Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến năm 2000 Chương I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 – 1949) Câu 1. Hãy nêu hoàn cảnh và những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2 – 1945). a) Hoàn cảnh Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Những vấn đề quan trọng, cấp bách được đặt ra trước các cường quốc Đồng minh… Trong bối cảnh đó, một hội nghị quốc tế đã được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) từ ngày 04 đến ngày 11021945… b) Những quyết định quan trọng Thống nhất mục tiêu chung là … Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng… Toàn bộ những quyết định tại Hội nghị cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là Trật tự hai cực Ianta.
Trang 1Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến năm 2000
Chương I
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Toàn bộ những quyết định tại Hội nghị cùng những thỏa thuận sau đó của bacường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là Trật
tự hai cực Ianta
Câu 2 Hãy cho biết sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hợp quốc từ khi thành lập đến nay.
- Sự thành lập:
Thực hiện những thỏa thuận của Hội nghị Ianta, từ ngày 25-4 đến ngày
26-6-1945, đại biểu của 50 nước đã họp tại thành phố Xan Phranxixcô (Mĩ) để thông quabản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc…
- Mục đích của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình, an ninh thế giới,…
- Nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là: bình đẳng chủ quyền giữa cácquốc gia và quyền tự quyết của dân tộc; tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ…
Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu trong những năm
1945-1946 và tiến hành nhiều cải cách quan trọng…
Trang 2Năm 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập…
Kế hoạch Mácsan của Mĩ thực hiện ở Tây Âu từ năm 1947 nhằm viện trợ chocác nước Tây Âu khôi phục kinh tế,…
Kết quả là đưa tới sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập ở châu Âu – hệthống tư bản chủ nghĩa và hệ thống xã hội chủ nghĩa
- Ở châu Á: việc Nhà nước Đại Hàn Dân quốc và Nhà nước Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Triều Tiên thành lập cuối năm 1948,…
Trang 3Chương II
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991)
LIÊN BANG NGA (1991-2000)
Câu 1 Hãy cho biết những thành tựu trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945-1950).
Từ năm 1946 đến năm 1950, Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm nhằm khôiphục nền kinh tế…
Công nghiệp được phục hồi vào năm 1947;…
Sản xuất nông nghiệp năm 1950 đạt mức trước chiến tranh
Khoa học- kĩ thuật phát triển nhanh chóng Năm 1949, Liên Xô chế tạo thànhcông bom nguyên tử, phá thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ
Câu 2 Nêu những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70.
Trong thời gian từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô thực hiệnnhiều kế hoạch dài hạn nhằm xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH và đạtđược nhiều thành tựu to lớn sau đây:
Về công nghiệp: đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới…
Về nông nghiệp: tuy gặp nhiều khó khăn nhưng trong những năm 60, sản lượngnông phẩm hằng năm vẫn tăng 16%
Về khoa học- kĩ thuật: là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinhnhân tạo (năm 1957) và đưa con người vào vũ trụ…
Về xã hội: tỉ lệ công nhân chiếm hơn 55% lao động cả nước,…
Về đối ngoại: chủ trương duy trì hòa bình an ninh thế giới,…
Câu 3 Hãy cho biết sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu.
Trong những năm 1944-1945, khi Hồng quân Liên Xô truy kích quân đội phátxít, nhân dân các nước Đông Âu đã nổi dậy giành chính quyền, thành lập nhà nướcdân chủ nhân dân:
Cộng hòa Nhân dân Ba Lan (7-1944), Cộng hòa Nhân dân Rumani (8-1944)…Nhà nước dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu là chính quyền liên hiệp với
sự tham gia của nhiều đảng phái chính trị,…
Câu 4 Hãy cho biết sự thành lập, mục tiêu, kết quả hoạt động và hạn chế của Hội đồng tương trợ kinh tế.
Ngày 8-1-1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (thường gọi là SEV) được thành lậpvới sự tham gia của các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu…
Mục tiêu của Hội đồng tương trợ kinh tế là tăng cường sự hợp tác giữa cácnước xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật,…
Kết quả, trong hơn 20 năm hoạt động, SEV đã đạt được nhiều thành tựu …Hạn chế: Hội đồng tương trợ kinh tế bộc lộ một số thiếu sót như không hòanhập với đời sống kinh tế thế giới,… sau khi chế độ XHCN ở các nước Đông Âu tan
rã, khối SEV giải tán (6-1991)
Trang 4Câu 5 Trình bày sự ra đời, mục tiêu và vai trò của Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
Ngày 14-5-1955, đại biểu các nước Anbani, Ba Lan, Bungari, CHDC Đức,Hunggari, Liên Xô, Rumani, Tiệp Khắc đã họp tại Vácsava kí Hiệp ước hữu nghị,hợp tác và tương trợ, đánh dấu sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vácsava
Mục tiêu: thành lập liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nướcXHCN ở châu Âu
Vai trò: từ khi ra đời, Tổ chức Hiệp ước Vácsava đã trở thành một đối trọng vớiquân sự NATO, có vai trò to lớn trong việc giữ gìn hòa bình, an ninh…
Tổ chức Hiệp ước Vácsava tuyên bố giải tán vào tháng 7-1991
Câu 6 Hãy cho biết quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.
Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động mạnh đến nhiều nước trênthế giới Trong bối cảnh đó, Liên Xô chậm đề ra những biện pháp…
Tình hình chính trị có những diễn biến phức tạp, xuất hiện tư tưởng đối lậpchống Đảng Cộng sản và Nhà nước Liên Xô
Trong hoàn cảnh đó, tháng 3-1985, M.Goóccbachốp lên nắm quyền lãnh đạoĐảng và Nhà nước Liên Xô, đã đề ra đường lối cải tổ
Với đường lối tập trung vào “cải cách kinh tế triệt để”, tiếp theo là cải cách hệthống chính trị và đổi mới tư tưởng… nhưng do phạm phải nhiều sai lầm…
Đỉnh điểm của quá trình khủng hoảng là cuộc đảo chính ngày 19-8-1991 nhằmlật đổ M.Goócbachốp nhưng thất bại,…
Ngày 21-12-1991, những người lãnh đạo 11 nước cộng hòa trong Liên bang kíhiệp định thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) Nhà nước Liên bang Xôviết tan rã
Ngày 25-12-1991, M.Goócbachốp tuyên bố từ chức Tổng thống, lá cờ búa liềmtrên nóc điện Kremli bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ xã hội chủnghĩa ở Liên bang Xô viết sau 74 năm tồn tại
Câu 7 Sự khủng hoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu diễn ra như thế nào ?
Bối cảnh: những tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ từ sau năm 1973,những điều chỉnh kinh tế không có hiệu quả, những khó khăn trong cải tổ …
Ở hầu khắp các nước Đông Âu đã diễn ra các cuộc biểu tình, bãi công đòi thayđổi chế độ Ban lãnh đạo các nước này lần lượt từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng cộngsản, chấp nhận chế độ đa nguyên,…
Ở nước Đức, trong cuộc khủng hoảng và sau khi “bức tường Béclin” bị phá bỏ,ngày 3-10-1990 Cộng hòa Dân chủ Đức sát nhập vào Cộng hòa Liên bang Đức.Nước Đức được thống nhất
Câu 8 Trình bày nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
và các nước Đông Âu.
- Do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế quan liêu baocấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân khổ cực
Trang 5- Không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật tiên tiến,dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế - xã hội.
- Khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảngcàng thêm nặng nề
- Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước
Tuy nhiên, cần thấy rằng, sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nướcĐông Âu không phải là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội khoa học …
Câu 9 Hãy cho biết tình hình Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000.
Sai khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga là “quốc gia kế tục” Liên Xô, trong đó
kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
Về kinh tế, từ năm 1990 đến năm 1995 tăng trưởng GDP luôn là số âm, …
Về chính trị, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành tháng 12-1993, nhưngtình hình trong nước không ổn định,…
Về đối ngoại, một mặt nước Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sựủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế,…
Từ năm 2000, dưới chính quyền của Tổng thống V.Putin, tình hình Liên bangNga có nhiều chuyển biến tích cực về kinh tế, chính trị, vị thế quốc tế được nângcao
Trang 6Chương III
CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945-2000)
Câu 1 Trình bày sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và ý nghĩa của sự thành lập nhà nước này.
- Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa:
Sau khi chiến tranh chống Nhật kết thúc, ở Trung Quốc diễn ra cuộc nộichiến…
Ngày 20-7-1946, cuộc nội chiến bùng nổ Trong giai đoạn đầu (từ 7-1946 đếntháng 6-1947), Quân giải phóng Trung quốc đã chủ trương phòng ngự tích cực
Từ tháng 6-1947, Quân giải phóng chuyển sang phản công, lần lượt giải phóngcác vùng do Quốc dân đảng kiểm soát
Cuối năm 1949, cuộc nội chiến kết thúc, toàn bộ lục địa Trung Hoa được giảiphóng Tập đoàn Tưởng Giới Thạch rút chạy ra đảo Đài Loan
Ngày 1-10-1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập doMào Trạch Đông làm chủ tịch
- Đường lối cải cách – mở cửa của Trung Quốc:
Tháng 12-1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra đường lốimới, mở đầu công cuộc cải cách kinh tế - xã hội…
Tại Đại hội XIII (10-1987), Đảng Cộng sản Trung Quốc xác định: lấy phát triểnkinh tế làm trung tâm; tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế…
- Tình hình bán đảo Triều Tiên từ năm 1945 đến năm 1953: Sau chiến tranh thế
giới thứ hai, Triều tiên bị chia thành hai miền,…
Trang 7Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, việc thành lập chính phủ chung đã khôngđược thực hiện ở bán đảo Triều Tiên.
Tháng 5-1948, ở phía Nam bán đảo Triều Tiên đã tiến hành cuộc bầu cử; tháng8-1945, Nhà nước Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc) được thành lập
Tháng 9-1948, ở phía Bắc, Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Triều Tiên ra đời…
Từ tháng 6-1950 đến tháng 7-1953, cuộc chiến tranh giữa hai miền Triều tiên
đã diễn ra…
Từ năm 1953, hai miền Triều Tiên phát triển theo hai con đường khác nhau
- Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: tiến hành công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội và đạt được nhiều thành tựu to lớn:
+ Hoàn thành điện khí hóa toàn quốc, nền nông nghiệp nặng…
+ Cơ sở hạ tầng phát triển, nhiều thành phố, xí nghiệp được xây dựng…
+ Văn hóa, giáo dục, y tế có bước tiến đáng kể
Nền kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên mang tính kế hoạch hóatập trung cao độ…
- Hàn Quốc: từ những năm 60, kinh tế có sự phát triển nhanh chóng, trở thành
một nước công nghiệp mới (NICs),…
Từ năm 1993, Hàn Quốc bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế,sớm tham gia vào câu lạc bộ các nước công nghiệp phát triển,…
Giáo dục được đánh giá rất cao trong nền văn hóa Hàn Quốc Nhà nước thựchiện chế độ học tập bắt buộc 6 năm, từ 6 đến 12 tuổi
Câu 4 Trình bày những nét chính về phong trào đấu tranh giành độc lậ ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ TháiLan) đều là thuộc địa của các nước đế quốc Trong thời gian Chiến tranh thế giới thứhai…
Tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng Đồng minh, nhân dân Đông Nam Á đãđứng lên đấu tranh, nhiều nước giành được chính quyền và tuyên bố độc lập…
Ngay sau đó, các nước thực dân Âu – Mĩ quay trở lại xâm lược, chiếm đóng cácnước Đông Nam Á Trải qua cuộc đấu tranh kiên cường và gian khổ…
Ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia kết thúc cuộc kháng chiến chống Phápnăm 1954, nhưng tới năm 1975 mới giành độc lập hoàn toàn Brunây trở thành quốcgia độc lập ngày 1-1-1984 Đông Timo sau cuộc trưng cầu dân ý tháng 8-1999 đãtách khỏi Inđônêxia, đến ngày 20-5-2002 trở thành quốc gia độc lập
Câu 5 Trình bày cuộc đấu tranh chống đế quốc ở Lào từ năm 1945 đến năm 1975.
Giữa tháng 8-1945, Nhật Bản đầu hàng Đồng minh Tận dụng thời cơ thuận lợingày 23-8-1945, nhân dân Lào đã nổi dậy giành chính quyền…
Tháng 3-1946, Pháp trở lại xâm lược Lào Cuộc kháng chiến của nhân dân Làobùng nổ Dưới sự lãnh đạo của …
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam, Pháp buộc phải kí Hiệp địnhGiơnevơ về Đông Dương ngày 21-7-11954, công nhận độc lập chủ quyền…
Trang 8Sau đó, Mĩ thay chân Pháp, tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Lào Dưới sựlãnh đạo của Đảng Nhân dân Lào, quân dân Lào đã tiến hành cuộc đấu tranh…Nhân dân Lào lần lượt đánh bại các kế hoạch chiến tranh của Mĩ…
Tháng 2-1973, sau khi Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết, Hiệp địnhViêng Chăn về thành lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào cũng được
kí kết
Từ tháng 5 đến tháng 12-1975, quân dân Lào đã tiến hành Tổng tiến công vànổi dậy, giải phóng hoàn toàn đất nước Ngày 2-12-1975, nước Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào tuyên bố thành lập
Câu 6 Trình bày những nét chính về tình hình Campuchia từ năm 1945 đến năm 1993.
Tháng 10-1945, Pháp quay trở lại xâm lược Campuchia Dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản Đông Dương và từ năm 1951 là …
Xihanúc đã tiến hành cuộc vận động ngoại giao, gây sức ép với thực dân Pháp.Ngày 9-11-1953, Pháp phải kí hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia…
Với việc Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết, thực dânPháp phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của…
Từ năm 1954 đến năm 1970, Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hòa bình,trung lập, không liên kết, đất nước hòa bình, ổn định và phát triển
Ngay 18-3-1970, Chính phủ Xihanúc bị lật đổ bởi các thế lực tay sai thân Mĩ
Từ đây, nhân dân Campuchia sát cánh cùng nhân dân Việt Nam và Lào tiến hànhkháng chiến chống Mĩ…
Ngay sau đó, tập đoàn Khơme đỏ thi hành chính sách diệt chủng tàn bạo Nhândân Campuchia, được sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, đã nổi dậy…Tuy nhiên, từ năm 1979, ở Campuchia đã diễn ra cuộc nội chiến kéo dài hơn 10năm Với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, ngày 23-10-1991, Hiệp định hòa bình
về Campuchia được kí kết tại Pari
Tháng 9-1993, Quốc hội mới họp thông qua Hiến pháp, tuyên bố thành lậpVương quốc Campuchia…
Câu 7 Nêu những nét chính quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - văn hóa của các nước Đông Nam Á từ sau khi giành độc lập đến năm 2000.
- Nhóm năm nước thành lập ASEAN:
Bao gồm Thái Lan, Malaixia, Xingapo, Philíppin và Inđônêxia
Sau khi giành được độc lập, các nước này đều tiến hành công nghiệp hóa thaythế nhập khẩu (chiến lược kinh tế hướng nội)
Mục tiêu: nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu,…
Nội dung: chủ yếu đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng …
Thành tựu: đạt được một số thành tựu bước đầu về kinh tế - xã hội…
Hạn chế: thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ,…
Từ những thập kỉ 60-70 trở đi, chính phủ các nước này chuyển sang chiến lượccông nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo mở cửa nền kinh tế,…
Thực hiện chiến lược này, các nước đã đạt được những thành tựu to lớn…
Trang 9Năm 1997-1998, các nước ASEAN trải qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệnghiêm trọng, sau vài năm khắc phục, kinh tế mới dần phục hồi.
- Nhóm các nước Đông Dương (Việt Nam – Lào – Campuchia)
Sau khi giành độc lập, về cơ bản các nước Đông Dương đã phát triển theohướng kinh tế tập trung, đạt một số thành tựu, nhưng còn nhiều khó khăn
Vào những năm 80-90 của thế kỉ XX, các nước này từng bước chuyển sang nềnkinh tế thị trường
Ở Lào: bước bào thời kì hòa bình xây dựng đất nước, nhân dân Lào đạt một sốthành tựu bước đầu, nhưng căn bản vẫn là nước công nghiệp lạc hậu,…
Ở Campuchia: bước vào thời kì phục hồi kinh tế, nhân dân Campuchia đạt đượcmột số thành tựu đáng kể…
- Các nước khác ở Đông Nan Á:
Brunây: từ giữa những năm 80 của thế kỉ XX Chính phủ tiến hành điều chỉnhcác chính sách cơ bản nhằm đa dạng hóa nền kinh tế…
Mianma: từ cuối năm 1998, Chính phủ tiến hành cải cách kinh tế với ba chínhsách lớn…
Câu 8 Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc và sự phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
- Mục tiêu: phát triển kinh tế và văn hóa thông qua sự hợp tác giữa các nước
thành viên vì một Đông Nam Á hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển
- Nguyên tắc: Hiệp ước Bali (2-1967) đã xác định những nguyên tắc cơ bản…
- Sự phát triển của ASEAN:
Tổ chức ASEAN chỉ được củng cố và phát triển từ sau việc kí kết Hiệp ướcthân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á…
Tổ chức ASEAN không ngừng mở rộng các thành viên tham gia, nhất là trongthập kỉ 90 Năm 1984, Brunây gia nhập ASEAN, năm 1995- Việt Nam…
Tháng 11-2007, các nước thành viên đã kí bản Hiến chương ASEAN nhằm tiếntới xây dựng một Cộng đồng ASEAN vững mạnh
Câu 9 Hãy cho biết cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN.
- Cơ hội:
Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực…
Trang 10Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu gần khoảng cách phát triển với cácnước trong khu vực.
Tiến thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến…
Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực
Có điều kiện thuận lợi để giao lưu về giáo dục, văn hóa,…
- Thách thức:
Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta sẽ có nguy cơtụt hậu so với các nước trong khu vực
Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước
Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc và tuyền thống văn hóa dân tộc
Câu 10 Nêu những biến đổi của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước trong khu vực Đông Nam Á hầuhết là thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các nước đế quốc…
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước trong khu vực đều đã giànhđược độc lập…
Sau khi giành được độc lập, các nước trong khu vực xây dựng, củng cố nền độclập, ra sức phát triển kinh tế, văn hóa…
Đời sống vật chất và tinh thần của người dân các nước trong khu vực ĐôngNam Á được nâng cao hơn…
Đến nay, hầu hết các nước Đông Nam Á đều tham gia tổ chức ASEAN…
Câu 11 Trình bày khái quát quá trình đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ từ năm 1945 đến năm 1950.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ pháttriển mạnh mẽ
Năm 1946, ở Ấn Độ có 848 cuộc bãi công…
Ngày 22-2-1946, 20 vạn dân Bombay đã xuống đường đấu tranh…
Đầu năm 1947, cao trào bãi công tiếp tục nâng cao…
Trước sức ép đó, thực dân Anh đã thực hiện chính sách thâm độc “chia để trị”,chia Ấn Độ thành hai nước theo quy chế tự trị…
Không thỏa mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dânđấu tranh…
Sự thành lập nước Cộng hòa Ấn Độ đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn
Độ, có ảnh hưởng quan trọng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Câu 12 Trình bày nét chính về tình hình khu vực Trung Đông và cuộc kháng chiến của nhân dân Palextin từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000.
Khu vực Trung Đông (còn gọi là Tây Á) có vị trí chiến lược quan trọng, tiếpgiáp với 3 châu lục …
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực này bị Anh đô hộ Sau chiến tranh
Mĩ lợi dụng sự suy yếu của Anh, từng bước chiếm ảnh hưởng ở khu vực này…
Trang 11Tiêu biểu cho phong trào giải phóng dân tộc Trung Đông là cuộc kháng chiếncủa nhân dân Palextin Tháng 11-1947, Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết số181…
Ngày 14-5-1948, Nhà nước Ixraen của người Do Thái được thành lập Khôngtán thành Nghị quyết 181, bảy nước A Rập đã tấn công Ixraen (15-5-1948)…
Trải qua 4 cuộc chiến tranh, Ixraen đã chiếm đóng toàn bộ lãnh thổ Palextin vàđất đai của một số nước A Rập…
Dưới sự lãnh đạo của Tổ chức giải phóng palextin (PLO-thành lập năm 1964),
do Y.Araphát đứng đầu, cuộc kháng chiến của nhân dân palextin diễn ra hết sứcngoan cường…
Ngày 26-8-1993, Ixraen và Palextin đã tiến hành đàm phán, ngày 13-9-1993 kíkết Hiệp định Gada - Giêricô…
Ngày 23-10-1998, Ixraen và palextin kí Bản ghi nhớ Oai Rivơ, theo đó Ixraen
sẽ chuyển giao 27,2% lãnh thổ bờ Tây cho Palextin trong vòng 12 tuần…
Tuy nhiên, tiến trình hòa bình ở Trung Đông còn diễn ra hết sức khó khăn vàphức tạp Các cuộc xung đột vẫn không ngừng diễn ra
Câu 13 Trình bày những nét chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhândân các nước châu Phi phát triển mạnh mẽ Mở đầu là cuộc binh biến của binh lính
Từ sau năm 1975, các thuộc địa còn lại ở châu Phi đã giành được độc lập…
Ở Nam Phi, trải qua cuộc đấu tranh lâu dài, bản Hiến pháp tháng 11-1993 đãchính thức xóa bỏ chủ nghĩa Apácthai…
Tới đây, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ đã hoàn toàn sụp đổ ởchâu Phi cũng như trên toàn thế giới
Câu 14 Nêu những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực
Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Nhiều nước Mĩ Latinh sớm giành được độc lập từ tay thực dân Bồ Đào Nha vàTây Ban Nha từ đầu thế kỉ XIX, nhưng sau đó lại lệ thuộc vào Mĩ Sau Chiến tranhthế giới thứ hai, Mĩ đã biến khu vực Mĩ Latinh trở thành “sân sau” của mình và xâydựng các chế độ độc tài thân Mĩ
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chế độ độc tàithâm Mĩ diễn ra mạnh mẽ…
Từ những năm 60-70, phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩphát triển và giành được nhiều thắng lợi…
Cùng với bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân… cao trào đấu tranh
vũ tranh bùng nổ mạnh mẽ, biến Mĩ Latinh trở thành “Lục địa bùng cháy”
Trang 12Phong trào đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài ở các nước En Xanvađo,Nicaragoa,Côlômbia, vênêxuêla… diễn ra liên tục, đã lật đổ chính quyền độc tàithiết lập chính phủ dân chủ.
Câu 15 Trình bày cuộc đấu tranh lật đổ chế độ độc tài Batixta của nhân dân Cuba.
Tháng 3-1952, với sự giúp đỡ của Mĩ, chế độ độc tài quân sự batixta được thiếtlập ở Cuba…
Nhân dân Cuba đứng lên chống chế độ độc tài , mở đầu bằng cuộc tấn công trạilính môncađa…
- Sau cuộc tấn công trại lính Môncađa không thành và bị bắt giam, ra tù PhiđenCátxtơrô chuyển sang hoạt động ở Mêhicô, …
- Ngày 1-1-1959, chế độ độc tài Batixta sụp đổ, cuộc cách mạng của nhân dânCuba thắng lợi hoàn toàn Nước Cộng hòa Cuba ra đời do Phiđen đứng đầu
- Thắng lợi của cách mạng Cuba nêu tấm gương về một nước nhỏ bé nằm cạnhnước Mĩ vẫn có thể đấu tranh chống Mĩ giành thắng lợi,…
Trang 13Chương IV
MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945-2000)
Câu 1 Hãy cho biết tình hình kinh tế, khoa học – kĩ thuật, chính trị - xã hội
và chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 1973.
- Về kinh tế:
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ
Công nghiệp: khoảng nửa sau những năm 40, Mĩ chiếm hơn nửa sản lượngcông nghiệp toàn thế giới
Nông nghiệp: năm 1949, sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần sản lượng củaAnh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại
Mĩ nắm hơn 50% số tàu bè trên biển, ¾ dự trữ vàng thế giới…
Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớnnhất thế giới
+ Những nguyên nhân đưa tới sự phát triển:
Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên giàu có, khí hậu thuận lợi…
Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi từ buôn bán vũ khí…
Mĩ áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật, nâng cao năng suất…
Kinh tế Mĩ có khả năng cạnh tranh lớn và có hiệu quả
Các chính sách và biện phát điều tiết của Chính phủ Mĩ có vai trò quan trọngthúc đẩy sản xuất
Tuy nhiên, nền kinh tế của Mĩ cũng bộc lộ nhiều hạn chế…
Đồng thời, chính quyền Mĩ luôn thực hiện những chính sách nhằm ngăn chặn,đàn áp phong trào công nhân và các thế lực tiến bộ…
Nước Mĩ vẫn tồn tại nhiều mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội…
- Về đối ngoại:
Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới Chiếnlược toàn cầu nhằm thực hiện 3 mục tiêu chủ yếu:
Một là, ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
Hai là, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân…
Ba là, khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
Để thực hiện chính sách đối ngoại đó, Mĩ đề xướng cuộc Chiến tranh lạnh…Năm 1972, Tổng thống Mĩ R.Níchxơn đi thăm Trung Quốc, rồi Liên Xô, nhằmhòa hoãn với hai nước lớn để chống lại phong trào đấu tranh cách mạng của các dântộc
Trang 14Câu 2 Nêu tình hình nước Mĩ từ năm 1973 đến năm 1991.
- Về kinh tế:
Từ năm 1973 đến năm 1982, kinh tế Mĩ lâm vào suy thoái và khủng hoảng…
Từ sau năm 1983, kinh tế Mĩ phục hồi và phát triển trở lại Mĩ vẫn là nướcđứng đầu thế giới về sức mạnh kinh tế - tài chính
- Về đối ngoại:
Sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ phải kí Hiệp định Pari (1973) và rút quân về nước,các chính quyền Mĩ vẫn tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu” Với học thuyếtRigân, Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang Từ giữa những năm 80, Mĩ điều chỉnhchính sách đối ngoại và trước sự cạnh tranh ngày càng tăng lên của Tây Âu và NhậtBản Mĩ cùng Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh…
Câu 3 Hãy cho biết tình hình nước Mĩ từ năm 1991 đến năm 2000.
- Về kinh tế:
Trong suốt thập kỉ 90, kinh tế Mĩ có những đợt suy thoái, nhưng nền kinh tế Mĩvẫn đứng đầu thế giới…
Nước Mĩ tạo ra 25% giá trị tổng sản phẩm của toàn thế giới…
- Về khoa học – kĩ thuật: khoa học – kĩ thuật của Mĩ tiếp tục phát triển mạnh
mẽ, chiếm 1/3 số lượng bản quyền phát minh, sáng chế của toàn thế giới
- Về chính trị và đối ngoại: chính quyền B.Clin tơn đề ra chiến lược “Cam kết
và mở rộng”, với nội dung cơ bản là:
Bảo đảm an ninh nước Mĩ với một lực lượng quân sự mạnh và sẵn sàng chiếnđấu Khôi phục, phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ …
Sau Chiến tranh lạnh kết thúc và trật tự thế giới hai cực Ianta tan rã (1991), Mĩtìm cách xác lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ chi phối
Sự kiện ngày 11-9-2001 là một đòn giáng nặng nề đối với nền an ninh của nướcMĩ…
Câu 4 Trình bày những nét chính tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Tây Âu
từ năm 1945 đến năm 2000.
- Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1950:
Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại cho Tây Âu nhiều hậu quả nặng nề…
Về kinh tế: đến năm 1950, nền kinh tế đã được phục hồi…
Về chính trị: ưu tiên hàng đầu của các nước Tây Âu là củng cố chính quyền củagiai cấp tư sản…
Các nước Tây Âu cũng tìm cách trở lại các thuộc địa cũ của mình…
- Tây Âu từ năm 1950 đến năm 1973:
Về kinh tế: nền kinh tế các nước Tây Âu có sự phát triển nhanh…
Về chính trị: nền dân chủ tư sản ở Tây Âu tiếp tục được củng cố Tuy nhiên ởcác nước Tây Âu đã diễn ra những cuộc đấu tranh lớn …
Về đối ngoại: các nước Tây Âu vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời đadạng hóa quan hệ ngoại giao…
- Tây Âu từ năm 1973 đến năm 1991:
Trang 15Về kinh tế: do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới năm 1973,nhiều nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái…
Về chính trị - xã hội: chính trường Tây Âu có phần ổn định hơn …
Về đối ngoại: Tây Âu ngả dần theo xu thế hòa hoãn như việc kí kết hiệp địnhtháng 11-1972 giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức…
- Tây Âu từ năm 1991 đến năm 2000:
Về kinh tế: bước vào đầu thập kỉ 90, nền kinh tế nhiều nước Tây Âu đã trải quamột đợt suy thoái ngắn, từ khoảng năm 1994 trở đi, kinh tế Tây Âu có sự phục hồi
Ngày 7-12-1991, các nước EC kí Hiệp ước Maxtrích (Hà Lan)…
Liên minh châu Âu từng bước đi tới hợp nhất về chính trị và kinh tế…
Ngày nay, Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực về kinh tế - chính trịlớn nhất hành tinh…
Năm 1990, quan hệ EU – Việt Nam chính thức được thiết lập
Câu 6 Hãy cho biết tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai và những cải cách dân chủ từ năm 1945 đến năm 1952.
- Tình hình:
Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm cho Nhật Bản bị tàn phá nặng nề…
- Những cải cách dân chủ từ năm 1945 đến năm 1952:
Về chính trị: Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) đã thực hiệnnhững chính sách tiến bộ…
Hiến pháp ngày 3-5-1947 quy định Nhật Bản là nước quân chủ lập hiến Hiếnpháp mới vẫn duy trì ngôi vị thiên hoàng…
Nhật Bản cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không đe dọa hoặc sử dụng
vũ lực, không duy trì quân đội thường trực, chỉ có lực lượng phòng vệ dân sự…
Về kinh tế: SCAP thực hiện 3 cuộc cải cách lớn…
Về đối ngoại: Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ Ngày 8-9-1951 Hiệp ướchòa bình Xan Phran xi x cô được kí kết…
Câu 7.Trình bày sự phát triển của kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm
1973 Nguyên nhân của sự phát triển đó là gì?
Trang 16- Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973:
Sau khi được phục hồi, từ năm 1952, kinh tế Nhật Bản có sự phát triển nhanh…
Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế
- tài chính lớn của thế giới
Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và khoa học – kĩ thuật, luôn tìm cách đẩy nhanh
sự phát triển bằng việc mua các bằng phát minh sáng chế…
- Nguyên nhân của sự phát triển là do các yếu tố sau:
Ở Nhật Bản, con người được coi là vốn quý nhất, là yếu tố quyết định hàngđầu
Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước
Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt…
Nhật Bản biết ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học – kĩ thuật …
Chi phí cho quốc phòng thấp, nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư …
Nhật bản biết tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển như nguồn viện trợcủa Mĩ, hai cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam để làm giàu…
Trang 17Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra đời (4-1949) là liên minhquân sự lớn nhất do Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô…
Liên Xô và các nước Đông Âu đã thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)(1-1949) – để hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa và Tổ chứcHiệp ước Vácsava (5-1955)…
Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava đã đánh dấu sự xác lập củacục diện hai phe, hai cực Chiến tranh lạnh đã bao trùm cả thế giới
Câu 2 Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương và Tổ chức Hiệp ước Vácsava được hình thành và tác động đến tình hình thế giới như thế nào?
- Sự hình thành:
Tháng 4- 1949, tại thủ đô Oasinhtơn, Mĩ và 11 nước phương Tây đã kí Hiệpước Bắc Đại Tây Dương, chính thức thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại TâyDương (NATO)…
Để chống lại chính sách thù địch của Mĩ và các nước phương Tây, tháng
5-1955, Liên Xô và các nước Đông Âu (…) đã thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava…
- Tác động đối với tình hình thế giới:
Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava đã đánh dấu sự xác lập cụcdiện hai cực (Mĩ – Xô), hai phe (tư bản chủ nghĩa- xã hội chủ nghĩa), làm xuất hiệntình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai tổ chức quân sự Chiến tranh lạnh đã bao trùm
cả thế giới
Câu 3 Tóm tắt nội dung các cuộc chiến tranh cục bộ trong sự đối đầu Đông – Tây từ năm 1945 đến năm 1975.
- Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945-1954).
Ngay khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thực dân Pháp đã quay lại xâmlược ba nước Đông Dương
Năm 1949, sau khi cách mạng Trung Quốc thành công, cuộc kháng chiến củanhân dân Đông Dương mới có điều kiện tranh thủ sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên
Xô và các nước xã hội chủ nghĩa…
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam, Hiệp định Giơnevơ năm 1954 vềchấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương được kí kết …
Trang 18- Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953):
Năm 1948, trên bán đảo Triều Tiên, hai chính quyền được thành lập riêng rẽ…
Từ năm 1950 đến năm 1953, cuộc chiến tranh khốc liệt giữa hai miền TriềuTiên đã diễn ra…
Ngày 27-7-1953, Hiệp định đình chiến được kí kết,…
Cuộc chiến tranh Triều Tiên là một “sản phẩm” của Chiến tranh lạnh, là sựđụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe
- Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954-1975).
Sau năm 1954, Mĩ nhanh chóng thay thế Pháp, dựng lên chính quyền Ngô ĐìnhDiệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam…
Cuộc chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâuthuẫn giữa hai phe Tuy nhiên, mọi chiến lược chiến tranh của Mĩ cuối cùng đều bịphá sản Tháng 1-1973, Hiệp định Pari được kí kết…
Nhân dân ba nước Đông Dương đã đoàn kết chiến đấu, tiến hành cuộc khángchiến chống Mĩ, cứu nước, đến năm 1975 đã giành được thắng lợi hoàn toàn
Câu 4 Hãy nêu và phân tích những sự kiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, giữa hai cường quốc Xô – Mĩ đã diễn ranhững cuộc gặp gỡ thương lượng, mở ra xu hướng hòa hoãn Đông – Tây
- Trên cơ sở các thỏa thuận Xô – Mĩ, quan hệ giữa hai nước Cộng hòa Dân chủĐức và Cộng hòa Liên bang Đức cũng có bước chuyển biến…
- Năm 1972, hai siêu cường Liên Xô và Mĩ đã thỏa thuận về việc hạn chế vũkhí chiến lược và kí Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM)…
- Tháng 8- 1975, 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canađa đã kí Định ướcHenxinki,…
Định ước Henxinki đã tạo nên cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòabình và an ninh châu lục
- Từ năm 1985, các cuộc gặp gỡ cấp cao giữa nguyên thủ hai nước Xô – Mĩ đãdiễn ra…
- Tháng 12-1989, M Goócbachốp và G busơ (cha) đã chính thức cùng tuyên
Từ sau năm 1991, thế giới phát triển theo các xu thế chính như sau:
- Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”,
…
- Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế…
- Sự tan rã của Liên Xô đã tạo cho Mĩ có được một lợi thế tạm thời nên Mĩ rasức thiết lập trật tự “một cực”…
Trang 19- Hòa bình thế giới được củng cố nhưng tình hình nhiều nơi không ổn định vớinhững cuộc xung đột vũ trang, nội chiến, khủng bố,…
Bước sang thế kỉ XX với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển,các dân tộc hi vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người Tuy nhiên, cuộc tấncông khủng bố kinh hoàng vào nước Mĩ ngày 11-9-2001 đã đặt các quốc gia trướcnhững thách thức của chủ nghĩa khủng bố
Ngày nay, các quốc gia – dân tộc vừa có những thời cơ phát triển thuận lợi vừaphải đối mặt với những thách thức vô cùng gay gắt
Trang 20Chương VI
CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ
VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
Câu 1 Hãy trình bày đặc điểm, những thành tựu chính và tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỉ XX.
- Đặc điểm:
+ Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp…
+ Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học…
+ Từ những năm 70, cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra về công nghệ…
• Những công cụ sản xuất mới như sự ra đời của máy tính…
• Những nguồn năng lượng mới như năng lượng nguyên tử…
• Những nguyên liệu mới như pôlime, các loại vật liệu siêu sạch,…
• Công nghệ sinh học đã dẫn tới thành công trong công nghệ di truyền…
• Những tiến bộ thần kì trong giao thông vận tải, thông tin liên lạc…
+ Công nghệ thông tin đã phát triển mạnh mẽ, tạo nên mạng thông tin máy tínhtoàn cầu…
- Những tác động:
+ Tích cực: tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộcsống con người…
+ Tiêu cực: tình trạng ô nhiễm môi trường, hiện tượng trái đất nóng dần lên…
Câu 2 Xu thế toàn cầu hóa được thể hiện trên những lĩnh vực nào? Vì sao nói: Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển?
- Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ…+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế…
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti thành những tập đoàn lớn…+ Sự sát nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn…
+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế vàkhu vực…
- Thời cơ và thách thức:
Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan và có tính 2 mặt:
+ Tích cực: thúc đẩy sự phát triển nhanh, mạnh của lực lượng sản xuất…
+ Tiêu cực: làm trầm trọng thêm bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo…
Vì vậy, toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thứ đối với các nước đang pháttriển
Trang 21Câu 3 Nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại từ năm
+ Các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực
- Quan hệ quốc tế mở rộng đa dạng…
- Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đã diễn ra với quy mô, nội dung và nhịpđiệu chưa từng thấy…
Câu 4 Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay là gì? Những thời cơ và thách thức đặt ra cho dân tộc Việt Nam trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế như thế nào?
- Các xu thế:
+ Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm …+ Sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏahiệp, tránh xung đột trực tiếp…
+ Hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nộichiến và xung đột…
- Những thời cơ và những thách thức đặt ra cho dân tộc Việt Nam:
+ Thời cơ: nguồn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lí, thị trường rộng lớn, sựphân công lao động xã hội… tạo cơ hội cho Việt Nam…
+ Thách thức: thách thức lớn nhất của chúng ta là trình độ lực lượng sản xuấtcòn thấp kém Ngoài ra còn có âm mưu diễn biến hòa bình…
Trang 22Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Chương I
VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
Câu 1 Nêu những tác động của tình hình thế giới đến cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thé giới thứ nhất.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước thắng trận đã họp để phân chia lạithế giới, hình thành trật tự thế giới mới…
Hậu quả chiến tranh làm các cường quốc tư bản châu Âu gặp nhiều khó khăn…Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nướ Nga Xô Viết được thành lập đã thúcđẩy phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông…
Nhiều đảng cộng sản ở các nước tư bản và các nước thuộc địa và nửa thuộc địalần lượt ra đời…
Những chuyển biến mới của tình hình thế giới có ảnh hưởng lớn đến phong tràogiải phóng dân tộc ở Việt Nam
Câu 2 Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương.
Từ năm 1919 đến năm 1929, ở Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam, thực dânPháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai
Trong cuộc khai thác này, Pháp đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vàocác ngành kinh tế ở Việt Nam…
- Trong nông nghiệp, Pháp đầu tư nhiều nhất, chủ yếu là đồn điền cao su
- Trong công nghiệp, Pháp mở mang các ngành công nghiệp…
- Trong thương nghiệp:
+ Ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh
+ Tăng cường chính sách bảo hộ hàng hóa, dựng hàng rào quan thuế…
- Trong giao thông vận tải:
+ Được mở rộng để phục vụ khai thác
+ Hệ thống đường sắt phát triển…
- Các đô thị phát triển, dân cư đông hơn
- Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương,…
- Thực dân Pháp tăng cường thu thuế…
Câu 3 Trình bày những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
a) Những chuyển biến mới về kinh tế.
- Kinh tế tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới…
- Kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối, vẫn lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp…
b) Sự chuyển biến giai cấp xã hội ở Việt Nam.
Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp xã hội ở Việt Nam
có những chuyển biến mới:
- Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục bị phân hóa…
Trang 23- Giai cấp nông dân bị đế quốc, phong kiến thống trị, chiếm ruộng đất…
Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc
- Giai cấp tư sản Việt Nam có số lượng ít, bị tư bản Pháp chèn ép, thế lực kinh
tế yếu, dần dần phân hóa thành hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản…
+ Tư sản dân tộc…
- Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng, …
- Giai cấp công nhân ngày càng phát triển…
Giai cấp công nhân có quan hệ tự nhiên và gắn bó với nông dân…
Như vậy, sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, ở Việt Namdiễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội…
Câu 4 Nêu những hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài trong những năm 1920-1925.
- Hoạt động của Phan Bội Châu:
Từ năm 1913 đến năm 1917, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắtgiam…
Tháng 6-1925, giữa lúc chưa thay đổi được về tổ chức, hình thức đấu tranh chothích hợp với tình hình mới, Phan Bội Châu bị bắt tại Thượng Hải…
- Hoạt động của Phan Châu Trinh:
Năm 1922, nhân dịp vua Khải Định sang dự Hội chợ thuộc địa, Phan ChâuTrinh viết “Thất điều thư”, vạch tội vua Khải Định…
Năm 1925, ông về nước tiếp tục tuyên truyền đả phá chế độ quân chủ…
- Hoạt động của một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
Năm 1923, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu,Nguyễn Công Viễn… thành lập tổ chức Tâm tâm xã
Tháng 6-1924, Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Méclanh…
Nhiều Việt Kiều tại Pháp đã tham gia hoạt động yêu nước, chuyển tài liệu tiến
bộ về nước Năm 1925, “Hội những người lao động trí óc Đông Dương” ra đời
Câu 5 Nêu những nét chính về hoạt động của tư sản, tiểu tư sản trong những năm 1920-1925.
- Hoạt động của tư sản Việt Nam:
Tư sản Việt Nam đã tổ chức cuộc tẩy chay tư sản Hoa Kiều (1919),…
Năm 1923, địa chủ và tư sản Việt Nam chống độc quyền cảng Sài Gòn…
Năm 1923, địa chủ và tư sản ở Nam Kì lập ra Đảng Lập hiến,…
Ngoài ra còn nhóm Nam Phong của Phạm Quỳnh cổ vũ cho thuyết “quân chủlập hiến”…
- Hoạt động của tầng lớp tiểu tư sản tri thức trong nước:
Tầng lớp tiểu tư sản trí thức hoạt động rất sôi nổi đòi tự do, dân chủ…
Nhiều tờ báo tiến bộ ra đời như báo Chuông rè…
Sự kiện nổi bật của phong trào đấu tranh thời kì này là cuộc đấu tranh đòi trả tự
do cho Phan Bội Châu (1925)…
Trang 24Câu 6 Nêu những nét chính về quá trình phát triển của phong trào công nhân trong những năm 1919-1929 Phong trào công nhân có vai trò như thế nào đối với sự thành lạp Đảng Cộng sản Việt Nam?
a) Phong trào công nhân trong những năm 1919-1925.
Các cuộc đấu tranh của công nhân ngày càng nhiều hơn, tuy vẫn còn lẻ tẻ và tựphát Công nhân ở Sài Gòn – Chợ Lớn đã thành lập Công hội (bí mật)
Tháng 8-1925, thợ máy xưởng Ba Son bãi công,…
b) Phong trào công nhân trong những năm 1925-1929.
Cuối năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên chủ trương “vô sảnhóa”…
Vì thế, phong trào công nhân càng phát triển mạnh mẽ hơn và trở thành nòngcốt của phong trào dân tộc trong cả nước…
Các cuộc bãi công đã bắt đầu có sự liên kết thành phong trào chung
c) Vai trò của phong trào công nhân đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Phong trào công nhân là một bộ phận của phong trào yêu nước…
Phong trào công nhân là mảnh đất màu mỡ đón nhận chủ nghĩa Mác – Lênin từbên ngoài truyền vào Việt Nam…
Câu 7 Hãy trình bày những hoạt động yêu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong thời gian từ năm 1919 đến năm 1925.
Sau những năm bôn ba khắp các châu lục trên thế giới, năm 1917 Nguyễn TấtThành trở lại Pháp…
Ngày 18-6-1919, Nguyễn Tất Thành với tên gọi mới là Nguyễn Ái Quốc gửi tớiHội nghị Vécxai bản “Yêu sách của nhân dân An Nam”…
Giữa năm 1920, Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn
đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin…
Ngày 25-12-1920, Người dự Đại hội đại biểu toàn quốc lầ thứ XVIII của Đảng
Trang 25Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội là Tổng bộ.
- Hoạt động:
Báo Thanh niên (ra số đầu tiên ngày 21-6-1925) và tác phẩm “Đường Káchmệnh” (1927) đã trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ…
Năm 1927, Hội đã xây dựng cơ sở ở khắp cả nước…
Năm 1928, Hội chủ trương “vô sản hóa”, nhiều cán bộ của Hội di vào các nhàmáy, xí nghiệp, đồn điền, hầm mỏ, cùng lao động và sinh hoạt với công nhân…
Một số đảng viên tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
số còn lại tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập chính dảng cách mạng theo tư tưởngNguyễn Ái Quốc và học thuyết Mác – Lênin
Câu 9 Trình bày những nét chính về tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
Tư tưởng chính trị theo nguyên tắc : “Tự do –Bình đẳng –Bác ái”
Chương trình hành động chia thành 4 thời kỳ…
Biện pháp tiến hành cách mạng bằng bạo lực
Tổ chức cơ sở trong quần chúng rất ít, địa bàn bó hẹp trong một số địa phương
ở Bắc Kì, còn ở Trung Kì và Nam Kì không đáng kể,
- Khởi nghĩa Yên Bái :
Tháng 2-1929, ở Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức ám sát tên trùm mộ phuBadanh ở Hà Nội Nhân sự kiện này, pháp khủng bố dã man…
Ngày 9-2-1930, khổi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, phú Thọ, Sơn Tây ; sau đó là ở HảiDương, Thái Bình… Ở Hà Nội có đánh bom phối hợp
-Ý nghĩa :
Khởi nghĩa Yên Bái mặc dù bị thất bại, song đã cổ vũ lòng yêu nước của nhândân Việt Nam, tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc Việt Nam
Trang 26Vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính đảngcách mạng trong phong trào dân tộc vừa mới xuất hiện đả chấm dứt cùng sự thất bạicủa khởi nghĩa Yên Bái.
Câu 10 Trình bày sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929
- Ý nghĩa: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929 là một xu thế khách
quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam…
Câu 11 Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Hoàn cảnh:
Cuối năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh
Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời năm 1929 hoạt động riêng rẽ…
Được tin Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phân liệt thành hai nhóm, mỗinhóm tổ chức thành một đảng cộng sản, Nguyễn Ái Quốc với cương vị là phái viêncủa Quốc tế Cộng sản đã chủ động triệu tập các đại biểu…
- Nội dung Hội nghị:
Tại Hội nghị, Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổchức cộng sản riêng rẽ
Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành mộtđảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam…
Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được thành lập, gồm 7 ủy viên.Ngày 24-2-1930, theo đề nghị của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, tổ chứcnày được gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam
Sau này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) quyết định lấyngày 3-22 hằng năm là ngày kỉ niệm thành lập Đảng
- Ý nghĩa: Hội nghị đã thống nhất được các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng
sản Việt Nam…
Câu 12: Trình bày nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trang 27- Chiến lược cách mạng của Đảng là tiến hành “tư sản dân quyền…”.
- Nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến …
- Lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản,…
- Lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản Việt Nam…
- Quan hệ với cách mạng thế giới: Cách mạng Việt Nam phải liên lạc với dântộc bị áp bức và vô sản thế giới
Tuy còn vắn tắt, song đây là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sảnViệt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo,…
Câu 13 Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc
và giai cấp của nhân dân Việt Nam…
- Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng ViệtNam…
- Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cótính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới…
Câu 14 Tại sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt lịch sử vĩ đại của cách mạng Việt Nam? Nêu vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam:
Đảng ra đời đã chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạocủa cách mạng Việt Nam…
Đảng ra đời đã vạch ra được phương pháp cách mạng đúng đắn…
Kể từ khi Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam thực sự trở thành một bộ phậnkhăng khít của cách mạng thế giới…
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyếtđịnh cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam
- Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam:
Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về Việt Nam…
Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925)…
Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam…
Soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng,…
Trang 28Chương III
VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945
Câu 1 Hãy nêu thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
a) Kinh tế:
Từ năm 1930, do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế Việt Namsuy thoái
Nông nghiệp: lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang
Công nghiệp: các ngành đều suy giảm
Thương nghiệp: hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam rất nặng nề…
b) Xã hội:
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm trầm trọng thêm tình trạng đóikhổ của nhân dân lao động…
Nông dân phải chịu thuế cao, vay nặng lãi,…
Thợ thủ công bị thất nghiệp, nhà buôn nhỏ phải đóng cửa hiệu…
Mâu thuẫn xã hội thêm gay gắt, trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản…
Đầu năm 1930, khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Pháp tiến hành khủng bố…
Câu 2 Trình bày diễn biến phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao
Xô viết Nghệ - Tĩnh Tại sao nói Xô viết Nghệ - Tĩnh là hình thứ nhà nước kiểu mới, của dân, do dân và vì dân?
a) Phong trào cách mạng 1930 – 1931:
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế và phong trào cách mạng dâng cao, ngaysau khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã kịp thời lãnh đạo phong trào…
- Phong trào trên toàn quốc:
Từ tháng 2 đến tháng 4-1930, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân
nổ ra…
Nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5, trên cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh…
Từ tháng 6 đến tháng 8-1930, nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân lao độngtrong cả nước liên tiếp nổ ra
- Về chính trị: quần chúng tự do hoạt động trong các đoàn thể cách mạng…
- Về kinh tế: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân,…
Trang 29- Về văn hóa – xã hội: mở lớp dạy chữ Quốc ngữ,…
Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931…
Câu 3 Nêu nội dung cơ bản của Luận cương chính trị (tháng 10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Tháng 10-1930, tại Hương Cảng (Trung Quốc), Hội nghị lần thứ nhất BanChấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam Quyết định…
- Nội dung Luận cương chính trị tháng 10-1930:
Luận cương xác định những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạngĐông Dương…
Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là đánh đổ phong kiến và đế quốc…Động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng sảnLuận cương chính trị cũng nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh …
Câu 4 Nêu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931.
- Ý nghĩa lịch sử:
Phong trào cách mạng 1930-1931 khảng định đường lối đúng đắn của Đảng…
Từ trong phong trào, khối liên minh công nông được hình thành
Phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh giá cao trong phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế,…
- Bài học kinh nghiệm:
Phong trào cách mạng 1930-1931 để lại nhiều bài học quý báu …
Phong trào cách mạng 1930-1931 là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởinghĩa tháng Tám sau này
Câu 5 Trong những năm 1932-1935, phong trào cách mạng nước ta được phục hồi như thế nào?
Sau khi phong trào cách mạng 1930-1931 bị thực dân Pháp đàn áp dã man, lựclượng cách mạng bị tổn thất nặng nề Trong bối cảnh đó, những người cộng sản vẫnkiên cường đấu tranh
Đảng viên trong tù đấu tranh bảo vệ lập trường…
Đảng viên không bị bắt tìm cách gây dựng lại tổ chức Đảng và quần chúng…Năm 1932, Lê Hồng Phong và một số đồng chí nhận chỉ thị của Quốc tế Cộngsản thành lập Ban lãnh đạo Trung ương của Đảng
Tháng 6-1932, Ban lãnh đạo Trung ương thảo ra Chương trình hành động củaĐảng…
Phong trào đấu tranh của quần chúng được nhen nhóm lại…
Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân đã nổ ra
Hình thức đấu tranh mới xuất hiện…
Đầu năm 1934, Ban lãnh đạo Hải ngoại được hình thành…
Đầu năm 1935, các tổ chức Đảng và phong trào quần chúng được khôi phục
Câu 6 Nêu nội dung và ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương.
Trang 30- Nội dung:
Từ ngày 27 đến ngày 31-3-1935, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất họp tại
Ma Cao (Trung Quốc), xác định 3 nhiệm vụ chủ yếu của Đảng…
Thông qua Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết về vận độngcông nhân, nông dân,…
Bầu ra Ban Chấp hành Trung ương gồm 13 người…
Nội dung Cương lĩnh chính trị do
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
Mục tiêu - Làm cho Việt Nam độc lập…
- Tịch thu sản nghiệp của đếquốc…
- Làm cho Đông Dương hoàn toàn độclập, thành lập chính phủ…
Lực
lượng
Công nông, tiểu tư sản, tríthức, …
Giai cấp công nhân và nông dân
Lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Đông Dương
Quan hệ
quốc tế
Cách mạng Việt Nam là một
bộ phận của cách mạng vô sảnthế giới
Cách mạng Đông Dương là một bộphận của cách mạng vô sản thế giới
Ưu điểm Là cương lĩnh cách mạng giải
phóng dân tộc đầu tiên củaĐảng,…
Xác định được những vấn đề chiếnlược, sách lược của cách mạng ĐôngDương…
Hạn chế - Chưa thấy được mâu thuẫn chủ yếu
của một xã hội thuộc địa…
- Đánh giá không đúng khả năng thamgia cách mạng của giai cấp tiểu tư sản,
tư sản dân tộc…
Câu 8 Phong trào dân chủ 1936-1939 đã diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Nêu nội dung Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936).
a) Hoàn cảnh lịch sử phong trào dân chủ 1936-1939
- Tình hình thế giới:
Trang 31Những năm 30 của thế kỉ XX, thế lực phát xít cầm quyền ở Đức, Italia, NhậtBản ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.
Tháng 7-1935, Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII xác định nhiệm vụ chốngchủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh…
Tháng 6-1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hànhnhững chính sách tiến bộ ở các thuộc địa
- Tình hình trong nước:
+ Về chính trị: Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương…
Nhiều đảng phái chính trị hoạt động, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng + Về kinh tế: Pháp tập trung khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại cho kinh tế
“chính quốc”
Trong nông nghiệp, Pháp chiếm đoạt ruộng đất,…
Trong công nghiệp, Pháp đẩy mạnh ngành khai mỏ; …
Trong thương nghiệp, Pháp độc quyền bán thuốc phiện, rượi, muối…
Kinh tế Việt Nam có bước phục hồi và phát triển nhưng vẫn lạc hậu và lệ thuộcchặt chẽ vào kinh tế Pháp
+ Về xã hội: đời sống đa số nhân dân khó khăn:
Công nhân bị thất nghiệp…
Nông dân không có đủ ruộng cày Họ chịu mức địa tô cao…
Tư sản dân tộc chỉ lập được những công ty nhỏ, phải chịu thuế cao,…
Nhiều tiểu tư sản trí thức thất nghiệp…
Đời sống của đa số nhân dân khó khăn, cực khổ, nên họ hăng hái tham gia đấutranh đòi cải thiện đời sống, đòi tự do,…
b) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 1936.
7-Tháng 7-1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản ĐôngDương họp ở Thượng Hải (Trung Quốc) Hội nghị xác định:
Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương…
Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa,chống phát xít,…
Kẻ thù trước mắt là thực dân phản động Pháp và tay sai
Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bí mật…
Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế ĐôngDương
Sau đó, Hội nghị Trung ương các năm 1937 và 1938 bổ sung và phát triển nộidung cơ bản Nghị quyết Hội nghị Trung ương tháng 7-1936…
Câu 9 Nêu diễn biến phong trào dân chủ 1936-1939 Em có nhận xét gì về quy mô, lực lượng tham gia và hình thức đấu tranh của phong trào?
a) Diễn biến phong trào dân chủ 1936-1939
- Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ:
Năm 1936, Đảng phát động nhân dân họp bàn thảo ra các bản dân nguyện gửitới phái đoàn Chính phủ Pháp sẽ sang điều tra tình hình Đông Dương,…