1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chất thải nguy hại từ chất thải sinh hoạt

41 460 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

chất thải nguy hại từ chất thải sinh hoạt

Trang 1

VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TP.HCM

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 4

Lý do chọn đề tài 4

Phương pháp nghiên cứu 4

Mục tiêu nghiên cứu: 4

1.1.Khái niệm chất thải sinh hoạt- chất thải nguy hại 5

1.1.1.Chất thải sinh hoạt: 5

1.1.2.Chất thải nguy hại: 5

1.2.Đặc điểm, thành phần, số lượng chất thải rắn và chất thải nguy hại trong sinh hoạt 7

1.2.1.Thực trạng rác thải và rác thải sinh hoạt 7

7

1.2.2.Đặc điểm chất thải nguy hại 8

1.2.3.Thành phần 9

Thành phần hữu cơ 9

CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI CHẤT THẢI SINH HOẠT- CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ TÁC HẠI ĐẾN SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG 11

2.1.Các loại chất thải nguy hoạt và độc tính trong chất thải sinh hoạt 11

2.2.Phân tích tác hại 17

2.2.1.Những sản phẩm tạo hương thơm thải: 17

2.2.2.Bao bì nước chùi rửa nhà vệ sinh, bồn cầu, các chất tẩy rửa: 19

2.2.3.Bao bì nước đánh bong, sơn đồ nội thất, (Sản phẩm của quá trình chưng cất dầu mỏ, tinh dầu) 21

2.2.4.Long não thải 23

2.2.5.Bao bì bột giặt, dầu gội đầu, dầu xả, xà bông, sữa tắm 23

2.2.6.Bao bì thuốc xịt côn trùng có hại (Bình xịt muỗi, kiến, gián, …), thuốc diệt nấm, kí sinh trùng, thuốc diệt côn trùng có hại (phấn đuổi kiến, bột diệt kiến, …) 25

2.3.Tác động môi trường của chất thải rắn sinh hoạt trong gia đình 27

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ- THU GOM- KHUYẾN CÁO NGƯỜI TIÊU DÙNG 30

3.1.Các giải pháp quản lý- thu gom 30

3.1.2.Các giải pháp quản lý 31

3.2.Các khuyến cáo với người tiêu dùng 33

CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH 35

4.1.Mô tả khu vực nghiên cứu 35

4.2.Hiện trạng phát thải 36

4.3.Hiện trạng thu gom- quản lý 36

Trang 3

4.4.Quy trình thu gom chất thải rắn sinh hoạt 37

Mô phỏng bằng hình ảnh quy trình thu gom CTRSH 38

4.5.Quy trình thu gom- tái chế chất thải rắn sinh hoạt 38

KẾT LUẬN 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

Đất nước ta hiện nay đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hoá và hiện đạihoá Cùng với sự phát triển trên, quá trình đô thị hoá ở Việt Nam cũng đang phát triểnkhông ngừng cả về tốc độ lẫn qui mô, về số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh những mặttích cực, những tiến bộ vượt bậc nói trên vẫn còn tồn tại những mặt tiêu cực, những hạnchế mà không một nước đang phát triển nào không phải đối mặt, đó là tình trạng môitrường ngày càng bị ô nhiễm cụ thể đó là ô nhiễm về đất, nước, không khí và tình trạngtài nguyên thiên nhiên ngày càng trở nên cạn kiệt, cũng như hàng loạt các vấn đề môitrường khác cần được giải quyết Hiện nay, đối với các thành phố trọng điểm thì vấn đềnày càng trở nên trầm trọng hơn, đòi hỏi cần được quan tâm sâu sắc và kịp thời giảiquyết một cách nghiêm túc, triệt để

Lý do chọn đề tài

Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động trên ngày càng tăng, đa dạng về thànhphần và nguy cơ gây ô nhiễm lớn hơn Một trong những nguồn gây ô nhiễm chủ yếu làchất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh tế và sinh hoạt hằng ngày

Chúng ta đều nhận thấy rác là một phần của cuộc sống, bất kỳ hoạt động nào của conngười cũng đều phát sinh ra rác Xã hội ngày càng phát triển, lượng rác thải phát sinhngày càng lớn và dần trở thành mối đe doạ của cuộc sống Trong khối lượng rác thảiphát sinh trong sinh hoạt của của chúng ta có không ít các thành phần độc hại, gây táchại đến không chỉ môi trường xung quanh, môi trường sống của chúng ta mà còn chínhsức khoẻ của con người

Chọn đề tài “Quảng lý chất thải nguy hại trong chất thải sinh hoạt” nhằm có cái nhìntổng quan về rác sinh hoạt và các chất thải nguy hại trong sinh hoạt hướng đến mục tiêuxây dựng ý thức cộng đồng trong thu gom các loại rác thải độc hại để bảo vệ không chỉmôi trường mà còn chính sức khoẻ của cộng đồng

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Phương pháp thu thập số liệu

Mục tiêu nghiên cứu:

- Nhận dạng các thành phần của chất thải sinh hoạt

- Nhận biết các chất thải nguy hại trong rác thải sinh hoạt

- Đề xuất các giải pháp về quản lý chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại trong sinh

hoạt

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI SINH HOẠT

1.1.1 Chất thải sinh hoạt:

Chất thải rắn sinh hoạt (rác thải sinh hoạt) là vật

chất dạng rắn được thải bỏ trong hoạt động sinh

hoạt hằng ngày của con người

Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát thải

trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công

cộng như văn phòng, khách sạn, siêu thị, trường

học…

 Rác thải khác với các vật dụng khác đó là

chức năng không sử dụng và được loại bỏ bởi

con người

1.1.2 Chất thải nguy hại:

Theo Quy chế quản lý chất thải nguy hại năm 1999: “Chất thải nguy hại là chất thải có

chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy,

dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ con người”

Luật bảo vệ môi trường ban hành sau này nêu định nghĩa ngắn gọn hơn, rõ ràng hơn vàgần như là sự khái quát của định nghĩa trong Quy chế quản lý chất thải nguy hại

Theo Luật Bảo vệ môi trường thì chất thải nguy hại (CTNH) là chất chứa yếu tố độc hại,phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính khác:

 Dễ nổ: Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng có thể nổ do kết quả của phản ứng hóa

học khi tiếp xúc với lửa hoặc do bị va đập, ma sát sẽ tạo ra các loại khí ở nhiệt độ,

áp suất và tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh Chính vì dễ nổ nênchúng có thể gây tổn thương da, bỏng và thậm chí là tử vong; phá hủy công trình

và thậm chí chết người

Trang 6

Chất thải nguy hại phát sinh từ sản xuất công nghiệp.

 Dễ cháy: Chất thải lỏng có nhiệt độ bắt cháy thấp hơn 60 độ C, chất rắn có khả

năng tự bốc cháy hoặc phát lửa do bị ma sát, hấp thu độ ẩm, do thay đổi hóa học

tự phát trong các điều kiện bình thường, khí nén có thể cháy Đặc tính dễ cháy sẽgây ra hỏa hoạn, bỏng, làm ô nhiễm không khí và nguồn nước

 Ôxy hóa: Chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng ôxy hóa tỏa

nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra hoặc góp phần đốt cháycác chất đó, sẽ gây ra cháy nổ, gây nhiễm độc nguồn nước và không khí

 Ăn mòn: Các chất hoặc hỗn hợp các chất có tính axít mạnh (pH bằng 2 hoặc nhỏ

hơn 2), hoặc kiềm mạnh (pH bằng 12,5 hoặc lớn hơn 12,5) Việc ăn mòn có thểgây cháy da, ảnh hưởng đến phổi và mắt, gây hư hại vật liệu công trình

Chất thải nguy hại phát sinh từ nông nghiệp và y tế.

 Có độc tính: Đầu tiên là độc tính cấp, các chất thải có thể gây tử vong, tổn

thương nghiêm trọng hoặc có hại cho sức khỏe qua đường ăn uống, hô hấp hoặcqua da Độc tính từ từ hoặc mạn tính, các chất thải có thể gây ra các ảnh hưởng từ

từ hoặc mạn tính, kể cả gây ung thư, do ăn phải, hít thở phải hoặc ngấm qua da.Sinh khí độc, các chất thải chứa các thành phần mà khi tiếp xúc với không khíhoặc với nước sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm đến con người và sinh vật.Đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng

 Có độc tính sinh thái: Các chất thải có thể gây ra các tác hại nhanh chóng hoặc

từ từ đối với môi trường thông qua tích lũy sinh học và/hoặc gây tác hại đến các

hệ sinh vật

 Dễ lây nhiễm: Chất thải nếu không được quản lý chặt chẽ, không đảm bảo an

toàn trong thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý thì các rủi ro, sự cố sẽ gây hậu quảrất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khỏe cộng đồng Tùythuộc vào đặc tính và bản chất của chất thải mà khi thải vào môi trường sẽ gâynên các tác động khác nhau, lan truyền bệnh

Ngoài ra, chất thải nguy hại còn tồn tại nhiều trong chất thải sinh hoạt, đó là các sảnphẩm thường được sử dụng trong sinh hoạt có chứa các thành phần nguy hại (hazardous

Trang 7

substances) khi chúng bị thải bỏ Chất thải nguy hại trong sinh hoạt (CTNH sinh hoạt) cóthể có một hoặc toàn bộ các đặc tính nguy hại như: cháy nổ, ăn mòn, gây ngộ độc hoặctương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ con người

1.2 Đặc điểm, thành phần, số lượng chất thải rắn và chất thải nguy hại trong sinh hoạt

1.2.1 Thực trạng rác thải và rác thải sinh hoạt

“Lượng rác thải tăng từng ngày” Theo T.S Phạm Văn Hải- Giám đốc Trung tâm Khoa

học môi trường và Phát triển (Viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật - Bảo hộ lao động), hiện nay tại tất cả các thành phố, thị xã trong cả nước đều đã thành lập các công ty vệ sinh môi trường có chức năng thu gom và xử lý rác thải Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động

của các công ty này vẫn còn thấp, chỉ đạt từ 30-80% lượng rác thải phát sinh Các biệnpháp xử lý chủ yếu vẫn là chôn lấp, còn phương pháp thiêu đốt chỉ áp dụng cho chất thải

y tế

Ước tính lượng chất thải phát sinh trên toàn quốc khoảng hơn 15 triệu tấn/năm, trong đó

có khoảng hơn 150.000 tấn là chất thải nguy hại Dự báo đến năm 2010, lượng chất thảirắn có thể tăng từ 24% đến 30% Các thành phố ở Việt Nam là nguồn phát sinh chính rácthải sinh hoạt, tuy chỉ chiếm 24% dân số của cả nước nhưng lại phát sinh tới 50% tổnglượng rác thải sinh hoạt và 80% chất thải rắn

Ước tính mỗi người dân đô thị Việt Nam phát thải trung bình khoảng 2-3 kg chất thải rắnmỗi ngày, gấp đôi lượng phát thải bình quân đầu người ở nông thôn [Báo điện tử vănhóa doanh nhân - vhdn.vn]

Còn đâu là dòng sông xanh

Trang 8

1.2.2 Đặc điểm chất thải nguy hại

Nhiều sản phẩm thường được sử dụng trong hộ gia đình và sinh hoạt khác có chứa chấtđộc hại như: pin, acquy, sơn, thuốc tẩy, …Những sản phẩm này sẽ trở thành chất thảinguy hại (CTNH) khi chúng bị thải bỏ Theo Viện kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ môitrường TP HCM (VKTNĐ&BVMT TP.HCM), tỉ lệ CTNH lẫn trong rác sinh hoạt đô thịtại Việt Nam là khoảng 0,1%, với khối lượng chất thải sinh hoạt đô thị là 6.400.000tấn/năm [Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004 – Chất thải rắn] thì hàng năm tạinước ta khối lượng CTNH vào khoảng 6.400 tấn/năm

Cũng như các loại CTNH khác, CTNH HGĐ và sinh hoạt khác cũng có các đặc tính độchại như dễ cháy nổ, ăn mòn, gây ngộ độc, …và vì được sử dụng trong các hộ gia đìnhnên chúng còn có đặc điểm là phân tán trên diện rộng, tiếp xúc với nhiều người

Ví dụ 1: Sơn, pin, chất tẩy rửa trong nhà tắm, dung môi, thuốc trừ sâu (thuốc bảo vệ thựcvật), dầu nhớt, sơn, dung môi pha loãng sơn, thuốc uống theo toa bác sĩ - các sản phẩmnày và nhiều sản phẩm khác chứa các hóa chất nguy hại đến sức khỏe con người nếuchúng không được sử dụng, lưu trữ, hoặc thải bỏ đúng cách Các sản phẩm này có nguy

cơ nổ, gây cháy, ăn mòn, hoặc gây độc cho người, động vật và môi trường Sản phẩm giadụng như bột giặt, thuốc đánh bóng nền nhà, sơn và những chất tẩy rửa kiếng, gỗ, kimlọai, lò nướng, toilét và các vết ố chứa những hóa chất nguy hại như ammôniắc, axítsunfuríc, và axít phốtphoríc, kiềm, chlorine, formaldehide (phọc-môn) và phenol Nhữnghành vi đơn giản như giặt thảm, rửa chén hoặc sơn tường có thể dễ dàng dẫn việc bạntiếp xúc với các sản phẩm có thể gây hại cho sức khỏe của mình Nước rửa chén cũngđộc hại - phần lớn chứa chlorine ở dạng đậm đặc, là chất gây độc nếu nhiễm vào bêntrong cơ thể ở liều lượng lớn Formaldehide có thể hiện diện trong phần lớn các gia đình

ở một số sản phẩm như sơn latex, vải, vật liệu bằng nhựa trong xe hơi và đồ gỗ Đây làmột trong các chất ô nhiễm có bản chất là hợp chất hữu cơ bay hơi và là một chất gâyung thư ; gây kích ứng mắt, da và họng cũng như gây triệu chứng như cúm, nổi mề đay

Trang 9

Ví dụ 2: Vào thời điểm năm 2007, trung bình một hộ gia đình Mỹ có khoảng 50 kg chấtthải nguy hại trong tầng hầm, nhà để xe, tầng áp mái, nhà kho, vườn, hoặc nơi sinh họat.Các sản phẩm này đem đến những chất độc trong khi sử dụng Kế đến, các hóa chất làm

ô nhiễm nguồn nước cấp khi thải vào cống rãnh mà chưa được xử lý Thứ ba, khi quăngvào rác, các chất thải có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân vệ sinh, hoặcchúng có thể diễn ra các phản ứng hóa học trong xe chở rác hoặc trong lòng bãi rác.Trong tương lai, khi thu nhập của người dân ngày càng được nâng cao, khối lượng chấtthải đô thị cũng như khối lượng CTNH HGĐ sẽ gia tăng nhanh chóng Khi đó, nếu cácloại chất thải này không được kiểm soát chặt chẽ chúng sẽ tác động xấu đến môi trường

và sức khoẻ con người Hiện nay, trong báo cáo của các cơ quan quản lý chưa quan tâmđúng mức và chưa có biện pháp kiểm soát hiệu quả CTNH HGĐ Ngoài ra, thông tin vềCTNH cũng như các sản phẩm chứa chất độc hại trong gia đình chưa được phổ biến đầy

đủ đến người dân Trên thực tế, CTNH HGĐ vẫn được thải bỏ chung với rác sinh hoạt,việc này gây khó khăn cho công tác thu gom và xử lý loại hình chất thải này

1.2.3 Thành phần

Chất thải rắn hộ gia đình (rác thải sinh hoạt gia đình) gồm hai thành phần chính: hữu cơ

và vô cơ Tùy theo điều kiện cụ thể từng vùng như mức sống, thu nhập, … mà mỗi nơi

có thành phần chất thải sinh hoạt khác nhau

Thành phần hữu cơ

Sau đây là bảng thống kê một số thành phần và tỉ trọng cơ bản trong chất thải rắn sinh hoạt qua một số công trình nghiên cứu đã công bố

Bảng 1.1: Thành phần CTRSH đặc trưng

Trang 10

Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đặc trưng của một số nước

Thành phần

Cácnước thunhậpthấp

Các nướcthu nhậpTB

Cácnước thunhập cao

Trang 11

Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993

CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI CHẤT THẢI SINH HOẠT- CHẤT THẢI NGUY HẠI

VÀ TÁC HẠI ĐẾN SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG

Trong rác thải sinh hoạt bao gồm nhiều loại chất độc hại khác nhau, các chất độc này cónhững độc tính khác nhau vào có những tác hại khác nhau không chỉ đến môi trường tựnhiên mà còn đến con người đặc biệt là những người tiếp xúc hàng ngày trong sinh hoạt.Bảng sau sẽ phân tích kỹ độc tính vào nguồn gốc phát sinh của các độc chất trong rácthải sinh hoạt

Bảng 2.1: Các chất thải trong chất thải sinh hoạt- các tác động đến con người vào môi

trường

TT Tên

chất thải

Thành phần nguy hại chính

Tính chất nguy hại chính

Tác động đến con người và môi

C, Đ

Những sản phẩm này có tính cháycao và cũng gây kích ứng mạnhcho mắt, da, và cổ họng Ngoài ra,những chất này cũng gây tử vongnếu ăn phải bởi người hay súc vật

Đ, ĐS, AM

Hầu hết các loại sản phẩm này đều

dễ gây kích ứng cho da, mắt và sẽđốt cháy cổ họng nếu ta nuốt phải

3 Bao bì nước lau

4 Bao bì nước thông

cống

Thuốc tẩy

Sulfuric acid AM, Đ, ĐS

Những hoá chất dùng trong sảnphẩm này có tính bốc hơi cao, cóthể gây bỏng, dễ gây mù loà nếutiếp xúc với mắt, gây tử vong nếunuốt phải chúng

Trang 12

TT Tên

chất thải

Thành phần nguy hại chính

Tính chất nguy hại chính

Tác động đến con người và môi

Chất diệt khuẩn

6 Long não thải NaphthaleneP – dichlorobenzene Đ, ĐS

Dễ gây kích ứng với mắt và da.Trong một số trường hợp có thểgây buồn nôn, khó chịu khi ngửiphải mùi của long não do trong nó

có sử dụng Naphthalene

7 Bao bì chất tẩy rửa đa năng

Ammonia

Ethelyne glycol monobuytl acetateSodium hypochloriteTrisodium phosphate

Đ, ĐS, AM

Hầu hết những sản phẩm này cóthể gây kích ứng với mắt, da, mũi,

cổ họng và gây ngộ độc nếu tanuốt phải chúng Một vài sảnphẩm tẩy rửa đa năng có thể sinhmùi, gây độc cho côn trùng

bị dị ứng do mẫn cảm với một sốthành phần hoá học có trong nó.Trong một vài trường hợp, nó cóthể là tác nhân gây bệnh hensuyễn

9 Bao bì thuốc giặt

tẩy

Sodium hypochlorite

Chlorine Đ, ĐS, AM

Kích ứng da, mắt, thậm chí có thểgây mù nếu chúng tiếp xúc trựctiếp với mắt.Không được trộnthuốc tẩy với chất tẩy rửa khác vìviệc đó có thể làm phát sinh cáchơi acid nguy hiểm, gây độc cho

Gây ăn mòn, kích ứng với da, mắt

và gây tử vong nếu nuốt phải

Trang 13

TT Tên

chất thải

Thành phần nguy hại chính

Tính chất nguy hại chính

Tác động đến con người và môi

trường

11 Bao bì nước đánh bóng đồ nội thất

Sản phẩm của quá trình chưng cất dầu mỏ

Có thể gây kích ứng với da, mắt,đường hô hấp Nếu nuốt phải cóthể gây nôn mữa Một số sản phẩmđược nén trong các chai kim loại

có thể phát nổ nếu gặp nhiệt độcao

Đ, ĐS

Hoá chất được sử dụng trongnhững sản phẩm này có tính ănmòn rất cao Những sản phẩm này

có thể gây các bệnh về đường hôhấp và nếu nuốt phải sẽ gây bỏng

Trang 14

TT Tên

chất thải

Thành phần nguy hại chính

Tính chất nguy hại chính

Tác động đến con người và môi

Đ, ĐS

Trong một vài trường hợp có thểgây dị ứng cho người tiếp xúc vớinó

18 Bao bì nước rửa móng tay Acetone Đ, ĐS

Nếu tiếp xúc quá mức có thể gâynhức đầu, choáng váng, ngứa da,mắt, họng và suy nhược hệ thầnkinh trung ương

19 Bao bì sơn móng tay

Butyl acetateCamphorDibutyl phtalateEthyle acetateMethyl ethyl ketoneToluene

Đ, ĐS, C

Nếu tiếp xúc quá mức, tuỳ vàothành phần hoá chất trong sơn cóthể gây một trong các triệu chứngnhư: ngứa da, mắt, mũi, miệng,họng, nôn mửa, tiêu chảy, nhứcđầu, nếu tiếp xúc quá nhiều có thểgây co cứng bắp thịt, gây nguy hạicho tăng trưởng và sinh sản, ảnhhưởng hệ thần kinh, tổn hại gan,thận

20 Bao bì thuốc nhuộm Chất hữu cơ bay hơi.Thuốc nhuộm hoà tan. Đ, ĐS

Một số sản phẩm gây kích ứng với

da, mắt, mũi và miệng khi tiếp xúcvới hơi của thuốc nhuộm

Trang 15

TT Tên

chất thải

Thành phần nguy hại chính

Tính chất nguy hại chính

Tác động đến con người và môi

Đ, ĐS

Nếu sử dụng quá mức có thể gây

dị ứng Có khả năng gây độc chosinh vật nếu nuốt phải

và xử lý hợp vệ sinh nếu không sẽgây độc cấp tính hoặc mãn tínhcho các sinh vật khi nuốt phảinhững sản phẩm này

chất có thể gây ung thư Nếu dầunhớt đi vào nguồn nước có thể gâyhại cho cá, chim, ¼ galong dầu khi

đổ xuống nước có thể gây vếtloang tới 9680 yard

Dầu sau sử dụng có thể nhiễm manhe, đồng, kẽm, hay kim loại nặng trong động cơ

C, Đ, ĐS

25 Bao bì sơn dầu,

sơn ngoài trời

Dung môi hữu cơ

NaphthaleneToluenXylen

Và một số dung môi khác

C, Đ, ĐS

Sơn có thể gây rát mắt, da, làm nứt

nẻ da Hít phải sơn có thể gây rađau đầu, buồn nôn, hoa mắt và làmbạn cảm thấy mệt mỏi nếu bạn hítthở trong nơi có nhiều mùi sơn quálâu mà không có không khí tronglành Nếu bạn bị mẫn cảm với cáchoá chất có trong sơn, nó có thểảnh hưởng đến thận, phổi hay máuhuyết Nếu bị hít phải sơn trựctiếp, với lượng lớn có thể dẫn đến

sự phá hủy não, thậm chí gây tửvong

Trang 16

TT Tên

chất thải

Thành phần nguy hại chính

Tính chất nguy hại chính

Tác động đến con người và môi

trường

26 Bao bì sơn nước

Dung môi hữu cơ

Chất màu, chất trámBiocides

C, Đ, ĐS

Vài loại sơn nước dùng trong nhà

có thể thải ra chất fomandehydekhi nó khô Những loại sơn phát ra

1 lượng lớn chất formandehydekhi khô có thể làm bạn đau đầu vàlàm khô mắt, mũi, cổ họng

27 Bao bì mực in

Dung môi hữu cơ

Chất màuToluen

Đ, ĐS

Mực bột được sản xuất từ nguyênliệu than đen đặc biệt Ôxit cacbonthơm trong than đen không những

có khả năng làm thay đổi kết cấucủa tế bào nhiễm sắc thể bìnhthường mà còn có thể gây bệnhung thư Còn mực nước được làm

từ mực bột có hòa trộn với dungdịch ôxit cacbon Dung dịch này

dễ sôi ở nhiệt độ thấp, dễ bốc hơi

và nếu ở điều kiện thông gió trongphòng không tốt, bụi than đen bámlại trong phòng sẽ tăng nguy cơgây bệnh cho những người làmviệc với máy

28 Pin, accquy. Chì.

Dung dịch acid sulfuaricĐ, ĐS

Dễ cháy nổ, axit trong accquy cóthể gây bỏng, các khí tích tụ trongaccquy có thể gây bỏng, làm mùmắt Chì ở dạng nào cũng gây hại

và tích tụ trong cơ thể, môi trường

29 Bóng đèn thải. Thuỷ ngân.Bột huỳnh quang Đ, ĐS

Ảnh hưởng đến hệ thần kinh vàchức năng sinh sản nếu tiếp xúctrực tiếp với chúng trong thời giandài

Đ, ĐS

Ảnh hưởng đến hệ thần kinh, chứcnăng sinh sản nếu tiếp xúc vớichúng trong thời gian dài

31 Hộp quẹt gas, bình gas mini thải Butan N, C Dễ cháy nổ khi gặp nhiệt độ cao

Trang 17

2.2.1 Những sản phẩm tạo hương thơm thải:

Mùi thơm của hương liệu có thể giúp bạn từ trạng thái mệt mỏi chuyển sang thư thái.Tuy nhiên, nhiều loại mùi thơm lại gây độc cho cơ thể bạn, là yếu tố làm tăng nguy cơung thư, dị tật bẩm sinh, vô sinh, tổn thương hệ thần kinh

Việc sử dụng hương thơm đang ngày càng phổ biến, nhất là đối với giới nữ Phải kể đầutiên là nước hoa với nhiều chủng loại, giá cả từ “tầm tầm“ cho đến “chết ngất.Ngoài nước hoa, hương thơm còn được cho vào rất nhiều loại sản phẩm khác nhau, từ

mỹ phẩm như phấn thơm, lăn khử mùi, xà phòng tắm, kem bôi da cho đến các sảnphẩm gia dụng như bột giặt, nước xả vải, nước rửa chén

Nước hoa Nước rửa chén

Ở góc độ cá nhân, hương thơm giúp con người cảm thấy dễ chịu, thư giãn Ở góc độ xãhội, nó hỗ trợ cho giao tiếp, giúp người dùng cảm thấy tự tin hơn khi tiếp xúc với ngườikhác Đó là chưa kể nó có thể trở thành một vũ khí bí mật trong tình cảm và đời sống gốichăn

Trang 18

Được sử dụng phổ biến và có nhiều lợi ích là vậy, nhưng dần dà các nhà khoa học lạiphát hiện ra thêm mặt trái của tấm huy chương, trong đó phải kể đến sự lạm dụng của cảhai phía sản xuất và tiêu dùng.

Một khảo sát được Cơ quan Bảo vệ môi trường ở Mỹ thực hiện năm 1991 cho thấy cóđến 95% các hương thơm đang được sử dụng là hóa chất có nguồn gốc từ dầu mỏ thay vìhương liệu tự nhiên như trước đây Đặc biệt, rất nhiều chất trong các sản phẩm thơm cóđộc tính đối với cơ thể, như toluen, aceton, focmaldehit, dẫn xuất của benzen, metylenclorua Trong đó, nhiều chất đã được chứng minh có thể gây ung thư, dị tật bẩm sinh, vôsinh, tổn thương hệ thần kinh

Tuy kết quả đáng báo động như vậy nhưng tình trạng lạm dụng các hóa chất tạo hươngthơm hầu như không được cải thiện vì nhiều lý do Thứ nhất, không như thuốc đượckiểm soát nghiêm ngặt (phải thử nghiệm trên động vật, rồi trên người qua nhiều giaiđoạn mới được đưa ra sử dụng), các loại mỹ phẩm hoặc sản phẩm gia dụng có mùi thơmđược sản xuất thoải mái hơn nhiều Thứ hai, ở hầu hết các nước, theo luật định đối vớinước hoa, vì thành phần hương thơm là bí mật của mỗi hãng sản xuất nên không yêu cầughi rõ tên hóa chất mà chỉ cần ghi hương thơm (fragrance), dễ tạo kẽ hở cho việc sửdụng các loại hóa chất khó kiểm soát

Tác hại thường thấy của việc lạm dụng hương thơm là gây kích phát các cơn hen (suyễn)nhiều khi rất trầm trọng ở cả người lớn lẫn trẻ em, thường xảy ra đối với các loại hóachất có mùi thơm trong các sản phẩm gia dụng Khoa học cũng đã phát hiện mối liên hệcủa hóa chất thơm với tình trạng đột tử ở trẻ sơ sinh trong chứng co thắt đường thở do dịứng Tình trạng dị ứng còn có thể xảy ra khi dùng những chất có hương thơm trên da,dẫn đến viêm da tiếp xúc, chàm

Ngoài việc tác động trên da hoặc đường hô hấp, các hóa chất tạo hương còn có thể thấmqua da và tích lũy trong cơ thể, gây nhiều tác động có hại Đặc biệt, ở trẻ sơ sinh, do darất mỏng nên các hóa chất sẽ dễ thấm qua hơn Cơ thể trẻ cũng non yếu nên dễ bị ảnhhưởng hơn nhiều

Hương thơm nhân tạo còn có thể gây tình trạng nhạy cảm đa hóa chất, ngày càng thườnggặp Người bị hội chứng này khi tiếp xúc với một hóa chất có mùi nào đó sẽ bị nhức đầu(có khi rất trầm trọng), buồn nôn, mệt mỏi, thậm chí kích động, mất định hướng, rối loạnhoạt động cơ Những mùi gây tác hại này có thể là hương thơm nguồn gốc dầu mỏ, cóthể là xăng hoặc mùi nhựa trong xe hơi

Trong quá trình sống, khi cơ thể tích lũy các hóa chất có mùi theo thời gian đến mức đủnhiều thì chỉ cần hít vào thêm một lượng nhỏ nữa cũng có thể gây những triệu chứng vừanêu

Vì những lý do trên, bạn cần hạn chế tối đa việc sử dụng những sản phẩm có mùi thơmhóa chất Nên sử dụng sản phẩm không có mùi thơm hoặc chỉ thơm nhẹ Đối với nướchoa thì tiền nào của nấy vì các loại nước hoa dùng hương thiên nhiên sẽ đắt hơn nhiều sovới nước hoa sản xuất từ hóa chất

Trang 19

Nếu muốn có mùi hương trong nhà, việc trồng những loại cây có hoa thơm trước hiên sẽgiúp mang lại cho cả gia đình hương thơm an toàn và một khung cảnh nên thơ nữa.

2.2.2 Bao bì nước chùi rửa nhà vệ sinh, bồn cầu, các chất tẩy rửa:

Các chất tẩy rửa có thể gây ung thư da Phần lớn các sản phẩm tẩy rửa trên thị trườngnhư nước rửa bát, rửa kính, lau sàn nhà, bàn ghế, vệ sinh bếp, tủ lạnh, khử mùi đềuđược quảng cáo là không hại da tay Tuy nhiên, các bác sĩ khuyến cáo rằng chúng có thểhủy hoại da nếu người sử dụng không thận trọng

Nhiều sản phẩm tẩy rửa được quảng cáo là “đa năng”, có thể sử dụng để làm vệ sinh chonhiều vật dụng trong nhà Một số sản phẩm “có tác dụng diệt khuẩn, sát trùng, đuổi côntrùng đến 99,9%”; hoặc vừa diệt khuẩn vừa tẩy vết bẩn, khử mùi (nhà bếp, phòng tắm,bồn tắm, bồn cầu, sàn nhà) và tẩy trắng cả quần áo Mặc dù có tác dụng ghê gớm nhưvậy nhưng hầu như sản phẩm nào cũng ghi “không hại da tay” Thậm chí có sản phẩmđược giới thiệu là sử dụng chất hoạt động bề mặt được chiết xuất từ thiên nhiên cho nênhoàn toàn không gây hại gì cho người sử dụng; không cần lau rửa lại bằng nước sạch Bao bì sản phẩm tẩy rửa thường hạn chế ghi thành phần, một số sản phẩm không cóthông tin về thành phần Đa số chỉ ghi chung chung như: “chất hoạt động bề mặt, chấtbảo quản, hương liệu, màu, phụ gia” Thông tin trên bao bì chỉ tập trung quảng cáo côngdụng Tiến sĩ Phạm Thành Quân, Phó trưởng khoa Công nghệ Hóa học Đại học Bách

khoa TP HCM cho biết, khi sử dụng, các hóa chất trong sản phẩm tẩy rửa vẫn còn

lưu lại trên bề mặt đồ dùng, nếu không được rửa sạch sẽ rất nguy hiểm cho sức khỏe Đối với chất hoạt động bề mặt (thành phần chính trong sản phẩm tẩy rửa) xu

hướng thế giới là sử dụng những chất phân hủy sinh học Nhưng do chúng có giá rất đắtnên các nhà sản xuất trong nước ít sử dụng mà thường dùng hóa chất độc hại, khi thải ramôi trường sẽ phá hủy hệ sinh vật Người sử dụng loại sản phẩm này thường khô da do

bị thẩm thấu, gây đột biến da, da bị mỏng, nếu nặng có thể bị ung thư do tế bào da bị pháhủy Khi tiếp xúc với ánh sáng, quá trình phá hủy da sẽ diễn ra nhanh hơn Đối với sảnphẩm có công dụng diệt khuẩn, nguy cơ gây độc càng cao vì nhà sản xuất phải sử dụnghoạt chất mạnh Chẳng hạn: Hợp chất Clo (rất độc) ảnh hưởng đến đường hô hấp, hại da;hợp chất peroxit (oxy hóa diệt khuẩn) khi bám lên da sẽ gây độc Các chất phụ gia khửmùi thường ảnh hưởng đến đường hô hấp, gây thiếu oxy dẫn đến ngộp, khô cổ, choángváng

Còn theo ý kiến của Bác sĩ Lê Văn Thọ, Phó phòng Khám Bệnh viện Da liễu TP HCMkhuyên rằng, khi sử dụng các chất tẩy rửa, không nên tiếp xúc trực tiếp mà phải mangbao tay Lau chùi xong, phải rửa lại bằng nước sạch nhiều lần Việc tiếp xúc trực tiếp dễgây viêm da kích ứng (nhất là đối với trẻ em) với triệu trứng đỏ da, sưng tấy, ngứa

Ví dụ: Bao bì chất tẩy rửa bồn cầu, còn dính chất tẩy rửa

(Muối hypochlorite, chất tẩy trắng, hydrochloric acid)

Trang 20

Thành phần chính là hypochlorite, hydrochloric acid: Hydrochloric acid đậm đặc nhất cónồng độ tối đa là 40% Ở dạng đậm đặc axít này có thể tạo thành các sương mù axít,chúng đều có khả năng ăn mòn các mô con người, gây tổn thương cơ quan hô hấp, mắt,

da và ruột Ở dạng loãng, nó cũng được sử dụng làm chất vệ sinh, lau chùi nhà cửa, sảnxuất gelatin và các phụ gia thực phẩm, tẩy gỉ, và xử lý da Axít clohiđric dạng hỗn hợpđẳng phí (gần 20,2%) có thể được dùng như một tiêu chuẩn cơ bản trong phân tích địnhlượng

Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm” Quả đúng như vậy, giữ gìn vệ sinh là một trongnhững phương pháp hữu hiệu nhất giúp chúng ta bảo vệ sức khoẻ Với vô số các hoá chấttẩy rửa vệ sinh dùng trong nhà đang được bày bán trên thị trường, các bà nội trợ ngàynay đã phần nào đỡ vất vả trong công việc giữ gìn nhà cửa sạch sẽ Thông thường khi sửdụng các loại sản phẩm này, không mấy người tỏ ra nghi ngại bởi tâm lý chủ quan chorằng chúng đã được kiểm định và lưu hành thì cũng có nghĩa là tuyệt đối an toàn đối vớisức khoẻ con người Quan niệm này đúng hay sai?

Theo Bác sĩ Nguyễn Ý Đức: Nói rằng các chất tẩy rửa hoàn toàn an toàn thì chúng tôixin phép không đồng ý Trong các loại tẩy rửa đều có chứa các hoá chất tổng hợp Hiệnnay có khoảng 70 ngàn hoá chất được sử dụng trong việc vệ sinh trong gia đình, vànhững hoá chất đó về sau này có thể gây ra một số bệnh Nói tóm lại không thể nào có sự

an toàn tuyệt đối Có rất nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ mọi người khi tiếpxúc Khi một chất lạ nào đó xâm nhập vào cơ thể thì cơ thể sẽ phản ứng bằng nhiều cáchkhác nhau Khi các hoá chất này vào cơ thể với liều lượng khá cao thì có thể gây ảnhhưởng đến tâm trí (nhiều người khi hít phải những hơi độc thì cảm thấy ngây ngất, bịkích thích) Khi nó tác động đến hệ tiêu hoá thì có thể gây ra sự rối loạn tiêu hoá, gâybuồn nôn, ói mửa và ăn không ngon Làn da chúng ta khi tiếp xúc với các loại hoá chất

đó cũng có thể bị kích thích, viêm da, nặng hơn thì đưa tới trường hợp ung thư da Ngoài

ra còn những ảnh hưởng tai hại khác khi chúng ta tiếp xúc lâu dài với những hoá chất tẩyrửa như rối loạn sinh dục, khuyết tật cho trẻ khi bà mẹ mang thai, hoại huyết hay cáctrường hợp ung thư Các chất tẩy rửa trong bếp như chất rửa chén, chất dùng để lau bàn,lau bếp; hay các chất dùng vệ sinh nhà tắm thường có chứa hoá chất benzyl, polyetylen,hay sodium hypochlorite thường thấy trong nước javen; hoặc những chất chlorine đó lànhững chất được xem là có hại cho sức khỏe Mức độ hại nhiều hay ít tuỳ theo hàmlượng, nồng độ của hoá chất ấy trong dung dịch chúng ta sử dụng Hàm lượng, nồng độcàng cao thì tác hại càng nguy hiểm hơn Bây giờ, các nhà khoa học đều khuyên là chúng

ta có thể sử dụng những chất thay thế tương đối nhẹ hơn, ít tác hại hơn như washingsoda, borax Những chất này tuy cũng là hoá chất,

nhưng ít gây tác hại cho sức khoẻ hơn

Hoá chất tẩy rửa vệ sinh dùng trong nhà có nguy cơ

gây hại đến người tiêu dùng

Ngày đăng: 18/11/2014, 15:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM (2004), Quản lý CTR đô thị, Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý CTR đô thị
Tác giả: Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM
Năm: 2004
2. Trần Thị Hường (2009), Công nghệ xử lý chất thải đô thị và khu công nghiệp, Báo cáo, Đại học Kiến Trúc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý chất thải đô thị và khu công nghiệp
Tác giả: Trần Thị Hường
Năm: 2009
4. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (2005), Xây dựng một xã hội tái chế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng một xã hội tái chế
Tác giả: Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia
Năm: 2005
3. rung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, Tổng luận về Công nghệ Xử lý Chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam Khác
5. Trung tâm Phát triển công nghệ và Điều tra tài nguyên (2008), Quy hoạch CTR Quảng trị đến 2020 Khác
6. UBND T.P Đông Hà (2008), Niên giám thống kê Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Thành phần CTRSH đặc trưng - chất thải nguy hại từ chất thải sinh hoạt
Bảng 1.1 Thành phần CTRSH đặc trưng (Trang 9)
Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đặc trưng của một số nước - chất thải nguy hại từ chất thải sinh hoạt
Bảng 1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đặc trưng của một số nước (Trang 10)
Bảng sau sẽ phân tích kỹ độc tính vào nguồn gốc phát sinh của các độc chất trong rác thải sinh hoạt. - chất thải nguy hại từ chất thải sinh hoạt
Bảng sau sẽ phân tích kỹ độc tính vào nguồn gốc phát sinh của các độc chất trong rác thải sinh hoạt (Trang 11)
Sơ đồ hành chính thành phố Đông Hà - chất thải nguy hại từ chất thải sinh hoạt
Sơ đồ h ành chính thành phố Đông Hà (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w