất?
B HNO 3 D NH 4 Cl và HNO 3
Cđu 33: Số oxi hoá của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
Cđu 35: So sánh thể tích khí NO thoát ra trong hai trường hợp sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 6,4g Cu tác dụng với 120mol dung dịch HNO 3 1M.
- Thí nghiệm 2: Cho 6,4g Cu tác dụng với 120mol dung dịch HNO 3 1M + H 2 SO 4 0,5M.
Cđu 36: Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s2 2s 2 2p 3 Công thức hợp chất với hydrô và công thức ôxit cao nhất là:
18 Để làm khan khí NH 3 ta có thể dùng một trong các chất sau:
a P 2 O 5 b HNO 3 đặc c H 2 SO 4 đặc
d KOH
19 Khi cho 0,5mol N 2 phản ứng với 1,5mol H 2 với hiệu suất 75% thì số mol thu được là:
20 Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hydro là RH 3 Trong axit cao nhất của R có 56, 34% oxi về khối lượng thì R là:
d Cl
Trang 41.Cho 12g dung dÞch NaOH 10% t¸c dông víi 5,88g dung dÞch H 3 PO 4 20% thu ®îc dung dÞch X dung dÞch X chøa c¸c muỉi sau:
A Na 3 PO 4 B NaH 2 PO 4 vµ Na 2 HPO 4
C NaH 2 PO 4 D Na 2 HPO 4 vµ Na 3 PO 4
2.Nhâ tõ tõ dung dÞch H 3 PO 4 vµo dung dÞch Ba(OH) 2 cho ®Õn d thÍ:
A kh«ng cê hiÖn tîng g× B XuÍt hiÖn kÕt tña r¾ng kh«ng tan
C xuÍt hiÖn kÕt tña tr¾ng vµ tan ngay D XuÍt hiÖn kÕt tña tr¾ng sau ®ê kÕt tña tan dÌn t¹o dung dÞch trong suỉt
3.§Ìu que diªm chøa S, P, C, KClO 3 Vai trß cña KClO 3 lµ:
A chÍt cung cÍp oxi ®Ó ®ỉt ch¸y C, S, P B lµm chÍt ®ĩn ®Ó h¹ gi¸ thµnh s¶n phỈm.
C lµm chÍt kÕt dÝnh D lµm t¨ng ma s¸t gi÷a ®Ìu que diªm víi vâ bao diªm
1 Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 3 Công thức hợp chất với hydrô và công thức axit cao nhất là:
4 Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 tạo ra 11,2 lít hỗn hợp 3 khí
NO N 2 O N 2 có tỷ lệ số mol n NO: n N 2 O : n N 2 = 1:2:2 Vậy, giá trị của m là
A 35,1g C 16,8g B 1,68g D Kết quả khác
5 Xét sơ đồ phản ứng.
Khí A 2O ddA HCl B NaOH Khí A
A NaNO 3 và MgBr 2 C KNO 3 và (NH 4 ) 2 CO 3
B BaCl 2 và K 2 CO 3 D Na 2 SO 4 và (NH 4 ) 2 S.
8 Cho quỳ tím vào 5 dung dịch muối sau đây dung dịch nào làm quỳ tím chuyển màu xanh
A NaCl; NH 4 Cl C NaCl; AlCl 3
B Na 2 S; C 6 H 6 ONa D C 6 H 5 ONa.
9 Cộng hoá trị Nitơ trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất?
10 Số oxi hoá của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A NH 3 < NO < N 2 O < NO 2- < N 2 O 5.
B NH 4+ < N 2 < N 2 O < NO < NO 2.
C NO < N 2 < NH 4+< NO 3 < NO 2
-D NO < N 2 O < NH 3 < NO 3 < NH 4+
11 So sánh thể tích khí NO thoát ra trong hai trường hợp sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 6,4g Cu tác dụng với 120mol dung dịch HNO 3 1M.
- Thí nghiệm 2: Cho 6,4g Cu tác dụng với 120mol dung dịch HNO 3 1M + H 2 SO 4 0,5M.
a RH > TN 2 c TN 1 = TN 2
Trang 5b TN 2 > TN1 d Không xác định được
12 Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 3 Công thức hợp chất với hydrô và công thức ôxit cao nhất là:
a RH 2 ; RO b RH 3 ; R 2 O 3 c RH 4 ; RO 2 d RH 3 ; R 2 O 5
13 Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R 2 O 5 hợp chất khí với hydro của nguyên tố này chứa 8,82% hydro về khối lượng Công thức phân tử hợp chất khí với hydrô nói trên là:
25 Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hydro là RH 3 Trong axit cao nhất của R có 56, 34% oxi về khối lượng thì R là:
C 3C + 4Al t o Al 4 C 3 D 3C + CaO t o CaC 2 + CO
6 Magie cê thÓ ch¸y trong khÝ cacbon ®ioxit, t¹o ra mĩt chÍt bĩt mµu ®en C«ng thøc ho¸ hôc cña chÍt nµy lµ:
A C B MgO C Mg(OH) 2 D Mĩt chÍt kh¸c.
N2 Mg(3) 3N2 NH(4) 3 NH(5) 4NO3 N(6) 2O (7)
HCl NH(8) 4Cl (9)
NH4NO3 NH(10) 3 NO(11) NO(12) 2 HNO(13) 3 Cu(NO(14) 3)2 CuO(15) N(16) 2
b, NH4NO2 N2 NO NO2 NaNO3 O2
Trang 6NH3 Cu(OH)2 [Cu(NH3)4](OH)2
d, N2 NH3 NH4Cl NH3 NH4NO3 N2O
NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 KNO3 KNO2
Fe(OH)2 Fe(NO3)3 Fe2O3 Fe(NO3)3
e, (NH4)2CO3 NH3 Cu NO NO2 HNO3 Al(NO3)3
HCl NH4Cl NH3 NH4HSO4
2 Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau
a, Fe + HNO3đ t o NO2 + b, Fe3O4 + HNO3l NO +
c, Fe2O3 + HNO3l d, Fe(OH)2 + HNO3l NO +
e, Fe(OH)3 + HNO3l g, FexOy + HNO3l NO +
h, Kim loại M hoá trị n + HNO3 NO +
4 Cho hỗn hợp FeS và Cu2S với tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch
A và khí B A tạo kết tủa trắng với dung dịch BaCl2, B gặp không khí chuyển thành khí màu nâu B1.Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 dư tạo ra dung dịch A1 và kết tủa A2 Nung A2 ở nhiệt
độ cao thu được chất rắn A3 Viết các phương trình phản ứng Đối với các phản ứng xảy ra trong dung dịch viết phương trình phản ứng dạng ion
5 Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn :
a, NH4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3, Fe(NO3)3, AlCl3 (dùng 1 thuốc thử)
10 . Dẫn 1,344 lít NH3 vào bình chứa 0,672 lít Cl2 (các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
a, Tính % theo thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng
b, Tính khối lượng muối NH4Cl được tạo ra
11 Trong một bình kín dung tích 10 lít chứa 21,0 gam nitơ Tính áp suất của khí trong bình biết nhiệt
độ của khí trong bình bằng 250C
Trang 712.Trộn 6 lít NO với 20 lít không khí Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phảnứng biết không khí có gần 20 % thể tích oxi, còn lại là nitơ Các thể tích khí đo ở cùng điều kiệnnhiệt độ, áp suất
13 Nén một hỗn hợp khí gồm 2,0 mol nitơ và 7,0 mol hiđro trong một bình phản ứng có sẵn chất xúctác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 4500C Sau phản ứng thu được 8,2 mol mộthỗn hợp khí
a) Tính phần trăm số mol nitơ đã phản ứng
b) Tính V (ở đkc) khí amoniac được tạo thành
14 Hỗn hợp khí H2 và N2 có thể tích bằng nhau Đun nóng hỗn hợp chỉ có 25% N2 phản ứng Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp thu được sau phản ứng
15 Trộn 8 lít H2 với 3 lít N2 rồi đun nóng với chất xúc tác bột sắt Sau phản ứng thu được 9 lít hh khí Tính hiệu suất phản ứng Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất
16 Hỗn hợp N2 và hiđro có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có dung tích 20 lít Áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 atm và nhiệt độ là 427oC
a, Tính số mol N2 và H2 lúc đầu
b, Tính tổng số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng là 20%
17 Cho lượng dư khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 gam CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20,0 ml dung dịch HCl 1M
a, Viết PTHH của các phản ứng xảy ra
b, Tính thể tích khí nitơ (đktc) được tạo thành sau phản ứng
18 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 75,0 ml dung dịch muối amoni sunfat
a, Viết PTHH của phản ứng dưới dạng ion
b, Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch muối ban đầu biết rằng phản ứng tạo thành 17,475 gam một chất kết tủa.Bỏ qua sự thuỷ phân của ion amoni trong dung dịch
19 Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 Để hoà tan hết kết tủa thu được sau phản ứng cần tối thiểu 10 ml dung dịch NaOH 2M
a, Viết phương trình pảhn ứng dạng phân tử và ion rút gọn
b, Tính nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu
BÀI TẬP VỀ NITƠ- PHÔT PHO
Câu 1 Khi cho oxit của một kim loại hoá trị n tác dụng với dung dịch HNO3 dư tạo thành 34,0 gam muối nitrat và 3,6 gam
H 2 O ( không có sản phẩm khác) Hỏi đó là oxit của kim loại nào và khối lượng của oxit kim loại đã phản ứng là bao nhiêu?
Câu 2 Hoà tan 12,8 gam kim loại hoá trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60% (D= 1,365 g/ml) thu được 8,96 lít (đktc) một khi duy nhất màu nâu đỏ Xác định tên kim loại và thể tích dung dịch HNO 3 đã phản ứng.
Câu 3.Khi hoà tan 30,0 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lít dung dịch HNO3 1M thấy thoát ra 6,72 lít NO (đktc) Xác định hàm lượng % của CuO trong hỗn hợp và nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng Coi thể tích dung dịch không thay đổi.
Câu 4 Khi cho 3,00 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng sinh ra 4,48 lít khí duy nhất
NO 2 (đktc) Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Trang 8Câu 5 Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe và Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 17,92 lít khí NO 2 (đktc)
và dung dịch X
a, Tính khối lượng của mỗi kim loại
b, Cho dung dịch X tác dụng với dd NH 3 dư, sau phản ứng hoàn toàn tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu 6 Hoà tan 3 gam hỗn hợp Cu và Ag trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu đựoc V (lít) khí NO (đktc) Cô cạn dung dịch thu đựoc 7,34 gam hỗn hợp 2 muối khan
Câu 7 Cho m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 lấy dư thu được dung dịch B và 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc) Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NH 3 đến dư thu được 41,9 gam kết tủa Tính
m và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Câu 8 Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 thì thu đựoc 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm NO và N 2 O có
tỉ khối đối với H 2 bằng 16,75 Tính m.
Câu 9 Hoà tan 10,8 gam Al trong dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO 2 có tỉ khối đối với H 2
bằng 19 Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X ở điều kiện tiêu chuẩn
Câu 10 Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 , phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N 2 O Tính nồng độ mol của dung dịch HNO 3 biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2.
Câu 11 Hoà tan hết 14,4 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dd HNO3 loãng dư thu được dung dịch A và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí N 2 và N 2 O có khối lượng 3,74 gam Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 12 Nung 15,04 gam muối Cu(NO3 ) 2 sau cùng thấy còn lại 8,56 gam chất rắn
a, Tính % khối lượng Cu(NO 3 ) 2 bị phân huỷ b, Xác định thành phần chất rắn còn lại sau phản ứng
Câu 13 Tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ và khối lượng chì oxit thu được khi nung nóng 99,3 gam Pb(NO3 ) 2 thu được 12,6 lít hỗn hợp khí (đktc).
Câu 14 Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO 3 ) 2 thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít
Câu 15 Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Pb(NO3 ) 2 và AgNO 3 thu được 12,32 lít hỗn hợp khí Y Sau khi làm lạnh hỗn hợp Y để hoá lỏng NO 2 thì còn lại 1 khí với thể tích là 3,36 lít Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X Biết thể tích các khí đo ở đktc.
Câu 16 Nung nóng 4,43 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO 3 ) 2 đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với H 2 bằng 19,5 a, Tính thể tích hỗn hợp khí A (đktc) b, Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 17 Viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:
+ O 2d ö , t 0
( 4 ) C) a3( P O 4)2
(7)
(8)
2 C) a3( PO4)2 25 H34 NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4
Câu 18 Cho các chất sau, hãy lập sơ đồ chuyển hoá giữa các chất và viết các phương trinh hoá học
a, Ca 3 (PO 4 ) 2 , P, NH 4 H 2 PO 4 , H 3 PO 4 , P 2 O 5 ,Na 3 PO 4 , NaH 2 PO 4 , Ag 3 PO 4
b, 3Ca 3 (PO 4 ) 2 CaF 2 , Ag 3 PO 4 , NH 4 H 2 PO 4 , K 3 PO 4 , NaH 2 PO 4 , H 3 PO 4
Câu19 .Từ không khí, đá vôi, than, nước và các chất xúc tác cần thiết, hãy viết các phương trình hoá học điều chế phân
đạm canxi nitrat, amoni nitrat.
Câu 20 Cần lấy bao nhiêu tấn quặng photphorit chứa 60% Ca3 (PO 4 ) 2 để điều chế được 150 kg photpho, biết rằng lượng photpho bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 4%.
Câu 21 Đốt cháy hoàn toàn 46,5 kg photpho trong oxi dư
a,Hoà tan sản phẩm vào một lượng nước vừa đủ để điều chế dd H 3 PO 4 5M Tính thể tích dd thu được
b,Hoà tan sản phẩm vào 300 kg nước Tính nồng độ % của dung dịch H 3 PO 4 thu được.
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH 32,0%, tạo ra muối Na 2 HPO 4
a, Viết các phương trình hoá học b, Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dung
c, Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được.
Câu 22 Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất của photpho thu được 14,2 gam P2 O 5 và 5,4 gam H 2 O Cho các sản phẩm thu được vào 50 gam dung dịch NaOH 32 %
a,Tìm công thức phân tử của hợp chất.b,Tính nồng độ % dung dịch muối thu được.
Câu 23 Thêm 6,0 gam P2 O 5 vào 25 ml dung dịch H 3 PO 4 6,0% (D = 1,03 g/ml) TÍnh nồng độ % của H 3 PO 4 trong dung dịch thu được
Câu 24 Cho 100ml dung dịch H3 PO 4 3M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,5M.
a,Tính khối lượng muối tạo thành b,Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành.
Trang 9Câu 25 Rót dung dịch chứa 11,76 gam H3 PO 4 vào dung dịch chứa 16,80 gam KOH Tính khối lượng của từng muối thu được sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô.
Câu 26 Phân đạm amoni clorua thường chỉ có 23 % khối lượng nitơ
a,Tính khối lượng phân bón đủ để cung cấp 40 kg nitơ b,Tính hàm lượng % amoni clorua trong phân đạm đó.
Câu 27 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH
32,0%, tạo ra muối Na 2 HPO 4
a, Viết các phương trình hoá học b, Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dung
c, Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được.
Câu 28 Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau
a, NH 3
(1) (2)
HCl (8)
NH 4 Cl (9)
NH 4 NO 3 (10)
NH 3 (11)
NO NO 2 HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 KNO 3 KNO 2
Fe(OH) 2 Fe(NO 3 ) 3 Fe 2 O 3 Fe(NO 3 ) 3
e, (NH 4 ) 2 CO 3 NH 3 Cu NO NO 2 HNO 3 Al(NO 3 ) 3
HCl NH 4 Cl NH 3 NH 4 HSO 4
Câu 29 Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau
a, Fe + HNO 3đ t o NO 2 + b, Fe 3 O 4 + HNO 3l NO + c, Fe 2 O 3 + HNO 3l d, Fe(OH) 2 + HNO 3l NO + e, Fe(OH) 3 + HNO 3l g, Fe x O y + HNO 3l NO +
h, Kim loại M hoá trị n + HNO 3 NO + i, Al + HNO 3 N 2 O + NO + ( tỉ lệ số mol N 2 O : NO = 1 : 3)
Câu 31 Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn :
a, NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 , AlCl 3 (dùng 1 thuốc thử)
Trang 10(I) Nitơ là chất trơ ở nhiệt độ thường vì trong phân tử khí nitơ có lien kết ba bền
(II) Nitơ duy trì sự cháy và sự hô hấp
(III) Nitơ tan nhiều trong nước
(IV) Nitơ có độ âm điện nhỏ hơn oxi
2 Các nguyên tử P, As, Sb, Bi ở trạng thái kích thích có số electron độc thân là:
5 Dãy nào sau đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiên tính oxi hoá và thể hiện
tính khử khi tham gia phản ứng?
A NH3, N2O5, N2, NO2 B NH3, NO, HNO3, N2O5
C N2O5, N2, N2O, NO D NO2, N2O3, N2, NO
6 Chọn câu sai trong những câu sau:
A Nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA có 5 electron lớp ngoài cùng
B So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ nhất
C So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có tính kim loại mạnh nhất
D Do phân tử N2 có liên kết ba rất bền nên nitơ trơ ở nhiệt độ thường
7 Hợp chất hiđro của nguyên tố R có dạng RH3, oxit cao nhất của R chứa 43,66% khối lượng R NtốRlà:
8 Để điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm, người ta dung cách nào sau đây?
A Nhiệt phân muối amoni clorua B Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
C Nhiệt phân muối amoni nitrat D Cho kim loại tác dụng với HNO3 đặc nóng
9 Trong công nghiệp, nitơ điều chế bằng cách:
A Dùng than nóng đỏ tác dụng hết với không khí ở nhiệt độ cao
B Dùng đồng để oxi hoá hết oxi của không khí ở nhiệt độ cao
C hoá lỏng không khí và chưng cất phân đoạn
D Dùng H2 tác dụng hết oxi không khí ở nhiệt độ cao rồi ngưng tụ hơi nước
10: NH3 có những tính chất đặc trưng nào trong số các tính chất sau:
1) Hòa tan tốt trong nước 2) Nặng hơn không khí 3) Tác dụng với axit 4) Khử được một số oxit kim lọai 5) Khử được hidro 6) DD NH3 làm xanh quỳtím
Những câu đúng là:
11 Chất có thể làm khô khí NH3 là:
12 Xét CB: N2 (k) + 3H2 (k) →2NH3 (k) ∆H = -92kJ Để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận cần phải:
A Tăng nhiệt độ, giảm áp suất B Tăng nhiệt độ, tăng áp suất
C Giảm nhiệt độ, tăng áp suất D Giảm nhiệt độ, giảm áp suất
13 Xét cân bằng N2(k) + 3H2 ⇋ 2NH3 Khi giảm thể tích thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?
A chiều thuận B chiều nghịch C không chuyển dịch D không xác định được
14 PTHH nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3:
A 4NH3 + 5O2 →4NO + 6H2O B NH3 + HCl →NH4Cl
Trang 11C 8NH3 + 3Cl2 →6NH4Cl + N2 D 2NH3 + 3CuO →3Cu + N2 + 3H2O
15 Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch nhôm sunfat thì:
A xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính
B xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do tạo phức
C xuất hiện kết tủa không tan trong dung dịch NH3 dư
D xuất hiện kết tủa và có khí không màu không mùi thoát ra
16 Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch đồng sunfat thì:
A xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do Cu(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính
B xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do tạo phức
C xuất hiện kết tủa không tan trong dung dịch NH3 dư
D không có hiện tượng gì
17 Cho PTHH: 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2
Kết luận nào dưới đây là đúng?
A NH3 là chất khử B Cl2 vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử
C NH3 là chất oxi hoá D Cl2 là chất khử
18 Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dd kiềm vì khi đó:
A Muối amoni chuyển thành màu đỏ
B Thoát ra một chất khí không màu có mùi khai
C Thoát ra một chất khí có màu nâu đỏ
D Thoát ra một chất khí không màu, không mùi
19 Muối nào trong số các muối sau, khi nhiệt phân tạo ra NH3
A NH4HCO3 B NH4NO2 C NH4NO3 D (NH4)2SO4
20 Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni?
A Muối amoni kém bền với nhiệt B Tất cả các muối amoni tan trong nước
C Các muối amoni đều là chất điện li manh D DD của muối amoni luôn có môi trường bazơ
21 Chỉ dung dd chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu (NH4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4
đựng trong các lọ mất nhãn?
22 Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 là:
28 Từ 10 m3 hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối so với không khí bằng 0,2483 sản xuất được bao nhiêu m3
amoniac? Biết hiệu suất của quá trình chuyển hoá là 25 %, các khí được đo trong cùng điều kiện
29 Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ lệ 1: 3 về thể tích Sau pứ thu được hh khí B Tỉ khối của A so với B là 0,6 Hiệu suất pứ tổng hợp NH3 là: