Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
330 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm : Giúp học sinh định dạng và làm bài nhận biết chất PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí do: Trong bộ môn Hóa Học thì các dạng bài tập là đa dạng và phong phú .Dù đó là kiểu bài tập định lượng như : Tính theo phương trình hoá học,xác định công thức hoá học các chất Hay các dạng bài tập định tính như : Viết phương trình theo sơ đồ cho trước,giải thích các hiện tượng hoá học,điều chế chất, tách các chất riêng rẽ từ hỗn hợp,nhận biết chất Bởi chỉ ngay trong một phản ứng hoá học khi có sự diễn ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác thì cũng đồng thời kéo theo những sự thay đổi về lượng chất (mol),trạng thái ,màu sắc của các chất tham gia và các chất sản phẩm , chính những sự thay đổi này đã đặt ra trước mắt học sinh rất nhiều yêu cầu cần phải được làm rõ và trong nhiều các yêu cầu đó thì việc định dạng và làm bài nhận biết các chất hoá học cũng rất quan trọng . 2.Mục đích nghiên cứu: Hoá học với đặc thù là môn khoa học thực nghiệm ;nghĩa là từ những kết quả thí nghiệm,các hiện tượng …để hình thành nên kiến thức cơ bản,rồi từ đó minh hoạ các kiến thức bằng bài tập. << Nhận biết các chất hoá học >> là kiểu bài tập định tính xong nó sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về các chất để từ đó giúp cho việc làm các bài tập định lượng có liên quan đến tính chất của các chất hoá học sẽ dễ dàng và chính xác hơn . 3.Đối tượng và phạm vi : Bài tập nhận biết các chất đều có ở các mức độ khác nhau,cho nên với mỗi đối tượng học sinh thì đều có các loại bài phù hợp.Chính vì thế ,để giúp các em học sinh với các năng lực khác nhau có thể phân loại và làm tốt các bài tập Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm : Giúp học sinh định dạng và làm bài nhận biết chất thuộc dạng này , tôi sẽ trình bày một số vấn đề về việc định dạng và làm các bài nhận biết các chất để giúp cho học sinh được toàn diện hơn trong làm toán hoá học. PHẦN II –NỘI DUNG 1.Cơ sở lí luận: * Hiện nay hoá học đã tìm được đến 113 nguyên tố hoá học khác nhau ,có những nguyên tố đã có sẵn trong tự nhiên ,và có những nguyên tố cho chính con người tạo ra dù nó chỉ có thể tồn tại trong một thời gian rất ngắn.Và các đơn chất tạo nên từ cùng một nguyên tố ,hay các hợp chất do hai hay nhiều nguyên tố hoá học khác nhau tạo nên cũng rất nhiều có thể lên đến hàng vài chục triệu chất khác nhau .Mỗi chất đều có một tính chất vật lí như : màu sắc ,tính tan trong nước, trạng thái tự nhiên ,nhiệt độ sôi ,nhiệt độ nóng chảy…và có các tính chất hoá học chung và riêng thể hiện ở nhiều điều kiện , nhiều môi trường khác nhau và tuỳ mỗi điều kiện và môi trường các chất đều thể hiện những đặc trưng riêng của nó đó có thể là các dấu hiệu rõ ràng ,dễ quan sát.Vì vậy ,trong hoá học đã đặt ra một yêu cầu với người dạy và người học là nhận biết các chất hoá học đó như thế nào để không bị nhầm lẫn và phân biệt được với các chất khác từ đó có những hiểu biết về các chất để phần nào sử dụng hợp lí chúng trong thực tiền ? 2.Cơ sở thực tiễn : * Thực tế với các em học sinh bậc trung học cơ sở nhất lại là học sinh vùng nông thôn thì cơ sở vật chất ,điều kiện học tập còn rất nhiều hạn chế .Nên việc được làm quen với thực hành ,thí nghiệm về các chất hoá học để các Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm : Giúp học sinh định dạng và làm bài nhận biết chất em nhận biết ,hiểu và nhớ hơn về điểm đặc trưng của từng chất từ đó giúp các em có thể làm tốt các dạng bài tập nhận biết của hoá học cũng gặp rất nhiều khó khăn.Vì vậy ,trong quá trình làm các bài tập nhận biết chất các em cũng còn nhiều lúng túng trong việc nhìn nhận và kĩ năng trình bày .Từ đó dẫn đễn các kết quả không thực sự cao .Do chưa nắm rõ về những điểm đặc trưng của các chất ,nhưng phần nhiều là học sinh còn khó khăn khi định dạng các bài nhận biết và trình bày nó trong bài làm của mình .Chính về thế dưới đây tôi sẽ phân loại và hướng dẫn học sinh khắc phục khó khăn trên. 3.Các biện pháp thực hiện : Trước tiên giáo viên cần cho học sinh cần phải hiểu và phân biệt rõ một số vấn đề sau : + Nhận biết các chất là dựa vào 2 tính chất đặc trưng của mỗi chất đó là dựa vào tính chất vật lí và tính chất hoá học,một số trường hợp còn dùng cả tính toán để nhận biết. + Trong nhận biết các chất cần phân biệt chất cần nhận biết với chất dùng để nhận biết (còn được gọi là thuốc thử ),đây là khái niệm có tính qui ước. + Đối với chất cần nhận biết có thể là chất riêng rẽ (đựng trong từng lọ hoặc ống nghiệm riêng rẽ ) hoặc trong một hỗn hợp cùng với chất khác . + Đối với việc dùng thuốc thử để nhận biết có thể chia ra 3 trường hợp : Trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm : Giúp học sinh định dạng và làm bài nhận biết chất TH 1 : Thuốc thử không bắt buộc (tuỳ ý).Trường hợp này chỉ cần chọn thuốc thử phù hợp với phản ứng đặc trưng giữa chất thử và chất cần nhận biết nào đó để xác định được các chất là đạt yêu cầu. TH 2 :Thuốc thử bắt buộc (hạn chế) .Trường hợp này cần phải suy nghĩ theo hướng :Chọn chất thử theo đề bài đã giới hạn,sao cho chất thử dùng vào phải phân biệt được ít nhất một chất hoặc chia ra được các nhóm chất để từ đó có các bước nhận biết tiếp theo bằng cách lấy chính chất vừa tìm để phân biệt ra các chất còn lại. TH 3 :Không dùng thuốc thử .Trường hợp này thì chính các chất cần nhận biết lại là thuốc thử .Đó là các mẫu chất được đánh dấu và đổ cho từng cặp mẫu chất phản ứng ngẫu nhiên với nhau.Dựa vào số dấu hiệu,hay dấu hiệu đặc trưng để tìm ra các chất. + Khi trả lời câu hỏi nhận biết cần nêu đủ các ý sau : Bước1 :Chia mẫu các chất chất cần nhận biết (có đánh dấu các mẫu chia với mẫu gốc) Bước2 :Chọn thuốc thử và tiến hành Bước3 :Nêu các hiện tượng kèm theo bằng các dấu hiệu khi tiến hành thử các mẫu với nhau. Bước 4:Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)ghi các dấu hiệu đặc trưng của phản ứng<như (bay hơi) ,(kết tủa), màu sắc…> *Đặc biệt hơn để nhận biết tốt các chất thì cần phải nắm rõ từng đặc điểm chung và riêng của các chất nhất là các tính chất đặc trưng như màu,trạng thái ,độ tan ,phản ứng đặc trưng với dấu hiệu đặc biệt…Nếu thực tế mà phương pháp nhận biết định tính vẫn không đủ cơ sở để kết luận thì có thể Trang 4 Sáng kiến kinh nghiệm : Giúp học sinh định dạng và làm bài nhận biết chất dùng phương pháp định lượng để xác định.Sau đây là các dạng bài và các ví dụ cụ thể của bài tập nhận biết. Loại1.Nhận biết các chất bằng phương pháp vật lí. *Với bài nhận biết bằng phương pháp vật lí thì nên sử dụng dụng linh hoạt các hình thức như màu sắc ,từ tính,độ tan trong nước ,mùi đặc trưng …Nhưng hạn chế nhận biết các chất bằng mùi vì có thể có các chất rất độc với mùi của nó (Cl 2 ,SO 2 …)Trước khi làm các bài nhận biết kiểu này giáo viên cần trng bị thêm cho học sinh các hiểu biết thêm về tính chất vật lí của nhiều các đơn chất và hợp chất khác nhau ngoài các tính chất của các chất mà trong phạm vi chương trình học đã có. Ví dụ :Bảng dưới đây là một số dấu hiệu đặc trưng về tính chất vật lí của một số chất. STT Tên chất Tính chất vật lí đặc trưng 1 Khí Clo (Cl 2 ) Màu vàng lục 2 Thuỷ ngân (Hg) Dạng lỏng ở điều kiện thường 3 Iốt (I 2 ) Tinh thể màu tím đen 4 Dung dịch Brôm (Br 2 ) Màu đỏ nâu 5 khí NH 3 (Amôniăc) Mùi khai 6 khí H 2 S (HiđrôSunfua) Mùi trứng thối 7 Lưu huỳnh (S) Màu vàng dạng bột 8 Natri (Na) Mềm ,cháy ngọn lửa màu vàng 9 Khí NO Không màu ,hoá nâu trong không khí 10 Sắt (Fe) Bị nam châm hút 11 BariSunPhat(BaSO 4 ) Khó bị nhiệt phân 12 Vôi tôi <Ca(OH) 2 > ít tan trong nước 13 Urê (NH 2 ) 2 CO Tan tốt trong nước ,tạo dung dịch lạnh. 14 Đồng SunFat Màu xanh lam 15 HgO(Thuỷ ngân II oxit) Màu đỏ ,không tan trong nước 16 Chì(II)Oxit PbO Màu vàng 17 CuS (đồng II Sunfua ) Màu đen Trang 5 Sáng kiến kinh nghiệm : Giúp học sinh định dạng và làm bài nhận biết chất 18 Kali (K) Mềm ,cháy cho ngọn lửa màu tím Học sinh có thể được quan sát mẫu vật thật ,từ các thí nghiệm,tranh ảnh,tư liệu về các tính chất đặc trưng của các chất để có thể làm tốt các bài nhận biết theo phương pháp vật lí. *BÀI TẬP MINH HOẠ : DẠNG1. Nhận biết bằng màu sắc đặc trưng ,hay khả năng từ tính. *Với loại bài này thì cũng không thực sự quá khó khăn, nhưng để có thể làm tốt được thì học sinh cũng phải nắm vững tính chất vật lí của các đơn chất và các hợp chất và bước đầu tiên trong bài làm đôi khi không cần chia mẫu khí ngay để tránh sự lãng phí các khí vào môi trường bởi loại bài này có thể nhận ngay ra các chất bằng màu sắc . Bài1.Bằng phương pháp vật lí hãy phân biệt các mẫu chất khí sau trong các lọ kín:Cl 2 ,SO 2 ,NO, NO 2 . Bài giải. Qua quan sát nhận thấy lọ khí nào có màu vàng lục là khí Cl 2 - Màu nâu là khí NO 2 - Không màu là 2 khí NO và SO 2 - Lấy ra ở một trong hai lọ một lượng nhỏ 2 khí còn lại nếu khí nào hoá màu nâu trong không khí là khí NO,không thay đổi màu là SO 2 . Bài2.Phân biệt các chất dạng bột sau :S, Fe , CuO ,Al. Giải - Chia các chất cần nhận biết thành nhiều mẫu thử - Mẫu có màu đen là CuO,màu vàng là S Trang 6 Sáng kiến kinh nghiệm : Giúp học sinh định dạng và làm bài nhận biết chất - Dùng nam châm thử vào 2 mẫu còn lại mẫu nào bị nam châm hút là Fe, không bị nam châm hút là Al. Bài3.Phân biệt các khí :O 2 ,Cl 2 ,CO 2 .bằng phương pháp vật lí. Giải -Trong 3 khí trên ,khí nào màu vàng lục là khí Cl 2 ,hai khí không màu là O 2 và CO 2 . - Lấy ra từ mỗi lọ khí còn lại một lượng nhỏ để làm mẫu thử ,sau đó dùng than hồng thử vào mỗi mẫu mẫu nào làm than hồng bùng cháy sáng là O 2 ,mẫu không làm than hồng bùng cháy sáng mà lại tắt ngay là CO DẠNG2. Nhận biết dựa vào khả năng hoà tan hoặc độ tan. a.Dựa vào tính tan của các chất trong nước. *Các chất có tính tan khác nhau ,có chất tan nhiều ,chất tan ít thậm trí có chất lại không tan trong nước. Nên dựa vào tính tan khác nhau các chất trong dung môi nước cũng có thể phân biệt được các chất.Và không giống với cách phân biệt dựa vào màu sắc, dạng này có thể không cần chia mẫu thử để phân biệt với dạng phân biệt chất theo tính tan hay độ tan khác nhau thì bước đầu tiên bắt buộc phải chia các chất cần nhận biết ra nhiều mẫu để tránh việc làm ảnh hưởng đến mẫu chất cần nhận biết . Bài1.Dựa vào tính chất vật lí ,hãy phân biệt 2 chất bột :AgCl,và AgNO 3 . Giải + Chia các chất cần nhận biết thành các mẫu thử nhỏ. + Hoà tan 2 chất bột trên vào nước ,chất bột nào tan được là AgNO 3 ;không tan là AgCl. Bài2.Phân biệt các chất bột :AgNO 3 , Fe và Cu dựa vào tính chất vật lí. Trang 7 Sáng kiến kinh nghiệm : Giúp học sinh định dạng và làm bài nhận biết chất Giải + Chia các chất bột cần nhận biết thành nhiều mẫu + Hoà từng mẫu vào nước ,nếu mẫu nào tan là AgNO 3 ,hai mẫu không tan là Fe và Cu. + Dùng nam châm thử vào 2 mẫu ,mẫu nào bị nam châm hút là Fe ,không bị nam châm hút là Cu. b.Phân biệt dựa vào độ tan của các chất. * Với các chất tan trong nước ,có chất tan tốt ,có chất tan kém ;hay nói cách khác chúng có độ tan khác nhau .Và dựa vào độ tan khác nhau của các chất chúng ta cũng có thể phân biệt được chúng .Trường hợp phải phân biệt các chất bằng độ tan thường dùng trong trương hợp các chất cần phân biệt tương đối giống nhau về tính chất hay đề bài yêu cầu phân biệt bằng độ tan.Và dựa vào độ tan khác nhau khí làm giảm lượng dung môi nước của mỗi dung dịch bão hoà ,nếu chất có độ tan lớn hơn sẽ tạo ra lượng kết tinh nhỏ hơn và ngược lại.Dựa vào đó có thể phân biệt được các chất. *Bài tập minh hoạ :Phân biệt hai mẫu muối NaCl và KCl bằng phương pháp vật lí .Biết độ tan của từng muối ở 25 0 c lần lượt bằng :36g và 52,2g + Giáo viên cần làm rõ bản chất về độ tan các chất cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan để các em thấy và hiểu sâu hơn dạng bài có liên quan đến độ tan. Theo định nghĩa : - Độ tan của một chất trong nước là số gam chất tan có thể tan tối đa trong 100g dung môi nước để tạo thành dung dịch bão hoà ,ở một nhiệt độ xác định. Trang 8 Sáng kiến kinh nghiệm : Giúp học sinh định dạng và làm bài nhận biết chất - Với hầu hết các chất rắn thì độ tan tăng khi nhiệt độ tăng và ngược lại.Còn với chất khí độ tan tăng khi giảm nhiệt độ. - Vì vậy khi tạo ra dung dịch bão hoà ở nhiệt độ xác định nào đó thì sẽ xác định được độ tan của chất đó theo định nghĩa .Nhưng khi giảm dung môi hay hạ nhiệt độ của mỗi dung dịch thì chất tan nào mà có độ tan nhỏ hơn sẽ tách ra trước(không tan trong dung dịch nữa). Giải + Chia các chất cần nhận biết làm 2 mẫu : + Cho từng mẫu vào dung môi nước vừa phải đến khi tạo được ra 2 dung dịch bão hoà NaCl và KCl. + Hạ nhiệt độ của 2 dung dịch NaCl và KCl bão hoà nếu dung lịch nào mà diễn ra quá trình kết tinh trước thì dung dịch đó là NaCl do dung dịch này có độ tan bằng 36g nhỏ hơn độ tan KCl là 52,2g. Loại2.Phân biệt các chất dựa vào tính chất hoá học. *Cũng giống như phân biệt các chất bằng phương pháp vật lí ,để phân biệt bằng phương pháp hoá học người học sinh cần phải nắm vững tính chất hoá học của từng chất .Đặc biệt là các phản ứng hoá học thể hiện tính chất riêng ,với dấu hiệu đặc trưng nhất ,dễ nhớ nhất cùng với việc định dạng đúng loại bài nhận biết bằng phương pháp hoá học thì việc làm các bài nhận biết cũng không quá khó khăn.Vậy làm như thế nào để trang bị cho học sinh vỗn kiến thức về các chất từ tính chất đến các dấu hiệu riêng ?Để thực hiện yêu cầu này thì mỗi bài dạy trên lớp việc học sinh được làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra tính chất và đấu hiệu nhận ra các chất là cực kì quan trọng.Giáo viên cần có các hệ thống câu hỏi bài tập đề cập đến những dấu Trang 9 Sỏng kin kinh nghim : Giỳp hc sinh nh dng v lm bi nhn bit cht hiu riờng ca cỏc cht Chc chn bi tp loi ny phn ln l bi nhn bit cht.Ngoi vic tỡm hiu cỏc cht thụng qua bi bi hc trờn lp ,giỏo viờn cng cn cung cp thờm cho hc sinh cỏc du hiu ,cỏc cỏch phõn bit nhiu cht khỏc ngoi phm vi sỏch giỏo khoa. Vớ d: *Mt s thuc th thụng dng phõn bit cỏc cht. S T T THUC TH DNG NHN HIN TNG 1 Quì tím - Axit - Bazơ kiềm Quì hoá đỏ Quì hoá xanh 2 PhênolTalêin (không màu) - Bazơ kiềm Hoá màu hồng 3 Nớc (H 2 O) - Các kim loại mạnh(Na,K,Ca,Ba ) - Có khí H 2 ,riêng Ca còn có tạo dd rồi vẩn đục do Ca(OH) 2 ít tan 4 Dung dịch kiềm - Các kim loại Al,Zn - Al 2 O 3 ,ZnO - Al(OH) 2 ,Zn(OH) 2 - Tan và có khí H 2 - Tan - Tan 5 Dung dịch Axit HCl ,H 2 SO 4 loãng HNO 3 HCl H 2 SO 4 -Muối gốc CO 3 2 - ,SO 3 2 ,S 2 - - Kim loại trớc H - Hầu hết các kim loại kể cả Hg,Ag - MnO 2 - Ba,BaO,Muối Ba - Tan và có CO 2 ,SO 2 , H 2 S -Tan và có khí H 2 - Tan và tạo khí NO 2 ,SO 2 -Tạo khí Cl 2 vàng lục - BaSO 4 trắng Trang 10 [...]...Sỏng kin kinh nghim : Giỳp hc sinh nh dng v lm bi nhn bit cht Dung dịch muối - BaCl2 - Ba(NO3)2 - (CH3COO)2Ba - Hợp chất gốc SO4 -BaSO4 trắng - Hợp chất gốc Cl- Hợp chất gốc S 2 - -AgCl trắng ,hoá đen ở AS 6 - AgNO3 - Cd(NO3)2 - Pb(NO3)2 - CdS vàng - PbS đen *Thuốc thử cho một số loại chất S T Chất cần nhận Thuốc thử T biết Hiện tợng Cỏc kim loi - Na,K(Hoỏ tr I )... dng bi nhn bit Vỡ vy trong cỏc bi kim tra nh kỡ cỏc lp , i tuyn hc sinh gii Hoỏ ca trng cỏc em u hon thnh tt cỏc dng bi tp nhn bit m bi yờu cu.T ú kớch thớch c s hng thỳ vi mụn hc trong mi hc sinh ,nõng cao cht lng hc sinh i tr ,hc sinh gii ca trng ca huyn cỏc cp PHN III KT LUN V KHUYN NGH Trang 28 Sỏng kin kinh nghim : Giỳp hc sinh nh dng v lm bi nhn bit cht * Bi tp nhn bit cỏc cht mc dự l kiu... ,phờnoltalờin cú mu hng.Vớ d NaHCO3,Ca(HCO3)2 *Khi hc sinh ó c trang b nhng hiu bit v cỏc cht thụng qua bi hc ,thớ nghim v cỏc ti liu tham kho cng nh cỏc bc lm mang tớnh Trang 14 Sỏng kin kinh nghim : Giỳp hc sinh nh dng v lm bi nhn bit cht qui c ca bi nhn bit cỏc cht bng phng phỏp hoỏ hc Giỏo viờn bt u cho hc sinh lm bi tp vi cỏc dng nhn bit ,c th v lu ý cho hc sinh vic nhn ra cỏc cht l dựng cỏc phn ng vi... nh 11- 13 Dng3.Nhn bit m khụng dựng thờm cht th no 13-16 Dng4.Nhn bit bng nh lng 16-17 4.Kt qu thc nghim 18 18 III IV Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Trang 31 18 19 Sỏng kin kinh nghim : Giỳp hc sinh nh dng v lm bi nhn bit cht Trang 32 Sỏng kin kinh nghim : Giỳp hc sinh nh dng v lm bi nhn bit cht Trang 33 ... i l t trang b lớ thuyt n cỏc bi tp minh ho nhm giỳp hc sinh d thy v d phõn loi c cỏc dng bi trong mi loi t ú cú cỏch lm phự hp.Vỡ th ,t nhng nh hng trờn tụi ó chn lc v trang b n tng i tng hc sinh tip nhn mt cỏch va sc Vi mc ớch ln nht l giỳp cỏc em hiu rừ hn v cỏc cht hoỏ hc thụng qua vic lm cỏc dng bi tp nhn bit Cho nờn vi cỏc hc sinh i tr v hc sinh gii cỏc em u bit c cỏch lm chung v nõng cao cỏc... trng thi Trang 17 Sỏng kin kinh nghim : Giỳp hc sinh nh dng v lm bi nhn bit cht DNG 2.Nhn bit cỏc cht bngthuc th qui nh *Trong dng bi nhn bit ny thỡ gi thit ó qui nh rừ , nhn ra cỏc cht thỡ c phộp ly cht th khỏc Nhng s cht th l 1 hay 2 thỡ tu tng gi thit ca bi m hc sinh c s dng s cht th Giỏo viờn cn lu ý vi cht th Cú th u bi s cho trc hoc khụng cho trc nhng dự th no thỡ hc sinh khi tin hnh phõn bit... 8 thỏng 1 nm 2008 Ngi vit Phm Long Tõn Trang 29 Sỏng kin kinh nghim : Giỳp hc sinh nh dng v lm bi nhn bit cht PHN IV TI LIU THAM KHO STT TI LIU TC GI Phm Tun Hựng 1 Bi dng húa hc THCS 2 Hoỏ hc 11- SGK 3 Hc tt hoỏ hc lp 11 4 Chuyờn bi dng húa hc 8 9 Nguyn ỡnh V Anh Tun Tt Hin Trn Quc Sn Lờ ỡnh Nguyờn Trang 30 Sỏng kin kinh nghim : Giỳp hc sinh nh dng v lm bi nhn bit cht Mc lc Phn I Ni dung t vn... cỏc mu cht cn tỡm s c chia nh ,ỏnh du v c ln lt vi nhau.Khi ú s cú nhiu trng hp xy ra ,nu khụng chc chn v lm thiu khoa hc thỡ hc sinh s khụng th hon thnh c bi tp loi ny.Vỡ vy Trang 21 Sỏng kin kinh nghim : Giỳp hc sinh nh dng v lm bi nhn bit cht giỏo viờn cn trang b cho hc sinh mt s kin thc sau : 1. xỏc nh y cỏc trng hp xy ra ,cỏch tt nht l lp bng xỏc nh cỏc phn ng ,cỏc du hiu khi cỏc mu vo nhau.(ghi... gii *Vi yờu cu ca bi tp ny, thỡ u tiờn nờn lp bng xột cỏc trng hp xy ra khi cỏc mu vo nhau Lu ý cho hc sinh khi gi thit cú cho C M thỡ bc chia mu phi tht u nhau sao cho cỏc cht cn nhn bit cú cựng s mol t ú d so sỏnh v lng ca cỏc cht sau cỏc phn ng Li gii Trang 26 Sỏng kin kinh nghim : Giỳp hc sinh nh dng v lm bi nhn bit cht + Chia cỏc cht cn nhn bit thnh nhiu mu Cỏc mu u cú th tớch bng nhau( cú... thớ Trang 27 Sỏng kin kinh nghim : Giỳp hc sinh nh dng v lm bi nhn bit cht nghim no ln hn thỡ thớ nghim ú c tin hnh gia Ba(OH) 2 (ó bit) vi dd CuSO4.Ngc li thớ nghim kia s cú tng khi lng sn phm nh hn t ú tỡm ra dd MgSO4 4.Kt qu thc nghim: * Trờn õy l mt s dng bi thuc 2 loi bi tp nhn bit cỏc cht bng phng phỏp vt lớ v phng phỏp hoỏ hc v nhng yờu cu mang tớnh nh hng nhm trang b cho hc sinh cỏc kin thc v . Trang 17 Sáng kiến kinh nghiệm : Giúp học sinh định dạng và làm bài nhận biết chất DẠNG 2 .Nhận biết các chất bằngthuốc thử qui định. *Trong dạng bài nhận biết này thì giả thiết đã qui định rõ. hoá học để các Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm : Giúp học sinh định dạng và làm bài nhận biết chất em nhận biết ,hiểu và nhớ hơn về điểm đặc trưng của từng chất từ đó giúp các em có thể làm. hiểu biết về các chất thông qua bài học ,thí nghiệm và các tài liệu tham khảo cũng như các bước làm mang tính Trang 14 Sáng kiến kinh nghiệm : Giúp học sinh định dạng và làm bài nhận biết chất