1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tài liệu tổng hợp môn kinh tế và phát triển vùng dành cho sinh viên khoa kế hoạch phát triển trường kinh tế quốc dân

44 869 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 310 KB

Nội dung

Ởđây, chúng tôi chỉ nêu lên khái niệm về nguồn nhân lực được tiếp cậndưới góc độ kinh tế chính trị : nguồn nhân lực là tổng hòa thể lực và trílực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động

Trang 1

Mục Lục

I Cơ sở lí luận của tăng trưởng kinh tế vùng 3

1 Tăng trưởng kinh tế 3

2 Phân biệt tăng trưởng và phát triển 3

3 Lý thuyết trưởng kinh tế 4

4 Các nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế vùng có 4 nhân tố chủ yếu 5

II Nguồn nhân lực 5

1 Khái niệm nguồn nhân lực 6

2 Phân loại nguồn nhân lực Việt Nam 6

a) Nguồn nhân lực từ nông dân 6

b) Nguồn nhân lực từ công nhân 7

c) Nguồn lực tri thức, công chức, viên chức 8

3 Phương hướng và giải pháp về phát triển nhân lực Việt Nam: 10

a) Phương hướng 10

b) Giải pháp 11

III Lý luận chung về tài nguyên 14

1 Thực trạng tài nguyên và khai thác tài nguyên ở nước ta 15

a) Tài nguyên khí hậu 15

b) Tài nguyên đất 16

c) Tài nguyên biển 17

d) Tài nguyên thiên nhiên, năng lượng 18

e) Nguồn thủy năng 18

2 Những vấn đề còn tồn tại và giải pháp về khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên 18

IV Tư bản hay nguồn vốn 21

1 Khái niệm nguồn vốn 21

2 Phân loại nguồn vốn 21

Trang 2

a) Nguồn vốn trong nước 21

b) Vốn đầu tư nước ngoài 23

3 Giải pháp làm tăng nguồn vốn 25

a) Giải pháp huy động vốn trong nước 25

b) Giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài 27

4 Vấn đề thu hút vồn đầu tư ở một số vùng kinh tế 31

a) ĐB Sông Cửu Long 31

b) Tây Nguyên 33

V Khoa học và công nghệ 35

1 Khái niệm và đặc điểm của khoa học 35

2 Khái niệm và đặc điểm của công nghệ 35

3 Tác động của khoa học công nghệ 36

VI Chính sách 37

1 Khái niệm 38

2 Mục tiêu 38

a) Chính sách phát triển vốn nhân lực 38

b) Chính sách chuyển giao công nghệ 39

c) Chính sách nghiên cứu và triển khai (R&D) 39

3 Thực trạng 40

4 Chính sách phát triển vùng 41

a) Nhóm chính sách tổng thể phát triển vùng 41

b) Nhóm chính sách cụ thể phát triển vùng 42

Trang 3

I Cơ sở lí luận của tăng trưởng kinh tế vùng

1 Tăng trưởng kinh tế

Là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sảnlượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quântrên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định

2 Phân biệt tăng trưởng và phát triển

Qui mô của một nền kinh tế thể hiện bằng tổng sản phẩm quốcnội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc gia (GNP), hoặc tổng sản phẩm bìnhquân đầu người hoặc thu nhập bình quân đầu người

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) haytổng sản sản phẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sảnphẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nềnkinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính)

Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) là giá trị

tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởicông dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm).Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhậpròng

Tổng sản phẩm bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nộichia cho dân số Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng sản phẩmquốc gia chia cho dân số

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thunhập bình quân đầu người trong một thời gian nhất định Tăng trưởngkinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế Tuy vậy ở một sốquốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thunhập bình quân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tìnhtrạng nghèo khổ

Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế Nóbao gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nềnkinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấukinh tế (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chếtạo và dịch vụ) Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt

Trang 4

của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong mộtthời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa vớimức độ hạnh phúc hơn.

3 Lý thuyết trưởng kinh tế

Để giải thích nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế các nhà kinh tếhọc dùng các mô hình kinh tế

Mô hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm cơ bản là đất

đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế Nhưng đất sản xuất lại có giới hạn do đó người sản xuất phải mở rộng diện tích trên đất xấu hơn để sản xuất, lợi nhuậncủa chủ đất thu được ngày càng giảm dẫn đến chí phí sản xuất lương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nong phẩm tăng, tiềnlương danh nghĩa tăng và lợi nhuận của nhà tư bản công nghiệp giảm Mà lợi nhuận là nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng Như vậy, do giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuận của cả người sản xuất nông nghiệp và công nghiệp và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày càng tăng cho thấy mô hình này không giải thích được nguồn gốc của tăng trưởng

Mô hình hai khu vực tăng trưởng kinh tế dựa vào sự tăng trưởng

hai khu vực nông nghiệp và công nhiệp trong đó chú trọng yếu tố chính là lao động (L labor), yếu tố tăng năng suất do đầu tư và khoa học kỹ thuật tác động lên hai khu vực kinh tế Tiêu biểu cho

mô hình hai khu vực là mô hình Lewis, Tân cổ điển và Harry T Oshima

Mô hình Harrod-Domar nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do

lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên

Mô hình Robert Solow (1956) với luận điểm cơ bản là việc tăng

vốn sản xuất chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn

mà không ảnh hưởng trong dài hạn, tăng trưởng sẽ đạt trạng thái dừng Một nền kinh tế có mức tiết kiệm cao hơn sẽ có mức sản lượng cao hơn không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn (tăng trưởng kinh tế bằng không (0))

Trang 5

Mô hình Kaldor tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật

hoặc trình độ công nghệ

Mô hình Sung Sang Parknguồn gốc tăng trưởng là tăng cường

vốn đầu tư quốc gia cho đầu tư con người

Mô hình Tân cổ điển nguồn gốc của tăng trưởng tùy thuộc vào

cách thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn(K) và lao động (L)

4 Các nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế vùng có 4 nhân

tố chủ yếu

Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng,kiến thức và kỷ luật của đội ngũ lao độnglà yếu tố quan trọng nhất củatăng trưởng kinh tế

Nguồn tài nguyên thiên nhiên: là một trong những yếu tố sản xuất

cổ điển, những tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt

là dầu mỏ, rừng và nguồn nước

Tư bản: là một trong những nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tưbản mà người lao động được sử dụng những máy móc, thiết bị nhiều hay

ít và tạo ra sản lượng cao hay thấp

Công nghệ: trong suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rõràng không phải là sự sao chép giản đơn, là việc đơn thuần chỉ tăng thêmlao động và tư bản, ngược lại, nó là quá trình không ngừng thay đổi côngnghệ sản xuất

I Nguồn nhân lực

Đất nước ta là một đất nước có nguồn nhân lực dồi dào Và conngười chính là yếu tố quyết định nên tất cả, là yếu tố quan trọng năngđộng nhất của tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội Vậy tại sao vớinguồn nhân lực dồi dào như vậy nhưng đất nước ta vẫn chưa thoát khởicái tên gọi nước đang phát triển? Thực tế đã cho ta thấy rằng nguồn nhânlực nước ta chỉ lớn về chều rộng mà chưa thật sự tốt về chiều sâu Điềunày ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế Vì vậy, phát triểnkinh tế xã hội phải đi đôi với phát triển nguồn nhân lực.Và để giải quyếtđược vấn đề này nhà nước cần phải có những hoạt động tích cực để cóđược nguồn nhân lực thật sự lớn và mạnh cả về chiều sâu lẫn chiều mạnh

Trang 6

Để thấy rõ được tác động của nguồn nhân lực đến sự phát triển củanền kinh tế ta đi tìm hiểu phần thực trạng và giải pháp của nhà nước vềnguồn nhân lực.

1 Khái niệm nguồn nhân lực

Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực Ởđây, chúng tôi chỉ nêu lên khái niệm về nguồn nhân lực được tiếp cậndưới góc độ kinh tế chính trị : nguồn nhân lực là tổng hòa thể lực và trílực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội của một quốc gia,trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của mỗidân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinhthần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước

2 Phân loại nguồn nhân lực Việt Nam

Dù ở thời đại nào thì nguồn nhân lực vẫn luôn là yếu tố quan trọngnhất quyết định sức mạnh của một quốc gia Bởi lý do đơn giản đó là mọicủa cải vật chất đều được làm từ bàn tay và trí óc con người Hiện nay,nước ta đang sở hữu nguồn nhân lực khá là dồi dào với tống số dân là86927,7 ngìn người trong đó số người trong độ tuổi lao động tăng nhanh

và chiếm khoảng 67% dân số cả nước Cơ cấu dân số vàng nước ta bắtđầu xuất hiện ở năm 2010 và kết thúc năm 2040 Một thế mạnh lớn vềnguồn lao động nhưng tại sao chúng ta vẫn gặp nhiều khó khăn trong việcthúc đẩy nền kinh tế đi lên? Cụ thể là trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa hiện nay Có vô vàn những lý do khác nhau nhưng mấu chốt

ở đây vẫn là chất lượng nguồn nhân lực

a) Nguồn nhân lực từ nông dân

Như chúng ta đã biết, trong số hơn 86 triệu dân thì nông dân chiếmkhoảng 73% dân số cả nước Số liệu trên phản ánh một thực tế là nôngdân nước ta chiếm tỷ lệ cao về lực lượng lao động xã hội Thuy nhiên,nguồn nhân lực trong nông dân vẫn chưa được khai thác, chưa được tổchức, vẫn bị bỏ mặc và đẫ dẫn đến sản xuất tự phát, manh mún Ngườinông dân chẳng có ai dạy nghề trồng lúa Họ đều tự làm, đến lượt concháu họ cũng tự làm Có người nói rằng, nghề trồng lúa là nghề dễ nhất,không cần phải hướng dẫn cũng có thể làm được.Ở các nước phát triển,

họ không nghĩ như vậy Mọi người dân trong làng đều được hướng dẫn tỷ

mỷ trước khi lội xuống ruộng Nhìn chung, hiện có tới 90% lao độngnông, lâm, ngư nghiệp và những cán bộ quản lý nông thôn chưa được

Trang 7

đào tạo Điều này phản ánh chất lượng nguồn nhân lực trong nông dâncòn rất yếu kém Sự yếu kém này đã dẫn đến tình trạng sx nông nghiệpnước ta vẫn còn đang trong tình trạng sx nhỏ, manh mún, sx theo kiểutruyền thống, hiệu quả sx thấp Việc liên kết ‘’ bốn nhà “ ( nhà nước, nhàkhoa học, nhà dn ) chỉ là hình thức.

Tình trạng đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, làm cho bộ phậnlao động ở nông thôn dôi ra, không có việc làm Từ năm 2000 – 2007 mỗinăm nhà nước thu hồi khoảng 72 nghìn ha đất nông nghiệp để phát triểncông nghiệp, xây dựng đô thị và rơi vào túi những ông có chức, có quyền

ở địa phương gây ra bất hợp lý trong chính sách đối với người dân

Chính vì nguồn nhân lực trong nông thôn không được khai thác,đào tạo, nên một bộ phận nhân dân ở nông thôn không có việc làm ở cáckhu công nghiệp, công trường Tình trạng hiện nay là các dn đang thiếunghiêm trọng thợ có tay nghề cao, trong khi đó lực lượng lao động ởnông thôn lại dư thừa rất nhiều

Vấn đề lao động và việc làm ở nông thôn VN rất đáng lo ngại.Nông dân ở những nơi bị thu hồi đất thiếu việc làm , chất lượng lao độngthấp, nhưng cho đến nay vẫn chưa khắc phục được Nguyên nhân là dochính sách đối với nông dân, nông thôn, nông nghiệp chưa rõ ràng vàhiệu quả Do đó đã có sự di dời lao động từ nông thôn lên thành thị

b) Nguồn nhân lực từ công nhân

Về số lượng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay có khoảng 10triệu người (kể cả khoảng 500 nghìn công nhân đang làm việc ở nướcngoại, tại trên 40 nước và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề ởnước ngoài và 2 triệu hộ lao động kinh doanh cá thể) Số công nhân cótrình độ cao đẳng, đại học ở Việt Nam có khoảng 150 nghìn người Nhìnchung, công nhân có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp so với đội ngũ côngnhân nói chung

Trong các ngành nghề của công nhân, tỷ lệ công nhân cơ khí vàcông nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp nặng cònrất thấp, khoảng 20% trong tổng số công nhân của cả nước, trong khi đó,công nhân trong các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm lạichiếm tỷ lệ cao, khoảng 40%

Trang 8

Vì đồng lương còn thấp, công nhân không thể sống trọn đời vớinghề, mà phải kiêm thêm nghề phụ khác như đi làm xe ôm trong buổi tối

và ngày nghỉ, làm nghề thủ công, buôn bán thêm, cho nên đã dẫn đến tìnhtrạng nhiều người vừa là công nhân, vừa không phải là công nhân

Nhìn chung, qua hơn 25 năm đổi mới, cùng với quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giai cấp công nhân nước ta đã cónhững chuyển biến tích cực, tăng nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu,chất lượng được nâng lên từng bước Trong quá trình phát triển kinh tế -

xã hội Việt Nam, việc làm và đời sống của giai cấp công nhân ngày càngđược cải thiện Bên cạnh đó, sự phát triển của giai cấp công nhân chưađáp ứng được yêu cầu về số lượng, chất lượng, kỹ năng nghề nghiệp;thiếu nhiều các chuyên gia kỹ thuật, công nhân lành nghề; tác phong côngnghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; phần lớn công nhân xuấtthân từ nông dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống "Địa vị chínhtrị của giai cấp công nhân chưa thể hiện đầy đủ"

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do quá trình phát triển kinh

tế - xã hội trong quá trình đổi mới đã mở ra một giai đoạn lịch sử mớitrong sự phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam Bên cạnh đó, nhữnghạn chế, yếu kém trong phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng không nhỏđến việc làm, đời sống, tâm tư, tình cảm của công nhân; những chínhsách về giai cấp công nhân tuy đã ban hành, nhưng chưa sát hợp với tìnhhình thực tế của giai cấp công nhân Trong các doanh nghiệp và người sửdụng lao động, không ít trường hợp còn vi phạm chính sách đối với côngnhân và người lao động

c) Nguồn lực tri thức, công chức, viên chức

Nếu tính sinh viên đại học và cao đẳng trở lên được xem là trí thức,thì đội ngũ trí thức Việt Nam trong những năm gần đây tăng nhanh.Riêng sinh viên đại học và cao đẳng phát triển nhanh: năm 2000, cả nước

có 899,5 nghìn người; năm 2002: 1.020,7 nghìn người; năm 2003: 1.131nghìn người; năm 2004: 1.319,8 nghìn người Năm 2005: 1,387,1 nghìnngười; năm 2006: 1,666, 2 nghìn người,… Cả nước có khoảng 14 nghìntiến sĩ và tiến sĩ khoa học; 1.131 giáo sư; 5.253 phó giáo sư; 16 nghìnngười có trình độ thạc sĩ; 30 nghìn cán bộ hoạt động khoa học và côngnghệ; 52.129 giảng viên đại học, cao đẳng, trong đó có 49% của số47.700 có trình độ thạc sĩ trở lên, gần 14 nghìn giáo viên trung cấpchuyên nghiệp, 11.200 giáo viên dạy nghề và 925 nghìn giáo viên hệ phổ

Trang 9

thông; gần 9.000 tiến sĩ được điều tra, thì có khoảng 70% giữ chức vụquản lý và 30% thực sự làm chuyên môn Đội ngũ trí thức Việt Nam ởnước ngoài, hiện có khoảng 300 nghìn người trong tổng số gần 3 triệuViệt kiều, trong đó có khoảng 200 giáo sư, tiến sĩ đang giảng dạy tại một

số trường đại học trên thế giới

Số trường đại học tăng nhanh

Các cơ sở giáo dục ngoài công lập ngày càng phát triển

Số học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục ngoài công lậpngày càng tăng

Đầu năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã trình lên Thủtướng Chính phủ Việt Nam dự án đào tạo 20 nghìn tiến sĩ trong giai đoạn2007-2020 ở cả trong nước và ngoài nước

Nhà nước đã dành một khoản ngân sách chi cho giáo dục và đàotạo là 76.200 tỷ đồng, chiếm 20% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng14,1% so với thực hiện năm 2007

Bên cạnh nguồn nhân lực là trí thức trên đây, nguồn nhân lực làcông chức, viên chức (cũng xuất thân từ trí thức) công tác tại các ngànhcủa đất nước cũng tăng nhanh:

Bên cạnh sự tăng nhanh từ nguồn nhân lực trí thức, công chức,viên chức đã dẫn ra trên đây, thấy rằng, ở Việt Nam hiện nay, chất lượngnguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức còn yếu kém và bất cập

Đa số công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan công quyền chưahội đủ những tiêu chuẩn của một công chức, viên chức như trình độchuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, ảnh hưởng nhiều đến chấtlượng công việc Có 63% tổng số sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa cóviệc làm; không ít đơn vị nhận người vào làm, phải mất 1-2 năm đào tạolại Trong số 37% sinh viên có việc làm, thì cũng không đáp ứng đượccông việc Bằng cấp đào tạo ở Việt Nam chưa được thị trường lao độngquốc tế thừa nhận Năm 2007, số sinh viên tốt nghiệp đại học là 161.411người Theo ước tính, mỗi tấm bằng đại học, người dân bỏ ra 40 triệuđồng, còn nhà nước đầu tư khoảng 30 triệu đồng Như vậy, với tỷ lệ 63%

số sinh viên ra trường chưa có việc làm, cho thấy kinh phí đầu tư của sinhviên thất nghiệp (161.411 sinh viên x 63% x 70 triệu), ít nhất thất thoát

Trang 10

7.117 tỷ đồng (trong đó, 4.067 tỷ đồng của dân và 3.050 tỷ đồng của nhànước).

Việt Nam có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên.Con số này có thể nói tương đương với 2,6 triệu trí thức nước nhà

Nói tóm lại, nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức (trong

đó có công chức, viên chức) ở Việt Nam, nhìn chung, còn nhiều bất cập

Sự bất cập này đã ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội.Trong những năm đổi mới, kinh tế đất nước tuy có tăng từ 7,5 đến 8%,nhưng so với kinh tế thế giới thì còn kém xa Theo báo cáo của Ngânhàng thế giới (WB) và tập đoàn tài chính quốc tế (IFC), công bố ngày 26-9-2007, kinh tế Việt Nam xếp thứ 91/178 nước được khảo sát

Từ những thực trạng nêu trên có thể đánh giá tổng quát về nhânlực Việt Nam hiện nay là số lượng đông, chất lượng không đông, thể hiện

là tay nghề thấp, chưa có tác phong công nghiệp, chưa có những tổngcông trình sư, kỹ sư, nhà khoa học thật sự giỏi; chưa có những chuyên giagiỏi; chưa có những nhà tư vấn, nhà tham mưu giỏi; chưa có những nhàthuyết trình giỏi; chưa có những nhà lãnh đạo, nhà quản lý giỏi Báo chínước ngoài bình luận người Việt Nam khá thông minh, rất nhanh nhạytrong việc nắm bắt và tiếp thu cái mới Tiếc rằng, lại chưa được khai thácđầy đủ, đào tạo chưa bài bản, điều đó ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực

và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam

3 Phương hướng và giải pháp về phát triển nhân lực Việt Nam: a) Phương hướng

Về những giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 đãđược thể hiện trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 vàđược thông qua tại Đại hội XI của Đảng (tháng 1-2011) Chiến lược pháttriển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 đã được Chính phủ thông quatrong Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19-4-2011 Quy hoạch phát triểnnhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 cũng đã được Thủ tướng Chínhphủ ký tại Quyết định 1216/QĐ-TTg, ngày 22-7-2011 Đó là những vănbản pháp lý quan trọng có tính định hướng để phát triển nhân lực ViệtNam đến năm 2020, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước

Trang 11

Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một bước độtphá chiến lược, yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoahọc, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng,tạo lợi thế cạnh tranh, bảo đảm đưa nền kinh tế của đất nước phát triểnnhanh, bền vững, hiệu quả.

Phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 nhằm đưa nhânlực đất nước trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng nhất để tạo sự pháttriển bền vững, ổn định xã hội, hội nhập quốc tế Xây dựng nhân lực chấtlượng cao có nghĩa là xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ,nhất là các chuyên gia, tổng công trình sư, kỹ sư đầu ngành, công nhân cótay nghề cao, có trình độ chuyên môn - kỹ thuật tương đương với cácnước tiên tiến trong khu vực, có đủ năng lực nghiên cứu, tiếp nhận,chuyển giao và đề xuất những giải pháp khoa học, công nghệ, kỹ thuật,giải quyết những vấn đề cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước; xây dựng đội ngũ doanh nhân quản lý doanh nghiệp, có khảnăng tổ chức, khả năng cạnh tranh; xây dựng hệ thống các cơ sở đào tạonhân lực tiên tiến, hiện đại, đa dạng, cơ cấu ngành nghề đồng bộ; xâydựng sự nghiệp giáo dục tiên tiến, hiện đại và một xã hội học tập toàndiện để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Thứ hai đầu tư thích đáng vào đào tạo nâng cao chất lượng nguồnnhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực ở nông thôn Đây là giải pháp vừa cótính trước mắt vừa có tính lâu dài đón đầu và đáp yêu cầu của CNHHĐH Một số nội dung cần nhấn mạnh để tạo sự chuyển biến mạnh trongnhững năm trước mắt là:

Trang 12

- Tăng cường kết hợp trong việc đào tạo nghề xã hội hóa công tácđào tạo nghề gắn kết doanh nghiệp các cơ sở sử dụng lao động vớicác cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn

- Nâng cao chất lượng lao động nông thôn Giải pháp này cần phảiđược nhấn mạnh trước tiên và thực hiện ở mức độ ”đột phá” Điều

đó là do tính chất quyết định của trình độ văn hoá cũng như kỹnăng lao động của người lao động nông thôn trong việc chuyểndịch lao động sang khu vực phi nông nghiệp một cách bền vững.Giải pháp này nhấn mạnh tới việc tăng cường năng lực của ngườilao động nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu công việc tại chỗ vànhu cầu di chuyển lao động nội bộ ngành ra khỏi ngành và dichuyển giữa các vùng Trong đó cần tập trung nâng cao chất lượngđào tạo nghề; nâng cao thể lực cho người lao động nông thôn Thểlực khỏe mạnh đi kèm với đó là trình độ chuyên môn và ý thứcnghề nghiệp văn hóa làm việc sẽ tạo ra sức cạnh tranh lớn và khảnăng dịch chuyển lao động cao hơn

Việc nâng cao chất lượng lao động nông thôn ở đây còn góp phầnnâng cao và đẩy mạnh việc xuất khẩu lao động có trình độ tay nghề vàsức khỏe cạnh tranh được với nguồn lực lao động của các nước khác

Thứ ba khuyến khích và đầu tư mạnh hơn nữa vào phát triển sXkinh doanh đặc biệt là phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nôngthôn

Sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp hiện còn chưa tương xứng vớitiềm năng vốn có chưa phân bổ hợp lý Lực lượng lao động nhiều nhưngthời gian nhàn rỗi còn tương đối cao Lao động thuần nông đời sốngkhông đảm bảo thu nhập bấp bênh và thấp lao động phi nông nghiệp lạichưa tạo ra động lực về chất lượng và sự đa dạng của sản phẩm khôngđáp ứng đúng và theo kịp nhu cầu thị trường … Để khắc phục và giảiquyết tình trạng này cần thực hiện một số vấn đề sau:

- Thực hiện tốt các Chương trình đầu tư của Nhà nước và cácchương trình dự án của các nhà tài trợ các tổ chức bên ngoài nhằmphát triển nông nghiệp nông thôn: Hoàn thiện các chương trình đàotạo kỹ năng tay nghề cho người lao động nâng cao nhận thức vềviệc làm và khả năng tìm kiếm việc làm cho người lao động Xâydựng đồng bộ các cơ sở hạ tầng thiết yếu và phù hợp với nhu cầucủa địa phương và những đòi hỏi của thị trường đối với các trungtâm cơ sở đào tạo nghề cho người lao động Đầu tư phát triển hệthống mạng lưới các làng nghề truyền thống có sản phẩm được thị

Trang 13

trường trong và ngoài nước thừa nhận và có khả năng phát triển lâudài Trong đó cần ưu tiên phát triển các loại hình doanh nghiệp chếbiến sản phẩm nông lâm ngư nghiệp.

- Tăng cường ứng dụng các thành tựu khoa học – công nghệ vào sảnxuất nông nghiệp

- Đẩy mạnh và đa dạng hóa các phương thức tổ chức sản xuất nôngnghiệp và kinh doanh ở nông thôn

Thứ tư xoá bỏ chính sách về hạn điền khuyến khích mạnh hơn nữaphát triển kinh tế trang trại và kinh tế hộ Điều này là đặc biệt quan trọng

có tính điều kiện để thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướngtăng nguồn lực và điều kiện để áp dụng khoa học kỹ thuật công nghiệphiện đại hóa Các giải pháp cần thực hiện là:

- Tăng cường các biện pháp dồn điền đổi thửa để tập trung đất canhtác và mở rộng khai hoang

- Khuyến khích và tạo cơ chế thuận lợi cho các hình thức sản xuấttập trung trong nông nghiệp kết hợp các cá nhân nhỏ lẻ để hìnhthành các hợp tác xã và trang trại

- Ưu tiên các hình thức chuyên canh tạo cơ chế thuận lợi cho các môhình trang trại có tiềm năng phát triển nhằm thu hút lao động tạichỗ khai thác tốt các tiềm năng lợi thế của địa phương

Thứ năm phát triển các khu kinh tế và đô thị hóa gắn với chuyểnđổi nghề hiệu quả đối với lao động nông nghiệp

Phát triển khu công nghiệp khu chế xuất và đô thị hóa là một giảipháp có tính chiến lược về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh

tế xã hội đất nước theo hướng CNH HĐH

Cần chú trọng việc đào tạo nghề cho người dân phải đảm bảo đúng

và đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh tại các khu kinh tế đóngtrên địa bàn Hình thức chuyển đổi nghề ở đây có thể là sự phối hợp đàotạo nghề giữa doanh nghiệp với cơ sở đào tạo nghề tại địa phương hoặcgiữa người địa phương với doanh nghiệp thông qua hình thức đào tạongắn hạn trực tiếp tại doanh nghiệp (cơ sở sản xuất kinh doanh) hoặc hìnhthức doanh nghiệp gửi/thuê đối tác đào tạo theo đúng nhu cầu sử dụng laođộng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

Trang 14

Thứ sáu tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ giới thiệuviệc làm để đảm bảo các điều kiện để thị trường lao động phát triểnnhững thông tin thị trường được công khai giúp cho người lao động cóthể nhận biết được đâu là cơ hội và khả năng có thể đáp ứng công việccủa mình Nâng cao năng lực và các loại hình dịch vụ đối với lao độngxuất khẩu có nguồn gốc từ nông thôn có chính sách hỗ trợ và đảm bảo vềtài chính và các thủ tục xuất khẩu lao động đảm bảo cho người lao độngđược làm việc đúng ngành nghề được đào tạo và tạo điều kiện cải thiệncuộc sống cho lao động xuất khẩu

Thứ bảy tạo điều kiện và có chính sách hợp lý đối với lao động dicư: Nhà nước cần có chính sách quản lý di dân hợp lý tạo điều kiện chongười dân di cư làm ăn sinh sống tốt hơn góp phần thực hiện quyền vànghĩa vụ công dân trước pháp luật; trước hết cần đơn giản hoá một cáchtriệt để các thủ tục hành chính liên quan đến việc đăng ký hộ khẩu đăng

ký kinh doanh thuê mướn sử dụng lao động tạo điều kiện thuận lợi chongười lao động nhập cư ổn định cuộc sống và được tiếp cận với các dịch

vụ xã hội cơ bản đặc biệt là đối với người lao động nghèo

Nhà nước và các doanh nghiệp cần phối hợp tốt hơn trong việcphát triển các chương trình nhà ở và cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bảnkhác đối với người lao động có thu nhập thấp lao động nhập cư đặc biệt

là tại các khu công nghiệp khu chế xuất

II Lý luận chung về tài nguyên

Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận quan trọng trong môitrường.Nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm các yếu tố vật chất của tựnhiên mà con người có thể nghiên cứu,khai thác,sử dụng và chế biến dểtạo ra sản phẩm vật chất nằm thõa mãn cho nhu cầu của con người và xãhội.Nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và đa dạng,tồn tại trongnhiều thể loại:rắn,lỏng,khí và ở nhiều dạng như vô cơ,hữu cơ

Phân loại tài nguyên thiên nhiên:tùy theo mục đích nghiên cứu,sửdụng có nhiều cách phân nhóm,phân loại tài nguyên thiên nhiên nhiênkhác nhau.Dưới góc độ kinh tế theo quan điểm tổ chức và quản lý,khaithác và sử dụng hợp lý lâu dài tài nguyên thiên nhiên được chia làm 2loại:

Trang 15

- Tài nguyên thiên nhiên vô hạn:năng lượng mặt trời,năng lượnggió,năng lượng thủy triều,nhiệt năng trong lòng đất.

- Tài nguyên thiên nhiên hữu hạn có thể phục hồi được:đất,nước,sinhvật(động-thực vật) và tài nguyên thiên nhiên hữu hạn không thểphục hồi được như quặng,khoáng sản

Cách phân loại như vậy có ý nghĩa và mục đích quan trọng trongthực tiễn.Đòi hỏi con người phải lưu ý đến tài nguyên thiên nhiên hữuhạn không thể phục hồi được,cần phải có kế hoạch và biện pháp tổ chứcquản lý chặt chẽ quá trình khai thác và sử dụng đảm bảo hợp lý,tiết kiệmđem lại hiệu quả cao.Đối với tài nguyên thiên nhiên có thể phục hồi thìtốc độ khai thác của con người phải chậm hơn khả năng phục hồi củachúng,đi đôi với việc khai thác,sử dụng chúng ta còn phải cải tạo,bảo vệ

và bồi dưỡng chúng để không ngừng tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiênquý giá phục vụ cho quá trình phát triển bền vững của nền kinh tế.Đối vớitài nguyên thiên nhiên vô hạn,hiện nay nước ta chưa khai thác và sử dụngđược bởi nhiều lý do nhưng cũng cần tích cực đầu tư nghiên cứu để tiếnhành đầu tư khai thác,đưa vào sử dụng loại tài nguyên phong phú này khi

có điều kiện về trang thiết bị kỹ thuật và quy trình công nghệ thích hợp

Mối quan hệ giữa tự nhiên và sản xuất xã hội:Giữa tự nhiên và sảnxuất xã hội có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau,đó là mối quan hệtương tác,thường xuyên và lâu dài.Các nguồn tài nguyên thiên nhiên làcác yếu tố không thể thiếu trong quá trình phát triển sản xuất của xã hộiloài người.Bản thân tài nguyên thiên nhiên nó không tạo ra của cải vậtchất cho xã hội nhưng không có tài nguyên thiên nhiên thì sẽ không cóbất kỳ quá trình sản xuất xã hội nào để tạo ra của cải vật chất cả.Có thểnói rằng quy mô và tốc độ tăng trương của sản xuất phụ thuộc rất nhiềuvào các nguồn tài nguyên thiên nhiên đó

1 Thực trạng tài nguyên và khai thác tài nguyên ở nước ta

a) Tài nguyên khí hậu

Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc đưng nắng, nóng,

ẩm và quanh năm nhận được một lượng ánh nắng mặt trời rất lớn.Lượngmưa cũng khá lớn nhưng phân bổ không đều,nơi có lượng mưa cao nhất

là vùng Thanh-Nghệ-Tĩnh và Đà Nẵng,thấp nhất là Phan Rang,theo thờigian phân bổ khoảng 80% vào mùa hè.Nhiệt độ bình quân trong năm luôntrên 20oC nhưng có sự khác nhau theo địa hình theo vùng của đấtnước:tăng dần từ cao xuống thấp và từ bắc vào nam

Trang 16

Điều kiện đó cho phép chúng ta phát triển một nền nông nghiệptoàn diện,với hệ thống cây trồng phong phú và đa dạng.Có thể phân bổ ởnhiều vùng sản xuất khác nhau với nhiều vụ trong năm,đa dạng hóa sảnphẩm với năng suất chất lượng cao trên khắp các vùng miền trên cảnước,mỗi vùng sẽ có những sản phẩm nông nghiệp đặc trưng riêng chomình và tạo nên giá trị trao đổi lớn trên thị trường nông sản

Ví dụ như Đà Lạt với khí hậu mát mẻ đã tạo điều kiện thuận lợi để

Đà Lạt trở thành vùng chuyên canh về rau và hoa không chỉ đáp ứng chonhu cầu trong nước mà còn xuất ra thị trường các nước như Nhật Bản,Singapore, Mỹ, Australia, các nước EU.Cộng với các điều kiện tự nhiênkhác thì Đà Lạt cũng là một nơi tham quan du lịch nổi tiếng đem lạidoanh thu lớn cho Đà Lạt

Tuy nhiên chính điều kiện thời tiết khí hậu đó cũng gây khó khăncho sản xuất và đời sống của nhân dân ta,thường xảy ra lũ quét vào mùamưa và hạn hán vào mùa mùa khô,khí hậu nóng ẩm cũng là điều kiệnthuận lợi cho sâu bệnh dịch hại cây trồng và vật nuôi phát triển gây hạicho sản xuất

b) Tài nguyên đất

Ở nước ta có 2 loại nhóm đất quý là đất phù sa và đất đỏ vàng.Đấtphù sa tập trung chủ yếu ở 2 vùng đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ thíchhợp cho việc trồng lúa nước cũng như các loại câu rau màu khác.Ở nước

ta có hai vựa lúa lớn là đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông CửuLong không chỉ đáp ứng được cho nhu cầu lương thực cho cả nước màcòn xuất khấu,đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho vùng nói riêng và cảnước nói chung.Đất đỏ vàng gồm đất đỏ vàng Fralit phân bố chủ yếu ởvùng trung du và miền núi phía bắc và một số tỉnh ở vùng Bắc Trung Bộthích hợp để trồng các cây công nghiệp dài ngày như chè,cao su,càphê.Còn đất đỏ badan tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộtrồng các loại cây công nghiệp nhiệt đới có giá trị kinh tế cao như:caosu,cà phê,hồ tiêu,chè và các loại cây ăn quả

Đắk Lắk là tỉnh có diện tích và sản phẩm cà phê lớn nhất ViệtNam Với diện tích trồng là 182.343ha chiếm 40% diện tích trồng cà phêcủa cả nước, sản lượng thu hoạch hàng năm đạt trên 400.000 tấn, chiếm40% sản lượng cả nước Kim ngạch xuất khẩu cà phê của tỉnh Đắk Lắkhàng năm đạt trên 600 triệu USD chiếm trên 80% kim ngạch xuất khẩu

Trang 17

của tỉnh, chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu cà phê của cả nước, thị trườngxuất khẩu đến 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Khó khăn: ngành sản xuất cà phê của tỉnh có quy mô nhỏ lẽ mangtính chất nông hộ là chủ yếu, đồng thời, hiện nay ngành sản xuất cà phêcủa tỉnh không chỉ gặp vấn đề khó khăn do số diện tích vườn cây cà phêgià cỗi đang ngày càng gia tăng, mà còn phải đối mặt với những khó khănthách thức như: hạn hán thường xuyên xảy ra làm giảm năng suất và sảnlượng cà phê, có năm mất từ 15 % đến 20%

c) Tài nguyên biển

Cung cấp hải sản,muối và du lịch biển

Nhiều nơi có khả năng,điều kiện và kinh nghiệm kỹ thuật cao trongnghề muối như Thanh Hóa,Nghệ An,Quãng Ngãi,Khánh Hòa,Bà Rịa

Du lịch biển:đặc điểm thời tiết khí hậu nắng nóng như ở nước tacộng với điều kiện biển có nhiều nơi du lịch nghỉ mát có vị trí đẹp,đây lànguồn lực quan trọng đem lại lợi ịch kinh tế lớn.Có nhiều khu du lịch lớn

đã và đang được nhiều khách du lịch trong và ngoài nước biết đến và lựachọn như:Hạ Long,Bãi Cháy(Quảng Ninh),Đồ Sơn(Hải Phòng),ĐồngChâu(Thái Bình),Hải Thịnh,Quất Lâm(Nam Định),Sầm Sơn(ThanhHóa),Cửa Lò(Nghệ An),Thiên Cầm,Thạch Hải(Hà Tĩnh),NhaTrang(Khánh Hòa),Vũng Tàu(Bà Rịa-Vũng Tàu) chính những nơi đó đãgóp phần quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của các địaphương và cả nước

Theo ông Nguyễn Mạnh Cường, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Dulịch (TCDL), du lịch biển đảo của Việt Nam chiếm khoảng 70% doanhthu của ngành du lịch và được xem là một trong năm hướng đột phá vềphát triển kinh tế biển và ven biển Du lịch biển, đảo đang trở thành mộtchiến lược phát triển của ngành du lịch Việt Nam

Du lịch biển đã mang lại cơ hội xóa đói giảm nghèo, cải thiện đờisống của người dân ở vùng ven biển nhiều địa phương trong cả nước.Theo thống kê, vùng ven biển nước ta có khoảng 1.400 cơ sở lưu trú, đặcbiệt là các khách sạn từ 3 sao trở lên phần lớn tập trung ở đây Du lịchbiển phát triển cũng tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân địaphương vùng ven biển, làm đổi thay bộ mặt nhiều địa phương trước đó lànơi nghèo khó, kém phát triển Người dân địa phương, đặc biệt là lao

Trang 18

động trẻ được đào tạo bài bản về du lịch để trực tiếp làm việc trên chínhmảnh đất quê hương mình

d) Tài nguyên thiên nhiên, năng lượng

Than :nguồn tài nguyên than ở nước ta có cả than đá,than nâu,thanbùn.Than đá có trữ lượng lớn khoảng 6 tỷ tấn đứng đầu khu vực ĐôngNam Á chủ yếu tập trung ở Quảng Ninh

Trong cân bằng năng lượng hiện nay của nền kinh tế, ngành than

đã dần khẳng định được vai trò và vị trí xứng đáng của mình Tỷ trọngcủa than trong cân bằng năng lượng đang tăng lên Đặc biệt, trong tổng sơ

đồ phát triển hiện nay của ngành điện, các dự án nhiệt điện chạy than đã

và đang được quy hoạch phát triển với quy mô tương đối lớn

Nhờ có cơ chế phát triển mới được hình thành, TKV(tập đoàn côngnghiệp than-khoáng sản Việt Nam) đã tăng được sản lượng khai thácthan, đáp ứng đủ than cho nền kinh tế, đã xuất khẩu được một lượng lớnthan ra thị trường thế giới, tạo ra nguồn thu bù đắp cho việc bình ổn giáthan trên thị trường trong nước, và để đầu tư mua sắm trang thiết bị cầnthiết Ngoài việc cung cấp đủ than cho các ngành kinh tế, TKV đã chủđộng tạo ra thị trường nội địa cho chính sản phẩm than của mình bằngviệc phát triển các dự án nhiệt điện chạy than có chất lượng thấp

e) Nguồn thủy năng

Nhờ có nguồn thủy năng lớn mà Việt Nam đã đưa vào hoạt độngcác nhà máy thủy điện như Thác Bà, Hòa Bình, Đa Nhim, Trị An, Yaly,Sơn La cung cấp điện cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dâncũng như việc tạo ra việc làm cho người lao động và đem lại nguồn ngânsách không nhỏ cho địa phương

2 Những vấn đề còn tồn tại và giải pháp về khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên

Nền kinh tế nước ta vẫn còn phải dựa chủ yếu vào tài nguyên thiênnhiên (TNTN) Tình hình bảo vệ không tốt, khai thác bừa bãi, thiếu kỹthuật, chế biến và sử dụng kém hiệu quả TNTN là tương đối phổ biếnhiện nay, đã và đang gây tổn thất và làm cạn kiệt, suy thoái nhiều nguồntài nguyên

Trang 19

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy nhiều vấn đề tồn tại trong việckhai thác sử dụng TNTN Tại Tây Nguyên, diện tích rừng tự nhiên giảmliên tục, do khai thác quá mức và chưa ngăn chặn được hoạt động khaithác bất hợp pháp Rừng trồng không đạt chỉ tiêu Phát triển cây trồngchưa gắn với khả năng tưới Phát triển cây trồng trên địa hình khôngthuận lợi, chưa gắn với việc sử dụng kỹ thuật canh tác thích hợp Do vậy,càng phát triển càng kém bền vững.Do đó cần phải có biện pháp khai tháchợp lý đi đôi với việc bảo vệ cải tạo rừng như giảm đất trống đồi trọcbằng cách giao rừng cho dân.

Vùng ĐBSH đất chật người đông, cho nên tài nguyên đất đặc biệt

có ý nghĩa Trong thập kỷ qua, do phát triển thâm canh nông nghiệp,ngoài những thành tựu to lớn đã đạt được, cần quan tâm hơn đến vấn đềsuy thoái chất lượng đất Cũng có nhiều nơi dư lượng thuốc bảo vệ thựcvật còn tồn lưu trong đất khá cao Nhiều kiến nghị cũng đã được đề xuất,như việc cải tiến công tác quy hoạch, các giải pháp về sử dụng hợp lý đất

và cải thiện chất lượng môi trường đất bằng các phương pháp canh táchợp lý, các biện pháp bảo vệ đất, hạn chế sử dụng hoá chất bảo vệ thựcvật, tăng cường sử dụng các phương pháp sinh học

Vùng ĐBSCL có tiềm năng lớn về nông nghiệp và thuỷ hải sản,nhưng cũng có những trở ngại lớn về mặt môi trường do chế dộ thuỷ văn

và tình hình khai thác trên sông Mê Công, do ảnh hưởng của bán nhậttriều Biển Đông, lại là vùng có những diện tích đất phèn rộng lớn và miềnđất ngập nước nhậy cảm Sau các biện pháp thoát lũ, còn có những vấn đềphải nghiên cứu giải quyết tiếp, như phân chia lại dòng tràn đồng và dòngchính, tác động của các bờ bao làm thay đổi quan hệ dòng chảy ở sôngTiền và sông Hậu và thúc đẩy hiện tượng sạt lở bờ và tăng bồi lấp ở cửasông Có nhiều biện pháp đã được đề xuất về việc sử dụng hợp lý tàinguyên; đa dạng hoá nền kinh tế, mà trước hết là đa dạng hoá nôngnghiệp; tăng cường hệ số trao đổi nước; lợi dụng nước lũ để thay nướcvùng phèn và vùng nước mặn để ngọt hoá; tăng lượng trữ nước trên đồngbằng; xử lý các chất thải, kể cả trong mùa lũ; xây dựng các khu dân cưsinh thái; tăng cường công tác khảo sát đo đạc để có thể dự báo sớm nguy

cơ sạt lở; sử dụng các biện pháp công trình và phi công trình để phòngngừa và hạn chế nguy cơ sạt lở; bảo vệ đa dạng sinh học và kiểm soátviệc nhập nội các loài lạ vv

Trang 20

Đối với ngành khai thác than: theo TS Nguyễn Thành Sơn - TGĐCông ty năng lượng Sông Hồng cũng đưa ra một số hạn chế của ngànhkhai thác than ở nước ta hiện nay là:Phát triển không bền vững,buônglỏng quản lý kỹ thuật cơ bản,bóc ngắn, cắn dài về tài nguyên(Do tư duytheo kiểu "nhiệm kỳ", vấn đề nghiêm trọng đối với ngành than hiện nay

làtrữ lượng than đang ngày càng cạn kiệtvới tốc độ nhanh hơn tốc độthăm dò),chưa tạo ra được thế mạnh cạnh tranh cốt lõi và làm ô nhiễmmôi trường(Khai thác than lộ thiên ở Quảng Ninh đang làm tổn hạinghiêm trọng đến các môi trường: Đất, nước, không khí, sinh vật)

Từ đó thì ngành than phải xây dựng chiến lược khai thác than hợp

lý về lâu dài,đảm bảo phát triển bền vững cũng như chú trọng đến vấn dềbảo vệ môi trường.Chiều 23/2/2012, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổchức họp báo công bố Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đếnnăm 2020: Giảm dần xuất khẩu, đẩy mạnh nhập khẩu và Đa dạng hóa sảnphẩm gắn với bảo vệ môi trường

Hiện tượng hoang mạc hoá làm ảnh hưởng tới đời sống của hàngtrăm triệu người trên thế giới, hàng năm gây thiệt hại khoảng trên 40 tỷUSD Hiện tượng này cũng xuất hiện ở nước ta và có nguy cơ lanrộng tại một số tỉnh Nam Trung Bộ Kết quả nghiên cứu của các đề tài đãlàm rõ nguyên nhân của các hiện tượng này do đặc điểm địa hình, điềukiện khí hậu khô nóng, tính chất cực đoan của khí hậu-thuỷ văn giữa mùakhô và mùa mưa, thành phần thạch học của đất đá, các phương thức canhtác lạc hậu và việc chăn thả gia súc quá tải Nhiều biện pháp đã được đềxuất, liên quan đến vấn đề quy hoạch, các giải pháp kỹ thuật trong sảnxuất và các giải pháp về tổ chức và quản lý Một số mô hình dựa trên cáckinh nghiệm của nhân dân đã được nghiên cứu, cải tiến và đang thửnghiệm, bước đầu cho kết quả tốt

Tóm lại,các vùng,các địa phương phải có kế hoạch sử dụng tàinguyên mà mình được ưu đãi một cách hợp lý và có hiệu quả cho sự pháttriển của kinh tế xã hội của địa phương mình,phát huy tối lợi thế tàinguyên mà mình có.Đảm bảo phát triển lâu dài và bền vững

III Tư bản hay nguồn vốn

1 Khái niệm nguồn vốn

Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vậtthể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu

Trang 21

chỳng Tư bản là sở hữu về vật chất thuộc về cỏ nhõn hay tạo ra bởi xóhội Tuy nhiờn tư bản cú nhiều định nghĩa khỏc nhau dưới khớa cạnh kinh

tế, xó hội, hay triết học

Trong kinh tế học cổ điển, tư bản được định nghĩa là những hànghúa sẵn cú để sử dụng làm yếu tố sản xuất Với vai trũ là yếu tố sản xuất,

tư bản cú thể là mọi thứ như tiền bạc, mỏy múc, cụng cụ lao động, nhàcửa, bản quyền, bớ quyết, v.v nhưng khụng bao gồm đất đai và người laođộng

2 Phõn loại nguồn vốn

a) Nguồn vốn trong nước

Theo kinh nghiệm phỏt triển thỡ đõy là nguồn vốn cơ bản, cú vai trũquyết định chi phối mọi hoạt động đầu tư phỏt triển trong nước Tronglịch sử phỏt triển cỏc nước và trờn phương diện lý luận chung, bất kỳnước nào cũng phải sử dụng lực lượng nội bộ là chớnh Sự chi viện bổsung từ bờn ngoài chỉ là tạm thời, chỉ bằng cỏch sử dụng nguồn vốn đầu

tư trong nước cú hiệu quả mới nõng cao được vai trũ của nú và thực hiệnđược cỏc mục tiờu quan trọng đề ra của quốc gia

- Vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước (NSNN) Đầu tư từ NSNN làmột bộ phận quan trọng trong toàn bộ khối lượng đầu tư Nú cú vịtrớ rất quan trọng trong việc tạo ra mụi trường đầu tư thuận lợinhằm đẩy mạnh đầu tư của mội thành phần kinh tế theo định hướngchung của kế hoạch, chớnh sỏch và phỏp luật đồng thời trực tiếp tạo

ra năng lực sản xuất của một số lĩnh vực quan trọng nhất của nềnkinh tế, đảm bảo theo đỳng định hướng của chiến lược và quyhoạch phỏt triển kinh tế xó hội Với vai trũ là cụng cụ thỳc đẩytăng trưởng, ổn định điều điều tiết vĩ mụ, vốn tu NSNN đó đượcnhận thức và vận dụng khỏc nhau tuỳ thuộc quan niệm của mỗiquốc gia

- Vốn đầu t từ khu vực nhà nuoc giữ vai trò quan trọng trong việc

đầu t vào khu vực doanh nghiệp nhà nớc để phát triển cơ sở hạ tầng,kinh tế xã hội, các công trình công cộng, hỗ trợ các vùng chậm pháttriển, vùng sâu, vùng xa, hải đảo

Nguồn ngân sách bao gồm: Nguồn thu trong nớc và nguồn thu bổsung từ bên ngoài, chủ yếu thông qua nguồn vốn ODA và một số ít là vay

nợ của t nhân nớc ngoài Để nâng cao hiệu quả nguồn vốn từ ngân sáchnhà nớc cần có những sửa đổi trong chính sách đầu t

Ngày đăng: 19/11/2014, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w