1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh

67 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LĂNG THỊ KHÁNH HẢI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MẠNG NƠRON TẾ BÀO VÀO BÀI TOÁN LỌC NHIỄU ẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LĂNG THỊ KHÁNH HẢI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MẠNG NƠRON TẾ BÀO VÀO BÀI TOÁN LỌC NHIỄU ẢNH Chuyên ngành: KHOA HỌC MÁY TÍNH Mã số: 60 48 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ ĐỨC THÁI THÁI NGUYÊN - 2013 i Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do tôi thực thiện, có sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của người hướng dẫn là TS. Vũ Đức Thái. Các nội dung tìm hiểu và kết quả trong luận văn này là những vấn đề mới. Những số liệu trong các bảng biểu, hình ảnh phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo, trong phạm vi hiểu biết của tôi. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Học viên Lăng Thị Khánh Hải ii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG NƠRON TẾ BÀO CNN 3 1.1. Sự ra đời và phát triển của CNN và CNN UM 3 1.2. Kiến trúc mạng nơ ron tế bào 11 1.2.1. Kiến trúc của CNN tuyến tính 11 1.2.2. Kiến trúc CNN phi tuyến và CNN trễ 15 1.2.3. Kiến trúc của CNN nhiều lớp 16 1.2.4. Ba lớp CNN tuyến tính đơn giản 16 1.3. Máy tính vạn năng mạng nơ ron tế bào CNN UM 18 1.3.1. Sự phát triển của máy tính điện tử 18 1.3.2. Máy tính vạn năng mạng nơ ron tế bào CNN UM 22 1.4. Tình hình nghiên cứu về xử lý ảnh dùng CNN tại Việt Nam 23 CHƢƠNG 2. XỬ LÝ ẢNH DÙNG MẠNG NƠ RON TẾ BÀO 25 2.1. Bài toán xử lí ảnh trên CNN 25 2.1.1. Lọc nhiễu trong xử lý ảnh trên máy tính hệ lệnh tuần tự 25 2.1.2. Giải pháp công nghệ mới 25 2.2. Sự cần thiết của CNN trong xử lí ảnh 26 2.3. Xử lý ảnh dùng PDE 27 2.4. Xử lý ảnh dùng CNN những kết quả đã đạt được 28 iii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.5. Thiết kế mẫu cho mạng nơ ron tế bào 30 2.5.1. Vai trò toán tử, tham số 30 2.5.2. Bộ mẫu - chương trình máy tính mạng nơron tế bào 32 2.5.3. Các phương pháp thiết kế mẫu cho CNN 36 2.6. Thiết kế mẫu giải các PDE khuếch tán 38 2.7. Sử dụng phương trình khuếch tán trong xử lý ảnh trên máy tính hệ lệnh tuần tự 38 CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MẠNG NƠRON TẾ BÀO CHO BÀI TOÁN KHỬ NHIỄU 44 3.1. Bài toán khử nhiễu với CNN 44 3.1.1. Điều kiện biên tiêu biểu cho một CNN 44 3.1.2. Quá trình ứng dụng CNN vào bài toán khử nhiễu 46 3.1.3. Quá trình tìm mẫu bằng phương pháp học 47 3.2. Mẫu CNN khử nhiễu đề xuất 48 3.3. Cài đặt thử nghiệm, mẫu khử nhiễu 48 3.3.1. Chuẩn bị 48 3.3.2. Cài đặt 49 3.3.3. Thử nghiệm 01: mẫu DENOISSING CNN 01 54 3.3.4. Thử nghiệm 02: mẫu DENOISSING CNN 02 55 3.3.5. Thử nghiệm 03: mẫu DENOISSING CNN 03 56 3.4. Nhận xét & đánh giá 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 iv Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CÁC KÍ HIỆU Ý NGHĨA u, v (in đậm) Ký hiệu cho đại lượng véc tơ trong các phương trình A Mẫu A của mạng nơron tế bào là mẫu liên kết các trọng số hồi tiếp từ đầu ra của các láng giềng của một tế bào A uv là các trọng số liên kết từ lớp u đến lớp v trong kiến trúc mạng nơron tế bào đa lớp. B Mẫu B của mạng nơron tế bào là mẫu liên kết các trọng số đầu vào của các láng giềng của một tế bào B uv là trọng số liên kết của các tế bào từ lớp u đến lớp v trong kiến trúc mạng nơron tế bào đa lớp. z Giá trị ngưỡng của hệ mạng nơron tế bào Toán tử nhân chập x ij (t) Giá trị trạng thái của tế bào trong mạng nơron tế bào hai chiều (MxN). u ij Điện áp vào tế bào ij x ij Điện áp trạng thái của tế bào ij y ij Điện áp đầu ra của tế bào ij v Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNN Công nghệ mạng nơron tế bào (Cellular Neural Network) CNN-UM Máy tính mạng nơron tế bào (CNN-Universal Machine) PDE Phương trình vi phân đạo hàm riêng (Partial Differential Equation): (trong luận văn dùng thuật ngữ tiếng Việt là “phương trình đạo hàm riêng”). ODE Phương trình vi phân thường (Ordinary Deferential Equation) CELL Tế bào FPGA Mảng cổng dạng trường lập trình được (Field Programmable Gate Array). DSP Bộ xử lý tín hiệu số (Digital Signal Processor) fps Số khung ảnh trong 1 giây (frame per second) 1D Một chiều (1 Dimention) 2D Hai chiều (2 Dimentions) 3D Ba chiều (3 Dimentions) vi Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Kích thước mảng CPU trong chip CNN 7 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1. Các mức phần mềm và công cụ sử dụng ngôn ngữ Alpha. 6 Hình 1.2. Eye- RIS 10 Hinh 1.3. CNN tiêu chuẩn kích thước MxN 12 Hình 1.4. Mạch điện một tế bào 12 Hình 1.5 Dạng đồ thị hàm ra của một tế bào 13 Hình 1.6. Sơ đồ hoạt động của tế bào 14 Hình 1.7. Một số kiểu lưới CNN 15 Hình 1.8. Cấu trúc hệ thống của một tế bào C(i,j) đầu vào bằng 0. 17 Hình 1.9. cấu trúc hệ thống của một tế bào C(i,j) trung tâm không ghép cặp 18 Hình 1.10. Cấu trúc máy tính CNN-UM 22 Hình 2.1. Mẫu tìm biên và hiệu quả của mẫu 35 Hình 2.2. Mẫu thiết lập ngưỡng 35 Hình 2.3. Sơ đồ các bước thiết kế mẫu theo phương pháp trực tiếp 37 Hình 3.1. Mạch thể hiện của điều kiện biên cố định (Dirichlet) 44 Hình 3.2. Mạch thể hiện điều kiện biên Neumann 45 Hình 3.3. Mạch thể hiện của điều kiện biên tuần hoàn 45 Hình 3.4. Mô hình tìm hiểu ứng dụng CNN khử nhiễu 46 Hình 3.5. Quá trình tìm mẫu bằng phương pháp học 47 1 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦUU Xử lý ảnh trong quy mô công nghiệp đã bắt đầ ững máy tính chuyên dụ x . Quá trình số hóa ảnh thực có thể gây nhiễu cho ảnh số. Nhiễu trong ảnh số đa dạng và phức tạp. Ta ngầm hiểu nhiễu là những phần tử ảnh mà giá trị của nó trội so với các phần tử ảnh xung quanh. Xét theo tần số các phần tử nhiễu có tần số cao so với các điểm xung quanh. Tuy nhiên có thể thấy rõ là rất khó phân biệt điểm đặc biệt của ảnh với nhiễu, ví dụ vết nhăn trên quần áo và vết gập của ảnh có trước khi số hóa. Cơ sở để xử lý điểm ảnh bị nhiễ ủa các điểm ảnh lân cận. Thay thế giá trị điểm ảnh cần xử lý bằng tổ hợp các giá trị của điểm ảnh lân cận. Việc thay thế dựa trên giả định là các điểm ảnh lân cận có giá trị gần giống với điểm ảnh cầ Mạng nơ ron tế bào (Cellular Neural Network-CNN) là một trong những công cụ xử lý ảnh thời gian thực hiệ ợc quan tâm nghiên cứu rộng rãi trên thế giới do có nhiều ưu điểm trong đó có bản chất xử lý song song. Ảnh số là một mảng số thực hai chiều kích thước MxN trong đó mỗi phần tử ảnh là một tế bào C(i,j) i = 1, 2, . . . , M, j = 1, 2, . . . , N, biểu thị mức xám của ảnh tại các vị trí (i,j) tương ứng. Ảnh được coi là ảnh nhị phân nếu C(i,j) chỉ nhận giá trị 0 hoặc 1. Các đặc trưng của ảnh thường bao gồm các thành phần như: mật độ xám, phân bố xác suất, phân bố không gian. Các ảnh khi thu vào để xử lý trên máy tính nói chung thường không có chất lượng tốt (ngoại trừ chúng được thu trong những điều kiện như phòng thí nghiệm). Trong ảnh ngoài đối tượng chính cần quan tâm còn rất nhiều các đối tượng nhiễu. Các nhiễu làm giảm hoặc nhiều khi làm mất khả năng biểu lộ thông tin của đối tượng chính trong ảnh. Có nhiều loại nhiễu như nhiễu cộng, 2 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhiễu nhân, nhiễu xung. Trên thế giới việc nghiên cứu về khử nhiễu vẫn tiếp tục được quan tâm.Trong khoảng 5 năm trở lại đây nghiên cứu về khử nhiễu trong xử lý ảnh chủ yếu là sử dụng các công cụ ứng dụng wavelet, fuzzy… Được sự gợi ý của TS. Vũ Đức Thái và nhận thấy tính thiết thực của vấn đề này, em đã chọn đề tài: “Ứng dụng công nghệ mạng nơ ron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Luận văn gồm 3 chương với các nội dung cơ bản sau: Chƣơng 1. Tổng quan về mạng nơ ron tế bào CNN Chƣơng 2. Xử lý ảnh dùng mạng CNN Chƣơng 3. Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào cho bài toán lọc nhiễu Mặc dù đã hết sức nỗ lực, song thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để hiểu biết của mình ngày một hoàn thiện hơn. Qua luận văn này em xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Đức Thái, Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, động viên, định hướng, hướng dẫn em nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Em xin cảm ơn các thầy cô trong Viện Công nghệ thông tin, các thầy cô giáo Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông đã giảng dạy và giúp đỡ em trong hai năm học, cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp. Thái nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Học viên Lăng Thị Khánh Hải [...]... thành công Mặc dù mới tham gia vào lĩnh vực này nhưng nhiều đóng góp khoa học nghiên cứu về CNN đã được công nhận trong các hội thảo khoa học quốc tế như thuật toán khôi phục ảnh đối xứng thời gian thực, mô hình CNN 3 lớp giải PDE cho bài toán ô nhiễm, giải PDE bài toán dòng chảy, mô hình CNN 2 lớp phức ứng dụng trong xử lý ảnh, các thuật toán lai giảm nhiễu, lọc ảnh, các sơ đồ cứng hóa thuật toán lai,... 2.1.1 Lọc nhiễu trong xử lý ảnh trên máy tính hệ lệnh tuần tự Trong ảnh, ngoài đối tượng chính cần quan tâm còn rất nhiều các đối tượng nhiễu Các nhiễu làm giảm hoặc nhiều khi làm mất khả năng biểu lộ thông tin của đối tượng chính trong ảnh Có nhiều loại nhiễu như nhiễu cộng, nhiễu nhân, nhiễu xung Với mỗi loại nhiễu cần có các bộ lọc thích hợp Với nhiễu cộng và nhiễu nhân người ta thường dùng các bộ lọc. .. sau: Định nghĩa 1- Mạng nơ ron tế bào: một mạng nơ ron tế bào CNN là một mảng 2, 3 hoặc n chiều của các hệ thống động lực học được gọi là các cell (tế bào) , hầu hết các hệ này là đồng nhất và thỏa mãn hai thuộc tính: - Ảnh hưởng phổ biến là cục bộ trong phạm vi bán kính r; - Tất cả các biến trạng thái là giá trị tín hiệu liên tục Định nghĩa 2 – Mạng nơ ron tế bào: một mạng nơ ron tế bào CNN là một mạch... công nghệ thông tin – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 25 CHƢƠNG 2 XỬ LÝ ẢNH DÙNG MẠNG NƠ RON TẾ BÀO Trong chương 2, luận văn có sử dụng một số tài liệu tham khảo sau: [1], [3], [4] và [5] 2.1 Bài toán xử lí ảnh trên CNN Trong kỹ thuật thị giác máy tính, xử lý ảnh là một trong những mảng quan trọng Hai nhiệm vụ cơ bản của quá trình xử lý ảnh. .. được mô tả trong hình 18 Mạng nơ ron tế bào gồm các tế bào có cấu trúc đồng nhất Lõi của các tế bào này thực hiện chức năng của hệ động lực chuẩn tế bào CNN như mô tả trong hình 2 (Analog CNN Nucleus) Để mạng có thể hoạt động và có khả năng lập trình thay đổi các trọng liên kết, ở mỗi tế bào đều có bộ nhớ, các thanh ghi, các khối vào ra và truyền thông cục bộ Ngoài ra toàn mạng còn có khối lập trình... trung bình và lọc đồng hình (homomorphic) Với nhiễu xung ta dùng lọc trung vị, giả trung vị, lọc ngoài Trên thế giới việc nghiên cứu về khử nhiễu vẫn tiếp tục được quan tâm 2.1.2 Giải pháp công nghệ mới Trong nhiều bài toán thực tế: + Xử lý ảnh trong thời gian thực là yêu cầu bắt buộc; + Các phương pháp xử lý ảnh hiện có cần nhiều thời gian xử lý khi gặp những ảnh có kích thước lớn Để đáp ứng yêu cầu... phép thu và xử lý ảnh đạt tốc độ lên 50.000fps Các mạng nơron tế bào CNN hiện nay được nghiên cứu đề tạo ra các ứng dụng trong xử lý ảnh nhanh, giải PDE, quan sát đa mục tiêu thời gian thực xây dựng các sản phẩm sinh học Hướng cứng hóa các mô hình và thuật toán (thuần CNN hoặc lai) sẽ cho phép tạo ra những hệ thống tính toán và xử lý cực mạnh được áp dụng vào kỹ thuật quân sự, nghiên cứu vũ trụ, nghiên... có thể được thực hiện trong mỗi tế bào Dữ liệu có thể được chuyển đổi giữa các bộ nhớ cục bộ LAM và LLM 1.4 Tình hình nghiên cứu về xử lý ảnh dùng CNN tại Việt Nam Từ đầu năm 2005 thông qua chương trình hợp tác khoa học công nghệ quốc tế giữa Việt Nam và Hungary công nghệ CNN tại Việt Nam đã được bắt đầu nghiên cứu tại Viện Công nghệ thông tin – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam Thông qua đề tài hợp... thuộc vào kích thước lưới sai phân cho phép thực hiện được các xử lý ảnh dùng PDE với thời gian thực 2.4 Xử lý ảnh dùng CNN những kết quả đã đạt đƣợc Mạng nơ ron tế bào CNN cho phép xử lý các mảng tín hiệu tốc độ cao bởi hai yếu tố cơ bản và khó tách rời nhau: - Một bộ xử lý tế bào trong mạng CNN là một mạch điện phi tuyến đơn giản liên kết cục bộ với các bộ xử lý tế bào khác trong bán kính ảnh hưởng... ta có thể xây dựng các mô hình CNN một lớp hoặc nhiều lớp trên phần cứng Khi sử dụng công nghệ FPGA để xây dựng các hệ CNN giá thành của sản phẩm sẽ rất thấp 1.2 Kiến trúc mạng nơ ron tế bào 1.2.1 Kiến trúc của CNN tuyến tính CNN đơn giản là một mảng các bộ xử lý song song động lực học analog gọi là các tế bào (cell), trong mỗi tế bào chứa các tụ tuyến tính, điện trở tuyến tính các nguồn được điều khiển . cơ bản sau: Chƣơng 1. Tổng quan về mạng nơ ron tế bào CNN Chƣơng 2. Xử lý ảnh dùng mạng CNN Chƣơng 3. Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào cho bài toán lọc nhiễu Mặc dù đã hết sức nỗ lực, song. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LĂNG THỊ KHÁNH HẢI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MẠNG NƠRON TẾ BÀO VÀO BÀI TOÁN LỌC NHIỄU ẢNH Chuyên ngành: KHOA HỌC. hệ mạng nơron tế bào Toán tử nhân chập x ij (t) Giá trị trạng thái của tế bào trong mạng nơron tế bào hai chiều (MxN). u ij Điện áp vào tế bào ij x ij Điện áp trạng thái của tế bào

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thượng Cát (2007), “Hợp tác nghiên cứu phát triển các hệ thống xử lý ảnh nhanh trên cơ sở áp dụng công nghệ mạng Nơron phi tuyến”, Báo cáo tổng kết đề tài nghị định thư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác nghiên cứu phát triển các hệ thống xử lý ảnh nhanh trên cơ sở áp dụng công nghệ mạng Nơron phi tuyến
Tác giả: Phạm Thượng Cát
Năm: 2007
2. Phạm Thượng Cát (2007),“Máy tính vạn năng mạng nơ ron tế bào CNN UM: Một hướng phát triển mới của công nghệ thông tin”,Kỷ yếu Hội nghị Khoa học 30 năm thành lập Viện Công nghệ Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Máy tính vạn năng mạng nơ ron tế bào CNN UM: Một hướng phát triển mới của công nghệ thông tin”
Tác giả: Phạm Thượng Cát
Năm: 2007
3. Phạm Đức Long (2011), Phát triển một số thuật toán xử lý ảnh sử dụng mạng Nơron tế bào, luận án tiến sĩ Toán học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển một số thuật toán xử lý ảnh sử dụng mạng Nơron tế bào
Tác giả: Phạm Đức Long
Năm: 2011
4. Vũ Đức Thái (2011), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạng nơ ron tế bào CNN vào việc giải phương trình vi phân đạo hàm riêng, Luận án tiến sĩ Toán học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạng nơ ron tế bào CNN vào việc giải phương trình vi phân đạo hàm riêng
Tác giả: Vũ Đức Thái
Năm: 2011
5. Đỗ Năng Toàn, Phạm Việt Bình (2007), Giáo trình môn học Xử lý ảnh, http://www.ebook.edu.vn/?page=1.39&view=13862II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình môn học Xử lý ảnh, http://www.ebook.edu.vn/?page=1.39&view=13862
Tác giả: Đỗ Năng Toàn, Phạm Việt Bình
Năm: 2007
6. Angela Slavova, Cellular Neural Networks: Dynamics and Modelling, Kluwer Academic Publishers 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dynamics and Modelling
7. Analogic Computer Ltd. http://www.analogic-computer.com 8. http://wwwinst.eecs.berkeley.edu/~ee129/ Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các mức phần mềm và công cụ sử dụng ngôn ngữ Alpha. - Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh
Hình 1.1. Các mức phần mềm và công cụ sử dụng ngôn ngữ Alpha (Trang 14)
Bảng 1.1. Kích thước mảng CPU trong chip CNN - Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh
Bảng 1.1. Kích thước mảng CPU trong chip CNN (Trang 15)
Hình 1.2. Eye- RIS - Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh
Hình 1.2. Eye- RIS (Trang 18)
Sơ đồ mạch điện của mỗi một cell C(i,j) như trong hình 1.3. - Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh
Sơ đồ m ạch điện của mỗi một cell C(i,j) như trong hình 1.3 (Trang 20)
Hình 1.5 Dạng đồ thị hàm ra của một tế bào  y=f(x) - Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh
Hình 1.5 Dạng đồ thị hàm ra của một tế bào y=f(x) (Trang 21)
Hình 1.6. Sơ đồ hoạt động của tế bào - Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh
Hình 1.6. Sơ đồ hoạt động của tế bào (Trang 22)
Hình 1.7. Một số kiểu lưới CNN - Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh
Hình 1.7. Một số kiểu lưới CNN (Trang 23)
Hình 1.8.  Cấu trúc hệ thống của một tế bào C(i,j) đầu vào bằng 0. - Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh
Hình 1.8. Cấu trúc hệ thống của một tế bào C(i,j) đầu vào bằng 0 (Trang 25)
Hình 1.9. cấu trúc hệ thống của một tế bào C(i,j) trung tâm không ghép cặp - Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh
Hình 1.9. cấu trúc hệ thống của một tế bào C(i,j) trung tâm không ghép cặp (Trang 26)
Hình 1.10. Cấu trúc máy tính CNN-UM - Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh
Hình 1.10. Cấu trúc máy tính CNN-UM (Trang 30)
Hình 3.1. Mạch thể hiện của điều kiện biên cố định (Dirichlet) - Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh
Hình 3.1. Mạch thể hiện của điều kiện biên cố định (Dirichlet) (Trang 52)
Hình 3.2. Mạch thể hiện điều kiện biên Neumann - Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh
Hình 3.2. Mạch thể hiện điều kiện biên Neumann (Trang 53)
Hình 3.3. Mạch thể hiện của điều kiện biên tuần hoàn - Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh
Hình 3.3. Mạch thể hiện của điều kiện biên tuần hoàn (Trang 53)
Hình 3.4. Mô hình tìm hiểu ứng dụng CNN khử nhiễu - Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh
Hình 3.4. Mô hình tìm hiểu ứng dụng CNN khử nhiễu (Trang 54)
Hình 3.5. Quá trình tìm mẫu bằng phương pháp học - Ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán lọc nhiễu ảnh
Hình 3.5. Quá trình tìm mẫu bằng phương pháp học (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN