- Các loại nhà máy điện: nhà máy nhiệt điện, nhà máy thủy điện, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy điện dùng sức gió, nhà máy điện dùng năng lượng mặt trời, nhà máy điện hạt nhân.. - Điện n
Trang 1TI T 22- BÀI 22 Ế
CH ƯƠ NG 5: M CH ĐI N XOAY CHI U 3 PHA Ạ Ệ Ề
Trang 2-Nhu cầu sử dụng điện năng ngày càng tăng vì dạng năng lượng này có ưu điểm đặc biệt: giá thành rẻ và sử dụng thuận tiện cho mọ lĩnh vực trong đời sống và sản xuất Điện năng có thể được sản xuất từ các dạng năng lượng
khác nhau: cơ năng, nhiệt năng, hóa năng, quang năng, năng lượng nguyên tử
- Các loại nhà máy điện: nhà máy nhiệt điện, nhà máy thủy điện, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy điện dùng sức gió, nhà máy điện dùng năng lượng mặt trời, nhà máy điện hạt nhân Ở nước ta có 2 loại nhà máy điện: nhiệt điện và thủy điện
- Điện năng sản xuất trong các nhà máy điện phải được truyền tải và phân
phối đến các hộ tiêu thụ, vì vậy việc truyền tải điện năng đến nơi tiêu thụ có ý nghĩa rất quan trọng, phải tính toán sao cho công suất tổn hao trên đường dây truyền tải bé và giá thành truyền tải nhỏ nhất
- Như vậy, điện do các nhà máy điện sản xuất ra được tăng áp rồi tải về nơi tiêu thụ bằng đường dây cao áp, tại đây nhờ các máy giảm áp hạ thấp điện áp rồi từ đó theo đường dây hạ áp cung cấp cho các hộ tiêu thụ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 3HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
I Khái niệm về hệ thống điện quốc gia
- Nguồn điện
Nhà máy nhiệt điện Dùng sức gió Nhà máy nhiệt điện
Trang 4- Truyền tải
Đường dây cao áp Đường dây cao áp
HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
I Khái niệm về hệ thống điện quốc gia
Trang 5HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
I Khái niệm về hệ thống điện quốc gia
- Phân phối
Trạm điện phân phối
Trạm hạ áp
Trang 6- Nơi tiêu thụ
HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
I Khái niệm về hệ thống điện quốc gia
Trang 7- Hệ thống điện quốc gia gồm có:
Truyền tải
Nơi tiêu thụ
HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
I Khái niệm về hệ thống điện quốc gia
- Các phần tử được nối với nhau thành một hệ thống để thực hiện quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng.
→Năng lượng điện do các nhà máy điện sản xuất ra được truyền tải trên đường dây cao áp về các khu công nghiệp và các thành phố lớn rồi phân phối tới các nơi tiêu thụ.
Trang 8- Hệ thống điện quốc gia gồm có:
HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
I Khái niệm về hệ thống điện quốc gia
Trang 9HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
I Khái niệm về hệ thống điện quốc gia
NMD số 1 Trạm tăng
áp
Trạm tăng áp
NMD số 2 Đường dây
10.5kv
Trạm giảm áp
Đường dây với tải
22KV Đường dây 220kv Đường dây 110kV 10.5kV
0.4kV
Sơ đồ hệ thống điện :
Trang 10HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
I Khái niệm về hệ thống điện quốc gia
Trong hệ thống điện có rất nhiều đường dây truyền tải Tại sao đường dây truyền tải công suất lớn càng dài thì điện áp càng cao?
Tăng điện áp để giảm dòng điện truyền tải trên đường dây,
từ đó sẽ giảm tổn thất công suất, tổn thất điện áp trên đường dây…
Trang 11II Sơ đồ lưới điện quốc gia
1 Cấp điện áp của lưới điện
- Các cấp điện áp: 800KV; 500KV; … 6KV; 0,4KV
- Chia làm 2 loại:
+ Lưới điện truyền tải: U > 66KV
+ Lưới điện phân phối: U < 35KV
HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
Mạng điện trong các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư thuộc lưới điện phân phối hay truyền tải?
Trang 12II Sơ đồ lưới điện quốc gia
2 Sơ đồ lưới điện
66KV
20MVA 66/22KV
22KV
6KV
10MAV 22/0,4KV 0,4KV
10MAV 22/6KV
5 4
1
HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
Trang 13III Vai trò của hệ thống điện quốc gia
- Đảm bảo việc sản xuất truyền tải và phân phối điện năng…
- Đảm bảo cung cấp và phân phối điện với độ tin cậy,
chất lượng, an toàn và kinh tế
HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
Em hãy giải thích tại sao nhờ có hệ thống điện quốc gia,
việc cung cấp và phân phối điện được đảm bảo với độ tin cậy cao và kinh tế?
Trong hệ thống điện quốc gia, có nhiều nhà máy điện cùng cung cấp điện, nhờ đó sẽ đảm bảo độ tin cậy cao và sự phân phối phụ tải sẽ có giá trị kinh tế nhất.