Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
Tr-êng §1i häc Vinh
KHOA KINH TẾ RK
NGUYEN THI DUYEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHI SAN XUAT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN LÀM NGHIỆP C0N CUÔNG
Trang 3Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
Tr-éng §1i häc Vinh
KHOA KINH TẾ
RK
NGUYEN THI DUYEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
HOAN THIEN CONG TAC KE TOAN CHI PHI SAN XUAT
VA TINH GIA THANH SAN PHAM TAI CONG TY TNHH MOT THANH VIEN LAM NGHIEP CON CUONG
Ngunh KO to,n
Lip 49B1 — KO to,n (2008 — 2012)
Trang 4Vinh - 2012 MỤC LỤC Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ Danh mục từ viết tắt LOI MO DAU 1 Ly do chon dé tai
2 Mục tiêu của đề tài
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Kết cấu khóa luận 1 1.1.1 1.1.2 1.1.2.1 1.1.2.2 1.1.2.3 1.1.2.4 1.1.2.5 1.1.3 1.1.3.1 1.1.3.2 1.2 1.2.1 1.2.1.1 CHUONG I
LY LUAN CHUNG VE CONG TAC TAP HOP CHI PHI VA TINH GIA
THANH SAN PHAM TRONG CAC DOANH NGHIEP SAN XUAT Một số khái niệm và cách phân loại chi phí sản xuất
Khái niệm chi phí sản xuât Phân loại chi phí sản xuât
Phân loại theo nội dung và tính chất kinh tế của chỉ phí
Phân loại chỉ phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chỉ phí Phân loại theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất ra Phân loại theo phương pháp tập hợp chỉ phí và đối tượng chịu chỉ phí Phân loại theo nôi dung cấu thành của chi phí
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
1.2.1.2 Phân loại 10
Trang 61.2.2.1 1.2.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.4.1 1.2.4.2 1.2.4.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.2.1 1.3.2.2 1.3.2.3 () (2) (3) (4) 2.1 2.1.1 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.2 Đối tượng tính giá thanh san pham Phương pháp tính giá thành sản phẩm Mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm Đánh giá sản phẩm do dang Đánh giá SPDD theo chi phí nguyên vật liệu hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đánh giá SPDD theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Đánh giá SPDD theo chỉ phí sản xuất định mức
Kế toán chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất
Kế toán chỉ phí sản xuất theo quy định của chuẩn mực kế toán (149/QD-BTC)
Kế toán chi phí sản xuất theo quy định trong chuẩn mực kế toán (15/2006/QD — BTC)
Chứng từ sử dung
Vận dụng tài khoản kế toán
Phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phi nhân công trực tiếp Chỉ phí sản xuất chung
Kế toán tổng hợp chỉ phí sản xuất
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KÉ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
LÂM NGHIỆP CON CUÔNG
Tổng quan về cơng tác kế tốn tại công ty TNHH một thành viên Lâm
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.2 2.1.4 2.1.4.1 2.1.4.2 2.1.4.3 2.1.4.4 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.6.4 2.7 2.7.1 2.7.2 2.7.3 2.7.4 2.7.5
Chức năng, nhiệm vụ, nghành nghề kinh doanh
Đặc điểm bộ máy quản lý tại công ty Khái quát tình hình tài chính
Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại công ty TNHH 1 TV Lâm Nghiệp
Con Cuông
Tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán
Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính Tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn
Cơng tác quản lý chỉ phí sản xuất sản phẩm bột giấy tại công ty TNHH I TV Lâm Nghiệp Con Cuông
Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất ở công ty TNHH 1 TV Lâm Nghiệp Con Cuông
Quy trình sản xuất sản phâm bột giấy ở phân xưởng II tại cộng ty TNHH 1 TV Lâm Nghiệp Con Cuông
Đặc điểm sản xuất và phân loại chỉ phí sản xuất tai cong ty TNHH 1 TV Lâm Nghiệp Con Cuông
Hach toan chi phi san xuất tại công ty TNHH 1 TV Lâm Nghiệp Con Cng
Hạch tốn chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Chỉ phí sản xuất chung
Kế toán tổng hợp chỉ phí sản xuất
Tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH I TV Lâm Nghiệp Con Cuông
Công tác quan lý giá thành ở công ty
Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành Đánh giá sản phẩm đở dang
Phương pháp tính giá thành ở công ty
Trang 83.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 CHUONG III
CAC KET LUANVA GIAI PHAP HOAN THIEN KE TOAN TAP HOP CHI PHI VA TINH GIA THANH SAN PHAM TAI CONG TY TNHH
MOT THANH VIEN LAM NGHIEP CON CUONG
Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác kế tốn ảnh hưởng đến kế
toán tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Thuận lợi
Khó khăn
Những nhận xét và đánh giá về kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tinh
giá thành sản phẩm tại công ty TNHH I TV Lâm Nghiệp Con Cuông
Những ưu điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phi san xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH 1 TV Lâm Nghiệp Con Cuông Những hạn chế còn tồn tại trong cơng tác kế tốn tập hợp chỉ phí và tính
giá thành sản phẩm tại công ty TNHH I TV Lâm Nghiệp Con Cuông
Các phát hiện thông qua nghiên cứu cơng tác kế tốn chỉ phí sản xuất và tính giá thành tại công ty
Các giải pháp hoàn thiện kế toán tập hợp chi phi va tinh giá thành sản
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp TNHH ITV CPSX NVLTT NCTT SXC TSCD GTGT DVT BHXH BHYT KPCD BHTN MST SXKD TSNH TSDH
GVHD: Ths Dang Thty Anh
DANH MUC TU VIET TAT
Trách nhiệm hữu hạn một Thành viên
Chi phi sản xuất
Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Sản xuất chung Tài sản cố định Giá trị gia tăng Đơn vị tính Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế
Kinh phí cơng đồn
Bảo hiểm thất nghiệp
Mã số thuế
Sản xuất kinh doanh Tài sản ngắn hạn
Trang 10So dé 1.1 So dé 1.2 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ 1.5 So dé 2.1 So dé 2.2 So dé 2.3 Sơ đồ 2.4 DANH MỤC SƠ ĐÒ
Kế toán tập hợp chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp Sơ đồ kế toán tập hop chi phi nhân công trực tiếp Sơ đồ kế toán chi phi sản xuất chung
Trình tự hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
Trình tự hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Trình tự ghi s6 kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
DANH MUC BANG BIEU
Biéu 2.1 Giao điện phần mềm kế toán DToft - CADIT
Bang 2.1 Tình hình kinh doanh của công ty trong 2 năm 2010 - 2011
Bảng 2.2 Bảng so sánh tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty 2 năm 2010 - 2011
Bảng 2.3 Bảng so sánh các chỉ tiêu tài chính năm 2010 - 2011 Biểu số 2.I Phiếu nhập kho
Biểu số2.2 Phiếu chỉ
Biểu số 2.3 Giấy đề nghị xuất vật liệu
Biểu số 2.4 Phiếu xuất kho
Biểu số 2.5 Bảng theo dõi nhập nứa mét Biểu số 2.6 _ Số chỉ tiết tài khoản 621 Biểu số 2.7 Chứng từ ghi số
Biểu số 2.8 Chứng từ ghi số
Biểu số 2.9 _ Số đăng ký chứng từ ghi số Biểu s62.10 Số cái
Biéu sé 2.11 Bảng kê chỉ trả tiền công
Biểu số 2.12 Giấy đề nghị thanh toán
Biểu số 2.13 Phiếu chỉ
Biểu số 2.14 Bảng thanh toán tiền thuê ngoài thang 12
Biểu số 2.15 Số chỉ tiết tài khoản 622
Biểu số 2.16 Chứng từ ghi số
Biểu số 2.17 Số đăng ký chứng từ ghi số Biểu số 2.18 Số cái
Biểu số 2.19 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Biểu số 2.20 Hóa đơn GTGT
Trang 12Biểu số 2.22 Biểu số 2.23 Biểu số 2.24 Biểu số 2.25 Biểu số 2.26 Biểu số 2.27 Biểu số 2.28 Biểu số 2.29 Biểu số 2.30 Biểu số 2.31 Biểu số 2.32 Biểu số 2.33 Biểu số 2.34 Biểu số 2.35 Biểu số 2.36 Biểu số 2.37 Phiếu chi Bảng kê chỉ phí dụng cụ sản xuất
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài
Sau khi xoá bỏ bao cấp, với mục đích đưa nền kinh tế vào vòng quay của thế giới
đồng thời để thúc đây xã hội phát triển, các doanh nghiệp tự thân vận động, Nhà nước ta
đã và đang thực hiện việc chuyển đổi sang nền kinh tế cơ chế thị trường Các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần khác nhau phải tự hoạch toán về kinh tế, tự trang trải về tài
chính cho các hoạt động của mình Không nằm ngoài xu hướng đó, trong lĩnh vực Lâm nghiệp phần lớn các Lâm trường đang bước đầu chuyển đổi thành công ty Lâm nghiệp và phần lớn các công ty Lâm nghiệp còn gặp nhiều khó khăn
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu như hiện nay mỗi doanh nghiệp đều có những
cơ hội và thách thức mới, đặc biệt là lĩnh vực Lâm nghiệp có nhiều cơ hội và thách thức
hơn các lĩnh vực khác Chính vi vậy, để thích nghi với môi trường thường xuyên thay đổi và kinh doanh đạt hiệu quả cao và thành công lớn đòi hỏi các doanh nghiệp Lâm nghiệp cần phải đặt ra các mục tiêu, các chính sách và các giải pháp ngắn, trung và đài hạn phù hợp để thích ứng với sự biến động của môi trường, đứng vững và phát triển tốt Một trong những vấn đề đặt ra đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất trong hoàn cảnh hiện nay: sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Và với chỉ phí là bao nhiêu? Quá trình sản xuất của doanh nghiệp là sự kết hợp đồng bộ giữa ba yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động đề tạo ra sản phẩm mà doanh nghiệp mong muốn
Hạch toán kế toán là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế tài
chính, giữ vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát hoạt động kinh doanh Hoạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu của hạch toán kế toán giữ vai trò hết sức quan trọng Giá thành là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh
trình độ quản lý,lao động, trình độ tổ chức là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động kinh
doanh Việc hạch toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không chỉ ở chỗ tính
Trang 14Đây là một đòi hỏi khách quan cho công tác quản lý Để phát huy tốt chức năng đó thì công tác hạch toán chỉ phí sản xuất va tính giá thành được cải tiến và hoàn thiện
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên em xin chọn đề tài
“Hồn thiện cơng tác kế toán chỉ phí sản xuất va tính giá thành sản phẩm tại Công Ty TNHH Một Thành Viên Lâm Nghiệp Con Cuông” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình
2 Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu tông quát:
Qua quá trình thực tập tại công ty và quá trình học tập trên ghế nhà trường nhận
thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn tập hợp chỉ phí và tính giá thành tại công
ty Để công ty có thé phát triển, tính toán quá trình tập hợp chi phi va tinh giá thành một
cách chính xác Tập hợp chỉ phí theo chuẩn mực kế toán là một vấn đề quan trọng trong
hạch toán chi phí sản xuất giúp cho bộ máy quản lý của đơn vị, thường xuyên nắm bắt
được tình hình thực hiện các giá thành đơn vị Ngoài ra còn giúp bộ máy của đơn vị nắm được những mặt tốt, những mặt còn ton tai trong qua trinh hoat dong tai don vi Trén co sở đó đánh giá được hiệu quả kinh tế, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá
thành, tăng thêm thu nhập Chính vì vậy, tổ chức công tác kế toán tập hợp chỉ phí và tính giá thành có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh đoanh của đơn vị Đồng thời nâng cao và tăng cường công tác quản lý chỉ phí, tính giá thành nói riêng và quản lý đơn vị nói chung,
Mục tiêu cụ thể:
- VỀ mặt lý luận:
Đề tài hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến cơng tác kế tốn chỉ phí cụ thể: làm rõ khái niệm chỉ phí sản xuất, giá thành, các phương pháp hạch toán, trình tự hạch toán, một số lý thuyết về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chuẩn mực
kế toán và theo chế độ kế toán hiện hành Từ đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng tổ chức và hoàn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chỉ phí và tính giá thành tại Công ty
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
- Về thực tiễn:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ công tác kế toán chỉ phí và tính giá thành
từ việc lập chứng từ kế toán ban đầu, tính toán cho đến việc ghi chép, theo dõi trên các số kế toán chỉ tiêt, tổng hợp từ đó đề xuất đề tài nhằm hồn thiện cơng tác kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành bộ giấy tại Công ty TNHH 1 Thành Viên Lâm Nghiệp Con Cuông
Chính vì thế, đề tài có thể giúp cho người đọc có thể hiểu được toàn bộ các công
việc của kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành nói chung và kế toán chỉ phí sản xuất, tính giá thành bộ giấy nói riêng Đồng thời giúp người đọc hiểu được chế độ, chính sách,
các quyết định, chuẩn mực kế toán về chỉ phí sản xuất và giá thành của Nhà Nước trong
thực tế được doanh nghiệp áp dụng như thế nào? Nghiên cứu đề tài này còn giúp công ty
có thể phân tích và nhận định những điểm mạnh, những tồn tại của công ty từ đó có kế hoạch quản lý tốt hơn về chỉ phí sản xuất cũng như tổ chức một cách khoa học, hợp lý hơn nữa công tác chi phí sản xuất, giá thành tại công ty và góp phần hồn thiện cơng tác
kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành hơn nữa 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH
1 Thành Viên Lâm Nghiệp Con Cuông, thuộc phần hành kế toán tài chính doanh nghiệp sản xuất
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác tap hop chi phi và tính giá thành bột giấy tại
phân xưởng II thuộc Công ty TNHH I thành viên Lâm Nghiệp Con Cuông - Phạm vi nghiên cứu:
+ Về thời gian nghiên cứu: Từ ngày 06/02/2012 đến ngày 01/04/2012
+ Số liệu minh họa trong đề tài: Tháng 12 năm 2011 + Giới hạn ở nhóm hàng: Sản xuất bột giấy
+ Giới hạn về không gian: Xí nghiệp chế biến bột giấy (phân xưởng II) 4 Phương pháp nghiên cứu:
Trang 16Để có kiến thức thực tế về hoạt động của doanh nghiệp nói chung, cũng như bộ phận kế toán nói riêng và đặc biệt là phần kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất em đã thực hiện
cuộc điều tra phỏng vấn thông qua các phiếu điều tra
Đối tượng để phát phiếu điều tra là các nhà quản lý công ty, bộ phận kế toán và các
phòng ban liên quan Do thời gian có hạn và dé tài nghiên cứu cụ thể là kế toán chi phí sản xuất nên các câu hỏi trong phiếu điều tra chủ yếu tập trung vào Giám đốc, nhân viên phòng kế toán tại công ty và nhân viên kế toán phân xưởng chế biến bột giấy
Nội dung trong các phiếu điều tra trước hết tập trung hỏi về phần hành kế toán
chung như: mô hình bộ máy kế toán, các phần mềm kế toán, chính sách kế toán áp đụng
và các câu hỏi cụ thể về phần hành kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
* Phương pháp quan sát thực tế
Dé tim hiểu tình hình thực tế về kế toán tập hợp chỉ phí và tính giá thành em đã thường
xuyên đến quan sát học hỏi công việc hàng ngày của nhân viên kế toán tại phân xưởng từ
khâu thu thập, phân loại chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ cũng như phương pháp
ghi số và lập báo cáo Các vấn đề này được ghi chép cần thận đề phục vụ cho việc viết
chuyên đề
5 Kết cấu khóa luận
Ngoài danh mục từ viết tắt, danh mục sơ đồ bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, lời mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Lý luận về công tác tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH một thành viên Lâm Nghiệp Con Cuông
Chương 3: Giải pháp hồn thiện kế tốn tập hợp chỉ phí và tính giá thành sản phẩm tại
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
CHƯƠNG I:
LY LUAN CHUNG VE CONG TAC KE TOAN TAP HOP CHI PHi VA TINH GIA THANH SAN PHAM TRONG CAC DOANH NGHIEP
SAN XUAT
1.1.Một số khái niệm và cách phân loại chỉ phí sản xuất:
1.1.1.Khái niệm chỉ phí sản xuất:
Chi phi sản xuất là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống, lao động
vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định
Chỉ phí sản xuất của các doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp Nhưng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phi san
xuất được tập hợp theo từng thời kỳ: Tháng, quý, năm 1.1.2 Phân loại chỉ phí sản xuất:
1.1.2.1.Phân loại theo nội dung và tính chất kinh tế của chỉ phí:
Theo cách phân loại này: những chi phí có tính chất, nội dung kinh tế giống nhau
xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực hoạt động sản xuất nào, ở đâu
Toàn bộ các chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp được chia thành các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ chỉ phí về các loại nguyên liệu,
vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thé ding cho san xuất
- Chi phí nhân công: Gồm tồn bộ tiền cơng phải trả cho công nhân sản xuất, tiền
BHXH, KPCĐ, BHYT, BHTN của công nhân sản xuất
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ số trích khẩu hao của những TSCĐ dùng cho sản xuất của đoanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền trả cho dịch vụ mua ngoài phục vụ
Trang 18- Chi phi bang tiền khác: Là toàn bộ các chi phi khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài các yếu tố chỉ phí nói trên
Phân loại chỉ phí theo tiêu thức này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã chỉ ra dé lập bản thuyết minh báo cáo tài chính, phân tích
tình hình thực hiện dự toán chi phí và lập dự toán chi phí cho kỳ sau
1.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phi Theo cách phân loại này chỉ phí sản xuất bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính, vât liệu phụ, vật liệu khác, được sử dụng trực tiếp dé sản xuất sản phâm
- Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản BHXH, KPCĐ, BHYT, BHTN trích
theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất trực tiếp
- Chi phi sản xuất chung: là các chỉ phí sản xuất ngoại trừ chỉ phí nguyên vật liệu
trực tiếp, nhân công trực tiếp như: chi phí nhân viên phân xưởng, chỉ phí khấu hao TSCĐ
dùng cho phân xưởng sản xuất
Phân loại chỉ phí sản xuất theo cách này giúp quản lý định mức chỉ phí, cung cấp
cho công tác tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
1.1.2.3 Phân loại theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất ra:
Theo tiêu thức này chỉ phí sản xuất chia thành 3 loại:
- Chỉ phí khả biến ( biến phí ): Là những chỉ phí có sự thay đổi về lượng tương đương quan hệ tý lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ Tuy
nhiên, nếu tinh cho một đơn vị sản phẩm thi day 1a chi phi ồn định, không thay đổi Thuộc
chi phí này có: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phi bat biến ( định phí ) : là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi, nhưng khi tính cho mộ đơn vị hoạt động thì chi phí này lại thay đổi
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
- Chỉ phí hỗn hợp: là những chỉ phí mà bản thân nó gồm các yếu tố của định phí và
biến phí Ở mức hoạt động nhất định chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của định phí, nếu quá mức độ đó nó sẽ thể hiện đặc điểm của biến phí Thuộc loại chi phí hỗn hợp có chi phí điện thoại, Fax
Phân loại chỉ phí theo cách này giúp phân tích tình hình tiết kiệm chỉ phí sản xuất và xác định các biện pháp thích hợp để hạ thấp chỉ phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm
1.1.2.4 Phân loại theo phương pháp tập hợp chỉ phí và đối tượng chịu chỉ phí: Theo cách phân loại này chi phi sản xuất gồm:
- Chi phí trực tiếp: là những chỉ phí sản xuất có quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất ra một loại sản phẩm, công việc nhất định Với những chỉ phí này kế toán có thể căn cứ số liệu từ chứng từ kế toán đề ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chỉ phí
- Chi phí gián tiếp: là những chỉ phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất ra nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc Đối với những chỉ phí này kế toán tập hợp lại cuối kỳ tiến
hành phân bồ cho các đối tượng liên quan theo những tiêu chuẩn nhất định
Phân loại chỉ phí sản xuất theo cách này giúp xác định phương pháp tập hợp và phân
bổ chỉ phí cho các đối tượng được đúng đắn và hợp lý
1.1.2.5 Phân loại theo nội dung cấu thành của chi phi:
Theo cách phân loại này, chỉ phí sản xuất được chia thành:
- Chi phi đơn nhất: là những chi phí chỉ đo một yếu tố duy nhất cầu thành
Vi du: nguyên liệu chính dùng trong sản xuất, tiền lương công nhân sản xuất
- Chi phí tổng hợp: là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp theo cùng một công dụng
Vi dụ: chi phi sản xuất chung
Cách phân loại chỉ phí sản xuất này giúp nhận thức từng loại chi phí trong hình thành
giá thành sản phâm đề tổ chức cơng tác kế tốn thích hợp với từng loại
1.1.2 Một số lý luận về chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất:
Trang 20Xác định đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất là khâu đầu tiên, cần thiết cho công tác kế toán tập hop chi phí sản xuất và tính giá thành sản phâm Doanh nghiệp chỉ có thể tổ chức cơng tác kế tốn chỉ phí sản xuất và tính giá thành khi xác định tập hợp chỉ phí sản xuất phù hợp với đặc điểm sản xuất và yêu cầu quan ly chi phí sản xuất của doanh nghiệp Để xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chỉ phí cần căn cứ vào đặc điểm tô chức sản xuất của đoanh nghiệp, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, địa điểm phát sinh chi phí, yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp
Từ những căn cứ trên, đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất có thể là: từng phân
xưởng, tô đội sản xuất, bộ phận hoặc toàn doanh nghiệp, từng giai đoạn cơng nghệ hoặc tồn quy trình công nghệ, từng sản phẩm, đơn đặt hàng, từng nhóm sản phẩm hoặc chỉ tiết
sản phẩm
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng quy định có tác dụng phục vụ tốt cho
công việc quản lý sản xuất, hạch toán kinh tế nội bộ và tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác
1.1.2.2 Phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuất:
Phương pháp trực tiếp: là phương pháp áp dụng cho chỉ phí sản xuất có quan hệ trực
tiếp với từng đối tượng tập hợp chỉ phí riêng biệt, phương pháp này đòi hỏi phải tổ chức
công việc ghi chép ban đầu theo đúng đối tượng liên quan và ghi chép trực tiếp vào số
sách kế toán theo đúng đối tượng Phương pháp trực tiếp đảm bảo hạch toán chỉ phí sản
xuất
Phương pháp phân bổ gián tiếp: là phương pháp áp dụng khi chỉ phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất mà không thể tổ chức việc ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tượng được Theo phương pháp này doanh nghiệp phải tổ chức ghi chép ban đầu cho các chỉ phí sản xuât theo địa điểm phat sinh chi phí dé ké toán
tập hợp chỉ phí Sau đó phải lựa chọn tiêu thức phân bổ đề tính toán, phân bổ chỉ phí sản xuất đã tập hợp cho các đối tượng có liên quan một cách hợp lý nhất và đơn giản thủ tục
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
BI: Xác định hệ số phân bổ:
H=C/T Trong do: H: Hé sé phan bé chi phi
C: Téng chi phí cần phân bồ cho các đối tượng
T: Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bố cho từng đối tượng cần phân bổ chi phí B2: Tinh số chỉ phí phân bổ cho từng đối tượng: C=Ti xH (H: là hệ số phân bổ, Tï là tiêu thức phân bổ) 1.2 Giá thành sản phẩm 1.2.1 Một số khái niệm và cách phân loại 1.2.1.1 Khái niệm
Xét về thực chất thì chỉ phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn của
doanh nghiệp vào đối tượng tính giá thành nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịp thời hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các nhà quản trị doanh nghiệp luôn cần biết số chi phí bỏ ra cho từng hoạt động, sản phẩm, dịch vụ trong kỳ là bao nhiêu, số chỉ phí đã chỉ đó cấu
thành trong số sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành là bao nhiêu Giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ sẽ giúp nhà quản trị doanh nghiệp trả lời được câu hỏi này
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống
cần thiết và lao động vật hoá được tính trên một khối lượng kết quả sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định
Giá thành sản phâm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanh
nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử dụng các loại
tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng như tính đúng đắn của những giải pháp
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
1.2.1.2 Phan loại
(1) Phân loại theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành Theo đó, giá thành chia làm 3 loại:
Giá thành kế hoạch: được tính toán trên cơ sở chỉ phí sản xuất kế hoạch và số lượng kế hoạch Việc tính toán giá thành kế hoạch được tiến hành trước khi thực hiện sản xuất, chế tạo sản phẩm Chỉ tiêu này được xem là mục tiêu phan đấu, là cơ sở để đánh giá,
phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp
-_ Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chỉ
phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mức được tiến hành trước khi sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành định mức là thước đo chính xác kết
quả kinh doanh các loại tài sản, vật tư, tiền vốn trong doanh nghiệp Đó là căn cứ quản lý
quan trọng, tạo cơ sở cho việc đánh giá tính hợp lý, hiệu quả của giải pháp kinh tế kỹ
thuật đã áp dụng
- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất
thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ với số lượng thực tế sản xuất được Khác với 2
loại giá thành trên, Giá thành thực tế chỉ được tính toán sau khi quá trình sản xuất đã
hoàn thành
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định
được các nguyên nhân vượt (hụt) định mức chỉ phí trong kỳ hạch toán, từ đó điều chính
kế hoạch hoặc định mức cho phù hợp
(2) Phân loại căn cứ vào phạm vì các chỉ phí cấu thành Theo tiêu thức này giá thành được chia thành:
Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phâm trong phạm vi phân xưởng sản xuất gồm: chỉ phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phi san xuat chung;
Trang 2311
Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ= Giá thành sản xuất+ chỉ phí quản lý doanh nghiệp + chi phi ban hang
Cách phân loại này giúp nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) của từng mặt
hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Tuy nhiên, do hạn chế nhất định
nên cách phân loại này chỉ mang ý nghĩa nghiên cứu, ít được áp dụng 1.2.2 Một số lý luận về giá thành sán phẩm
1.2.2.1 _ Đối tượng tính giá thành sản phẩm
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công vụ, lao vụ mà doanh nghiệp đã
sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị
Việc xác định đối tượng tính giá thành cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức
sản xuất, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu cầu
quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thẻ
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản xuất được xác định là đối tượng tính giá thành Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là đối tượng tính giá thành
Đối với quy trình công nghệ sản xuất gián đơn thì đối tượng tính giá thành sẽ là
sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quá trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quá
trình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể là nửa
thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng và cũng có thể là từng bộ phận, chỉ tiết sản phẩm và sản phâm đã lắp ráp hoàn thành
1.2.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chỉ phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ và các tài liệu liên quan để tính toán tổng giá thành sản
xuất và giá thành đơn vị sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành theo từng
đối tượng tính giá thành và từng khoản mục chỉ phí
Các căn cứ đề lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp :
- Đặc điểm tổ chức sản xuất;
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
- Đặc điểm sản phẩm;
- Yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành;
- Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất và đối tượng tính giá thành (1).Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp tính trực tiếp)
Phương pháp này thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ,
liên tục (như sản phẩm điện, nước, than, bánh kẹo )
Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tinh
giá thành là hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo
Trên cơ sở số liệu chỉ phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ và trị giá của sản
phẩm đở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành được tính theo từng khoản mục chi phí Công thức tính giá thành : *Z,.= Dpxy + C- Dex Z * z= Q Trong do: Z, z: tong gia thanh san xuất thực tế hoặc giá thành đơn vị của sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành C : tong chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ theo từng đối tượng
Dox, Dex : tri gid của sản phẩm đở dang đầu kỳ và cuối kỳ Q: sản lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành
Trường hợp cuối kỳ không có sản phẩm đở dang hoặc có ít và ôn định thì không
nhất thiết phải xác định trị giá sản phẩm đở dang cuối ky, vay tổng chi phí sản xuất đã tập
hợp được trong kỳ cũng chính là tong giá thành của sản phẩm hoàn thành
Z=C
Để phục vụ cho việc tính giá thành, kế toán doanh nghiệp lập bảng tính giá
Trang 2513
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
BANG (THE) TINH GIA THANH SAN PHAM, DICH VU Thang nam Tén san pham, dich vu Số lượng Dpx | Chiphi | Dcx |3 giá thành Giá thành sản xuât đơn vị 1.Chi phí NL,VL trực tiếp 2.Chi phí nhân công trực tiếp 3.Chi phí sản xuất chung Cộng Tại phân xưởng thuộc công ty, do đặc điểm của chu trình sản xuất bột giấy và đối
tượng tập hợp chỉ phí, giá thành công ty đã sử dụng phương pháp giản đơn để tính giá
thành cho sản phẩm Bột giấy
Hàng tháng, kế tốn cơng ty tập hợp chỉ phí sản xuất cho khối lượng sản phẩm Bột giấy hoàn thành trong kỳ, đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng theo chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp và sử dụng phương pháp giản đơn để tính giá thành cho khối lượng sản phẩm bột giấy hoàn thành trong kỳ
(2) Phương pháp tính giá thành theo hệ số:
Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản
xuât, trong quá trình sản xuất sử dụng cùng loại nguyên liệu, vật liệu nhưng kết qua san
xuất thu được nhiều sản phẩm chính khác nhau (cơng nghệ sản xuất hố chất, cơng nghệ
hố dầu, công nghệ nuô ong ), trong trường hợp này đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
Trình tự của phương pháp tính giá thành theo hệ số :
- Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật đề xác định hệ số kinh tế, kỹ thuật (hệ
số tính giá thành) cho từng loại sản phẩm, trong đó lấy một loại sản phẩm làm sản phẩm
tiêu chuẩn (có hệ số =1)
- Quy đổi sản lượng sản phẩm sản xuất thực tế thành sản lượng sản phẩm tiêu
chuẩn theo công thức : Q= šQ,H,
Trong đó: Q: tổng số sản lượng sản phẩm thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn
Q¡ : sản lượng sản xuất thực tế của sản phẩm ¡
H;: hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm 1
- Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phâm
Dpx + C - Dex Zi
Zi= ———————— XQH, ; = ———— Q Qi
(3).Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
Phương pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất được một nhóm sản phẩm cùng loại với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau (như doanh nghiệp sản xuất ống nước, sản xuất áo dét kim, sản xuất bê tong )
Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của cả nhóm sản phẩm, còn đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản
phẩm đó Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kế toán
Trình tự của phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ:
- Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý ( giá thành kế hoạch hoặc giá thành định mức)
và chỉ phí sản xuất đã tập hợp đề tính tỉ lệ tính giá thành theo từng khoản mục chỉ phí theo
Trang 2715 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm (theo từng khoản mục chi phí) Tỉ lệ tính giá thành = x 100
(theo từng khoản mục chỉ phí) Tổng tiêu chuân phân bố
(theo từng khoản mục chi phí)
- Căn cứ tỉ lệ tính giá thành theo từng khoản mục chi phí dé tính giá thành thực tế
cho từng quy cách theo công thức sau :
Giá thành thực tế từng Tiêu chuẩn phân bổ của
quy cách sản phâm = từng quy cáchsảnphẩm x Ti lệtính giá thành
(theo từng khoản mục) (theo từng khoản mục) (theo từng khoản mục)
(4).Phương pháp loại trừ chỉ phí :
Phương pháp này được áp dụng trong các trường hợp:
- Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ;
- Trong cùng quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu được sản phẩm đủ tiêu
chuẩn chất lượng quy định, ngoài ra còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa được, khoản thiệt hại này không được tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành;
- Trường hợp các phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm, dich vu cho
nhau, cần loại trừ trị giá sản phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các bộ phận sản xuất phụ khi
tính giá thành thực tế của sản phâm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp cho bộ phận sản xuất
chính hoặc bán ra ngoài
Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất, còn
đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính, thành phẩm hoặc sản phẩm, dịch vụ của bộ
phận sản xuất phụ đã cung cấp cho các bộ phận sản xuất chính và các bộ phận khác trong
doanh nghiệp hoặc bán ra ngoài
Trang 28Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
thành sản phâm hoặc chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân xưởng sản xuất phụ
để tính giá thành theo công thức:
2Z.= Dpk + C— Dex - Cir Trong đó: C¡r là các loại chi phí cần loại trừ
Để đơn giản việc tính toán các loại chi phí cần loại trừ (C¡r) thường được tính
như sau :
+ Trị giá sản phẩm phụ có thể tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được
+ Trị giá sản phâm hỏng tính theo chi phí sản xuất thực tế, khi tính cần phải căn cứ vào mức độ chế biến hoàn thành của chúng
+ Trị giá sản phẩm hoặc lao vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau có thé tinh theo
giá thành đơn vị kế hoạch hoặc chỉ phí ban đầu hoặc tính theo phương pháp đại số
Bộ phận sản xuất, kinh đoanh phụ là phân xưởng sản xuất độc lập được tổ chức ra dé sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ phục vụ cho sản xuất chính hoặc bán ra ngoài hoặc để tận dụng năng lực sản xuất dư thừa, tận dụng phé liệu, phế thai dé sản xuất ra sản
phẩm phu nhằm mục đích tăng thu nhập của doanh nghiệp, tạo việc làm cho người lao
động
Trường hợp doanh nghiệp có nhiều phân xưởng phụ, các phân xưởng phụ ngoài
Việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho bộ phận sản xuất chính còn cung cấp trong nội bộ các bộ phận sản xuất phụ, kế toán khi tính giá thành sản phẩm, dịch vụ của phân xưởng
sản xuất phụ trợ sử dụng cho bộ phận sản xuất chính phải sử dụng phương pháp tính giá thành là phương pháp loại trử chi phí
Theo phương pháp này, đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất là từng phân xưởng sản xuất phụ, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm, dịch vụ của phân xưởng sản xuất
phụ cung cấp cho sản xuất chính hoặc bán ra ngồi
Việc tính tốn giá thành sản phẩm, dịch vụ của các phân xưởng sản xuất phụ trợ
có thể theo một trong các phương pháp :
Trang 2917
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
Bước I- Tính đơn giá ban đầu đơn vị sản phẩm, dịch vụ của sản xuất phụ :
Tổng chỉ phí ban đầu
Đơn giá ban đầu =
Sản lượng ban đầu
Tổng chỉ phí Trị giá sản phẩm Chỉ phí sản xuất — Trị giá sản phẩm
ban đầu = dởdangđầukỳ + phátsinh trongkỳ - dở dang cuối kỳ Bước 2- Tính trị giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau :
Trị giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất Sản lượng cung Don gia phụ cung cấp lẫn nhau = cấp lẫn nhau x ban dau
Bước 3- Tính giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp cho các bộ phận khác:
Tri gia SP, dich Tri gia SP, dich vu
Gia thanh Tổng chỉ phí + vụ nhận của - cung cấp cho PXSX
đơn vị thực tế ban đầu PXSX phụ khác phụ khác
sản phẩm, =
dịch vụ sản Sản lượng - Sản lượng cung cấp cho
xuất phụ sản xuất PX sản xuất phụ khác
Bước 4- Tính trị giá sản phẩm, dịch vụ của sản xuất phụ cung cấp cho các bộ phận sản xuất chính và bộ phận khác trong đoanh nghiệp :
Tri gia san pham, dich vu Sản lượng cung Giá thành đơn vi thực
cung cấp cho các = cấp cho các bộ X tế sản phẩm, địch vụ
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
- Phương pháp phân bồ trị giá sản phẩm, dịch vụ của sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau
theo giá thành kế hoạch
Trước hết căn cứ vào đơn giá kế hoạch và sản lượng cung cấp lẫn nhau đề tính trị giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau Sau đó tính giá thành đơn vị sản
phẩm, địch vụ sản xuất phụ để tính trị giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất phục vụ cho các bộ
phận khác tương tự như phương pháp phân bỏ giá trị sản phâm, dịch vụ sản xuất phu cung cấp lẫn nhau theo chỉ phí ban đầu
(5) Phương pháp tổng cộng chỉ phí :
Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, quá trình sản xuất chế biến sản phẩm phải qua nhiều bộ phận sản xuất, nhiều
giai đoạn công nghệ (như doanh nghiệp đệt, cơ khí chế tạo, may mặc )
Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất là từng bộ phận sản xuất (từng giai đoạn công
nghệ sản xuất), còn đối tượng tính giá thành là sản phâm hoàn thành ở các bước chế biến
và thành phâm hoàn thành ở bước cuối kỳ
Trình tự tính giá thành của phương pháp này:
- Tập hợp chỉ phí sản xuất theo từng bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ sản xuất
- Cộng chỉ phí sản xuất của các bộ phận sản xuất, các giai đoạn công nghệ sản xuất
theo công thức : Z=xC;
Trong đó: C¡ là chi phi sản xuất tập hợp được ở từng bộ phận, giai đoạn công nghệ
sản xuất (¡ = l,n)
(6) Phương pháp liên hợp:
Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp có tố chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết
hợp nhiều phương pháp khác nhau ( như doanh nghiệp hoá chất, dệt kim, đóng giày )
Trên thực tế, các doanh nghiệp có thể kết hợp các phương pháp giản đơn với phương
Trang 3119
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng được định mức
kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh và ồn định
Trình tự tính giá thành của phương pháp này :
- Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí hiện hành được
duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm;
- Tổ chức hạch toán rõ rang chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức và số chi
phí sản xuất chênh lệch do thoát ly định mức;
- Khi có thay đôi định mức kinh tế kỹ thuật, cần kịp thời tính toán được số chênh
lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức
- Trên cơ sở giá thành định mức, số chênh lệch đo thay đổi định mức, số chênh lệch
do thoát ly định mức để xác định giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ theo công thức áp dụng:
Giá thành sản Giá thành Chênh lệch do thay Chênh lệch do
xuất thực tế định mức ` đổi định mức + thoát ly định mức
1.2.3 Mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 chỉ tiêu giống nhau về chất, đều là hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất
Nhưng, do bộ phận chi phi sản xuất giữa các kỳ không đều nhau nên chỉ phí sản xuất và
giá thành sản phẩm lại khác nhau trên 2 phương diện:
- Về mặt phạm vi: chỉ phí sản xuất gắn với 1 thoi kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩm gắn với khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành
- Về mặt lượng: chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau khi có chỉ phí sản xuất dở đang Thẻ hiện:
Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất đở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ — Chi phí sản xuất dé dang cuối kỳ
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
Giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phâm có mối quan hệ mật thiết với nhau, chỉ phí sản xuất là đầu vào, là nguyên nhân dẫn đến kết quả đầu ra là giá thành sản phẩm Mặt
khác, số liệu của kế toán tập hợp chỉ phí là cơ sở để tính giá thành sản phẩm Vì vậy, tiết kiệm được chi phí sẽ hạ được giá thành
1.2.4 Đánh giá sản phẩm dé dang
Sản phẩm do dang là những sản phẩm đang trong quá trình công nghệ sản xuất, chưa đến kỳ thu hoạch chưa hoàn thành, chưa tính vào khối lượng bàn giao thanh toán)
Đánh giá SPDD là xác định phần CPSX tính cho SPDD cuối kỳ Tùy thuộc vào mức
độ, thời gian tham gia của chỉ phí vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm và yêu cầu
trình độ quản lý của doanh nghiệp mà vận dụng phương pháp đánh giá SPDD cuối kỳ cho
phù hợp
1.2.4.1 Đánh giá SPDD theo chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chỉ phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
Theo phương pháp này, chỉ tính cho SPDD cuối kỳ phân chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, còn chỉ phí khác tính cả cho sản phẩm
hồn thành
Cơng thức tính
SPD Dpx tính theo chi Chi phi NVLTT ,
Gia tri + - Sô lượng
phí NVLTT phat sinh t,x ,
SPDD = x sảnphâm
So luong SP hoan So luong 1
cuôi kỳ + quy đôi
thanhy, SPDDcx
Phuong pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có chi phi NVLTT (nguyén vat liệu chính) chiếm tỷ trọng lớn trong tông chỉ phí sản xuất sản phẩm Như vậy vẫn đảm bảo được mức độ chính xác, đơn giản và giảm bớt được khối lượng tính toán
1.2.4.2 Đánh giá SPDD theo sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Trang 3321
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
* Đối với khoản chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính) bỏ vào một lần từ đầu quy trình sản phẩm thì giá trị SPDD cuối kỳ được tính theo công thức như ở
mục 1.2.4.1
* Đối với chi phi bo dan trong quá trình sản xuất thì giá trị SPDD được tính theo sản lượng hoàn thành tương đương theo công thức sau:
Gia tri SPD Dpx tinh theo chi + Chi phi SXDD 7x Số lượng
SPDD = , , , X Sản phẩm
Số lượng SP hoàn thành + Sô lượng SP quy đôi
cudi ky quy đôi
Trong đó: Sản phẩm quy đổi = SPDDcx x mức độ hoàn thành tương đương 1.2.4.3 Đánh giá SPDD theo chỉ phí sản xuất định mức:
Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức, có đầy đủ hệ thống các định mức chỉ phí Theo phương pháp này, căn cứ vào khối lượng SPDD và chỉ phí định mức cho một đơn vị sản phâm ở từng phân xưởng (giai đoạn) đề tính giá trị SPDD cuối kỳ, cũng có thé chỉ tính theo định mức chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc cho tat cả các khoản mục chi phí Công thức tính: chỉ phí sản xuất Sản lượng sản Chi phí = 2 x SPDD cudi ky pham DD Định mức
Sau đó, tập hợp lại cho từng sản phẩm
1.3 kế toán chỉ phí sắn xuất trong doanh nghiệp sản xuất:
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
(a) Quy định chuẩn mực kế toán số 02 — hàng tồn kho, ảnh hưởng đến kế toán chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán hàng tồn kho gồm: xác định giá trị và kế toán hàng tồn kho vào chi
phí; ghi giảm giá trị hàng tồn kho cho phù hợp với giá trị thuần có thể thực hiện được và
phương pháp tính giá trị hàng tồn kho làm cơ sở ghi số kế toán va lap BCTC
(b) — Quy định chuẩn mực kế toán 03 — Tài sản cô định hữu hình ảnh hưởng
đến kế toán chi phi sản xuất và giá thành sản phâm:
Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và
phương pháp kế toán đối với TSCĐ hữu hình gồm: Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình, thời gian
ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định giá trị
sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý TSCĐ hữu hình và một số quy định khác là cơ sở ghi số kế toán và lập BCTC
(c) Quy định chuẩn mực kế toán số 04 — Tài sản cô đình vô hình ảnh hưởng
đến kế toán chi phí sản xuất va giá thành sản phẩm:
Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc phương pháp kế toán tài sản cố định vô hình gồm: tiêu chuẩn tài sản cố định vô hình, thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định sau ghi nhận ban đầu, khâu hao, thanh lý TSCĐ vô hình và một số quy định khác làm cơ sở
ghi số kế toán và lập báo cáo tài chính
1.3.2 Kế toán chỉ phí sản xuất theo Quyết định số 15/2006/Q0Đ — BTC ngày 20 tháng
03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
1.3.2.1 Chứng từ sử dụng:
Phiếu nhập, phiếu xuất, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, hóa đơn
GTGT, hóa đơn bán hàng do bên bán lập, bảng phân bổ nguyên vật liệu, dụng cụ, biên bản kiểm nghiện nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hợp đồng lao động, bảng chấm
Trang 3523
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
lương, bảng phân bổ khẩu hao TSCĐ, bảng kê trích nộp các khoản trích theo lương, biên bản bàn giao số lượng sản phẩm hoàn thành
1.3.2.2.Vận dụng tài khoản kế toán:
Việc hạch toán chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất sử đụng các tài khoản sau:
- TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp - TK 627: Chi phí sản xuất chung
- TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh do đang
- Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản liên quan như: TK 111, TK 112, TK 152, TK
153, TK 334, TK 214
1.3.2.3 Phương pháp kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (1) Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Là toàn bộ chỉ phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
(a) Chứng từ sử dụng: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT, bảng
phân bồ vật liệu, công cu, dung cu
(b) Vận dụng tài khoản sử dụng: đề hạch toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp kế
toán str dung TK 621 — chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 621 dùng đề phản ánh chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp sản xuất
(c) Kết cấu tài khoản 621:
Bên nợ: trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo
sản phẩm trong kỳ
Bên có: + Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
+ kết chuyền hạch toán phân bố trị giá nguyên liệu, vật liệu thực sử dụng cho chi
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
+ Kết chuyền chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632
Cuối kỳ: TK 621 không có số dư cuối kỳ
Chi phí NVL trực tiếp thực tế trong kỳ được xác định theo công thức:
Chỉ phí Trị giá ` Trị giá ee
NVLtruc _ NVLtruc :Á ®ớ tiêp xuât oy NVL trực who Tại pho thu hoi lạt
tiêp thực tê trong kỳ ` tiêp còn lại cuôi kỳ làm dùng trong ` kỳ tiêp còn lại cuôi kỳ Ấ: trà (nêu có) k
(d) Trình tự hạch toán:
* Trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên: (1) Xuất nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất
(2) Mua nguyên vật liệu đưa thằng vào sản xuất
(3) Nguyên vật liệu sử dụng không hết không nhập lại kho (4) Nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
(5) Kết chuyên chi phi nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho các đối tượng, chỉ phi
vượt trên mức bình thường,
Trang 3725
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
Sơ đồ 1.1: KÉ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIEU TRUC TIEP TK152 TK621 TK152 (1) & 3) (4) v TKI11, 112, 331 TK 154 (2) (5) TK133 TK632 (5)
(2) Ké toán chỉ phí nhân công trực tiếp:
Chi phi nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho
những công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, các khoản phụ cấp, tiền
trích BHXH, KPCĐ, BHTN, BHYT theo tỷ lệ quy định trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất
(a) Chứng từ sử dụng:
Kế tốn chỉ phí nhân cơng trực tiếp sử dụng bảng phân bổ tiền lương để tập hợp chỉ phí theo đối tượng đã xác định
(b) Vận dụng tài khoản sứ dụng: Đề hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 - chỉ phí nhân công trực tiếp Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động SXKD của doanh nghiệp
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
- Bên nợ: chỉ phí nhân công trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất
- Bên có: + Kết chuyền chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản liên quan để tính giá thành sản phẩm
+ Kết chuyền chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 622
-_ Cuối kỳ: TK 622 không có số dư (đ) Trình tự hạch toán:
(1) Tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm
(2) Trích BHXH, BHTN KPCĐ, BHYT theo quy định
(3) Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân sản xuất
(4) Kết chuyển chỉ phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường
(5a) Kết chuyền chỉ phí nhân công trực tiếp ( theo phương pháp kê khai thường xuyên)
Trang 3927
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
(3) Chi phí sản xuất chung:
Là chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý, sản xuất trong phạm vi phân xưởng, tô đội sản xuất như: chỉ phí tiền công phải trả công nhân viên quản lý phân xưởng, chỉ phí vật liệu công cụ, dụng cụ dùng cho phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ
(a)Chứng từ sử dụng: kế toán chỉ phí sản xuất chung sử dụng bảng phân bồ tiền lương, BHXH, bảng phân bổ công cụ, dụng cụ, bảng phân bố khấu hao TSCĐ, phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, các chứng từ thanh toán đề tập hợp chi phí theo đối tượng đã xác định
(b) Vận dụng tài khoản: Đề hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng
TK 627- chi phí sản xuất chung Tài khoản này dùng để phản ánh những chi phí phục vụ
sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm
(c) Kết cấu tài khoản:
- Bên nợ: Phản ánh các chỉ phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
- Bên có: + Các khoản ghi giảm chỉ phí sản xuất chung
+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung có định không phân bổ, ghi nhận vào TK 632 do mức thực tế sản xuất ra thâp hơn công suất bình thường
- Cuối kỳ: TK 627 không có số dư
- TK 627 được mở chỉ tiết thành 6 tài khoản cấp 2 dé theo dõi phản ánh riêng từng nội
dung, chi phí
TK 627.1 — Chi phí nhân viên phân xưởng TK 627.2 - Chi phí vật liệu
TK 627.3 — Chi phi dung cụ sản xuất
TK 627.4 — Chi phi khau hao TSCD
TK 627.7 — Chi phi dich vu mua ngoai
TK 627.8 - Chi phi bằng tiền khác (4) Trình tự hạch toán:
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đặng Thúy Anh
(2) Xuất nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng và trích khâu hao máy móc thiết bị sản xuất
(3) Chi phí dịch vụ mua ngoài
(4) Các khoản ghi giảm chỉ phí sản xuất chung
(5) Phân bồ biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung cho các đối tượng