1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Câu hỏi và đáp án giới thiệu nhạc cụ

21 4,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 260,5 KB

Nội dung

Đây là những câu hỏi và đáp án của môn Giới thiệu nhạc cụ rất đầy đủ mình đã mất công làm rất nhiều thời gian, trong bài này có đầy đủ chức năng cấu tạo của từng nhạc cụ, chắc chắn sẽ giúp ích cho những ai cần tìm hiểu về nhạc cụ với bộ môn này nhé

Trang 1

CÂU HỎI THI GIỚI THIỆU NHẠC CỤ

Hình thức thi: Vấn đápSinh viên : Phạm Thế MinhLớp : K6c Sư Phạm Âm Nhạc

1 Câu hỏi dạng yêu cầu “Nhớ”

Câu hỏi 1 Trình bày nguyên tắc phân loại nhạc khí giao

hưởng Kể tên và đặc điểm một số dàn nhạc thường gặp

I, Nguyên tắc :

_ Dàn nhạc giao hưởng là một tổng thể về biên chế các nhạc

cụ được sử dụng theo những nguyên tắc nhất định nhằm phục

vụ cho việc diễn tấu một tác phẩm giao hưởng

_ Hình thành từ thế kỷ 17, dàn nhạc giao hưởng trưởng thành cùng với âm nhạc giao hưởng

_ Qua các tác phẩm của Haydn, Mozart, Beethoven, Richard Wagner, Johannes Brahms, Tchaikovsky

_ Dàn nhạc giao hưởng dần phát triển và được Maurice Ravel, Claude Debussy hoàn thiện như ngày nay

_ Với bốn bộ nhạc khí dây, gỗ, đồng, gõ và thêm một số nhạc

_ Do đó người ta gọi là dàn hoà tấu 5 loại đàn bộ dây

_ Thực ra, cũng có khi người ta gọi là hoà tấu 4 đàn dây vì theo cách viết của một số nhà soạn nhạc cổ điển như Haydn, GLuck, Mozart

_ Thì 5 bè của đàn dây thu lại thành 4 bè violoncelle, và bè contrabass quen kết hợp lại thành một bè giống nhau

Trang 2

2 Các dàn nhạc hoà tấu 4 nhạc khí (tứ tấu - quatuor)

_ Trong âm nhạc thính phòng, loại dàn nhạc hoà tấu 4 loại đàn của bộ dây thường được sử dụng nhiều hơn là hoà tấu 4 loại nhạc khí bộ khác

_ Nó có những ưu điểm lớn mà các khối khác như bộ gỗ hoặc

bộ đồng không thể bì kịp

_Vì thủ pháp diễn tấu rất phong phú, âm sắc của các đàn từ đầu đến cuối rất đồng chất, hoàn chỉnh cao về kỹ thuật, khả năng biểu diễn sắc thái dồi dào

_ Người ta thường ghép nhiều hình thức tứ tấu 4 loại nhạc khí khác nhau như sau:

a/ Bộ dây: Có 4 cây đàn gồm :

Violon thứ nhất, thứ hai,

Violon anto và Cello,

Ở đây không dùng cotrabass vì âm lượng hơi thô, nặng nề.

b/ Bộ kèn gỗ: Hình thức thường dùng có :

Flute, clarinette, basson

Clarinette có Clarinette piccolo

Clarinette thứ nhất và thứ hai (flute piccolo).

Flute thường thứ nhất và thứ hai.

Sáo trầm flute alto

_ Cũng có khi là bốn cây cùng loại oboa: oboa thứ nhất và thứ hai, kèn co'r Anh, oboa baryton

d/ Các loại hoà tấu 4 nhạc khí khác bộ:

_ Trường hợp vẫn hay gặp là hoà tấu bộ dây có kèm theo đàn

Piano (violon, violon alto, Cello, và piano).

Hoặc có khi là bộ kèn gỗ theo piano (sáo, oboe,

clarinette và piano).

Trang 3

_ Sau này có khi người ta còn phối hợp dưới hình thức một nhóm nhạc khí thế này:

2 violon, viola, Cello, Contrebass.

Hoặc 2 violon, 1 viola, 2 cello, hoặc 2 violon, 2 viola, 1 Cello

Trang 4

_ Hình thức hoà tấu 5 bè còn có thể dùng trong thanh nhạc gọi

là "ngũ trùng xướng" - Quintette vocalle, thuần tuý 5 giọng nữ, hoặc thuần tuý 5 giọng nam nhưng hay dùng

_ Dàn nhạc kèn đồng còn gọi là dàn nhạc binh hay dàn nhạc

quân đội (Ochestre militaire)

Nhưng không thích hợp với loại diễn cảm trữ tình.

Rất thích hợp cho các loại hành khúc quân đội.

_ Và thường hay biểu diễn ngoài trào có tính chất nghi lễ trang trọng, duyệt binh

Trang 5

Trombone

_ Các loại nhạc khí gõ thường tham gia ở đây là trống định âm (timpani), trống lớn (grosse caise), chũm choẹ (cymbales)

6 Dàn nhạc giao hưởng (Ochestra Symphony)

_ Trong tất cả các loại dàn nhạc, dàn nhạc giao hưởng có quy

_Sau đó càng ngày dàn nhạc giao hưởng càng được bổ sung thêm đến một số tổ chức hoàn chỉnh

_ Sử dụng từ các giao hưởng của Beethoven trở đi

_ So với dàn nhạc trên có bổ sung thêm:

Trang 6

_ Số lượng bộ gõ và bộ đồng tăng lên và do đó bộ dây cũng tăng thêm để cân xứng với âm lượng các bộ khác.

c/ Dàn giao hưởng hoàn chỉnh :

_ Hiện nay dàn nhạc giao hưởng chia làm 4 khối lớn, thường gọi là 4 bộ

_ Cũng có khi kèm theo cả một dàn hợp xướng lớn để biểu diễn một số tác phẩm đặc biệt có kèm theo thanh nhạc

_ Sự phối hợp của các bộ trong dàn nhạc giao hưởng tạo nên một âm hưởng to lớn và màu sắc phong phú không một dàn nhạc nào có thể so sánh được

_ Các bộ được phân chia như sau:

- Bộ dây:

_ Gồm các nhạc khí phát âm bằng dây đàn, do kéo bằng ác -

sê tác đồng lên dây như nhóm :

Violon thứ nhất, thứ hai.

Viola, Cello và Contrabass

_ Một số nhạc khí khác có dây nhưng không xếp vào bộ này như đàn :

Trang 7

_ Trong bộ đồng đôi khi còn sử dụng thêm cả kèn cornes.

- Bộ nhạc khí gõ: Nhóm này có tính chất tăng cường cảm

giác tiết tấu là chính, cao độ là thứ yếu

_ Có 2 loại: có cao độ và không có cao độ

Khi thổi ghé môi thổi trực tiếp vào miệng lỗ

- Piccolo có cấu tạo tương tự Flute nhưng ngắn và nhỏ hơn.

- Oboe :

Có thân ống làm bằng gỗ.

Hình trụ không đều.

To dần về phía loa kèn.

Thân ống cũng có gắn bộ cần bấm tương tự như Flute.

Phía miệng hơi loe.

Trang 8

Bộ phận thổi sử dụng dăm kép.

- Clarinette:

Thân ống làm bằng gỗ.

Hình trụ đều.

Miệng hơi loe.

Cla cũng sử dụng bộ cần bấm như Oboe và Flute.

Bộ phận thổi dùng dăm đơn

Sử dụng pitton và búp thổi tương tự như Trumpette

- Trombone trước đây có 2 loại:

Loại sử dụng pitton.

Loại ống lồng.

_ Ngày nay thường sử dụng loại ống lồng

Thân ống gồm 2 phần uốn hình chữ U lồng khít vào nhau.

Miệng loe.

Thay đổi cao độ bằng cách dịch chuyển phần lồng vào

Trang 9

nhau của ống

- Tuba là kèn có kích thước lớn nhất trong bộ Đồng.

Thân kèn cuộn gấp khúc nhiều lần loe dần ra phía miệng kèn.

Tuba cũng sử dụng pitton và búp thổi như các loại kèn đồng khác.

Câu hỏi 4 Nêu tên gọi và đặc điểm cấu tạo của các nhạc khí

bộ Dây trong Dàn Nhạc Giao Hưởng.

Có 4 dây lên theo quãng 5 đi lên: g – d 1 – a 1 – e 2

Khi chơi để trên vai, kẹp vào cằm.

- Viola (Violin Alto): có hình dáng cấu tạo tương tự như Violin

nhưng kích thước lớn hơn một chút

Vĩ kéo ngắn hơn của Violin.

4 dây lên theo quãng 5 đi lên: c – g – d 1 – a 1

- Violoncello: có hình dáng cấu tạo tương tự Violin nhưng lớn

- Contrabass là nhạc khí trầm nhất trong bộ Dây.

Có cấu tạo tương tự Violoncello nhưng lớn hơn hẳn.

Khi chơi phải đứng hoặc ngồi trên ghế cao.

Trang 10

Thường dùng loại 4 dây lên theo quãng 4 đi lên:

E1 – A1 – D – G

Câu hỏi 5 Nêu tên gọi và đặc điểm cấu tạo các nhạc khí

thường dùng của bộ Gõ trong Dàn Nhạc Giao Hưởng ?

3 Bộ Gõ :

- Timpani là trống có định âm, thường dùng theo bộ 3 hoặc 4

chiếc có độ cao khác nhau

Thân trống có dạng nửa hình cầu,

Mặt căng bằng bộ khóa kim loại xung quanh thân trống

Có liên kết với pedal để có thể thay đổi độ cao của trống

Phát âm bằng cách dùng 2 dùi gõ vào mặt trống.

- Tamburino là loại trống nhỏ, không định âm, mặt có căng lò

xo ở phía dưới, dùng 2 dùi gõ

Trianglo là một thanh kim loại uốn gấp khúc hình tam giác.

Treo trên giá để dùng dùi gõ vào.

- Grand Cassa là trống lớn, đặt trên giá nằm nghiêng, dùng

dùi đánh

Piatti có cấu tạo là 2 miếng kim loại hình tròn như cái vung, có đai đeo ở núm.

Khi sử dụng dùng 2 tay cầm đập vào nhau…

Câu hỏi 6 Nêu đặc điểm cấu tạo của đàn Nguyệt ?

I, Đặc điểm :

_ Đàn nguyệt (nguyệt cầm), trong Nam còn gọi là đờn kìm.

_ Loại đàn này có hộp đàn hình tròn như mặt trăng nên mới

có tên là "đàn nguyệt"

Trang 11

_ Theo sách xưa, đàn nguyên thủy có 4 dây, sau rút lại còn 2 dây

_ Sách của Phạm Đình Hổ ghi rằng đàn nguyệt xuất hiện

ở Việt Nam vào thế kỷ 18.

II, Cấu tạo :

Đàn nguyệt có những bộ phận chính như sau:

• Cách chỉnh dây thay đổi tùy theo người sử dụng

• Có khi 2 dây cách nhau quãng 4 đúng

• Có khi cách quãng năm đúng hoặc quãng bảy hay quãng tám đúng

• Song cách thông dụng nhất vẫn là lên dây theo quãng năm đúng

Trang 12

• Đàn nguyệt là nhạc cụ khảy dây, được dùng thường xuyên trong ban nhạc chầu văn, tài tử, phường bát âm

và trong nhiều dàn nhạc dân tộc khác

Câu hỏi 7 Nêu đặc điểm cấu tạo của đàn đàn Bầu ?

_ Đàn bầu thường có :

Hình dạng một ống tròn (bằng tre, bương, luồng).

Hoặc hình hộp chữ nhật (bằng gỗ).

Một đầu to, một đầu vuốt nhỏ hơn một chút.

Thường có chiều dài khoảng 110 cm.

Đường kính hoặc bề ngang ở đầu to khoảng 12,5 cm.

Đầu nhỏ khoảng 9,5 cm; cao khoảng 10,5 cm.

Trên mặt đầu to có một miếng xương hoặc kim loại nhỏ gọi là ngựa đàn.

Qua ngựa đàn, dây đàn được luồn xuống và cột vào trục lên dây đàn xuyên qua thành đàn.

Trục này được làm đẹp và nó được giấu phía sau thành đàn.

Trên mặt đầu nhỏ của đàn có một cần dây làm bằng gỗ hoặc sừng, được gọi là cần đàn hoặc vòi đàn.

Cần đàn xuyên qua nửa đầu trái bầu khô hoặc tiện bằng gỗ theo hình dạng tương tự và cắm vào một lỗ trên mặt đầu nhỏ của vỏ đàn.

Một đầu dây đàn buộc cố định vào cần đàn khoảng giữa bầu đàn.

Que gảy đàn: thường được vót bằng tre, giang, thân dừa, gỗ mềm ngắn chừng 4-4,5 cm.

Câu hỏi 8 Nêu đặc điểm cấu tạo của đàn đàn Đáy và đàn Nhị

Trang 13

Đầu này bịt da rắn hay kỳ đà.

Còn đầu kia xòe ra không bịt gì cả

Ngựa đàn nằm ở khoảng giữa mặt da.

_ Dọc nhị:

Dáng thẳng đứng.

Đầu hơi ngả về phía sau.

Gốc cắm xuyên qua lưng bát nhị, gần phía mặt da.

_ Trục dây :

Trục trên và trục dưới đều gắn xuyên qua đầu dọc nhị nằm cùng hướng với bát nhị.

_ Dây nhị : Trước đây dây đàn được làm bằng sợi tơ se, ngày

nay làm bằng nilon hoặc kim loại

Dây kim loại cho âm thanh chuẩn hơn nhưng không ngọt ngào bằng dây tơ hay dây nilon

Dây đàn chỉnh theo quãng 4 đúng, quãng 5 đúng, quãng 7 thứ nhưng phổ biến nhất là quãng 5 đúng.

_ Cử nhị (hay khuyết nhị): là một sợi dây tơ se neo 2 dây

đàn vào gần sát dọc nhị, nơi dưới hai trục dây

Cử nhị là bộ phận để điều chỉnh cao độ âm thanh

Nếu kéo cử nhị xuống, 2 dây tạo ra âm thanh cao hơn.

Nếu đẩy cử nhị lên khi đàn 2 dây sẽ phát ra âm thanh trầm hơn

Tuy nhiên để lên dây đàn người ta còn vặn trục dây nữa.

_ Cung vĩ:

Làm bằng cành tre.

Hay gỗ có mắc lông đuôi ngựa.

Cọ xát vào dây đàn tạo ra âm thanh.

Đàn đáy có 4 bộ phận chính :

_ Bầu đàn :

Bằng gỗ, hình thang cân.

Đáy lớn nằm phía trên, rộng khoảng 30 cm.

Đáy nhỏ nằm phía dưới rộng khoảng 20 cm.

Cạnh 2 bên khoảng 40 cm

Thành đàn vang bằng gỗ cứng, dày khoảng 10 cm

Mặt đàn bằng gỗ ngô đồng.

Trang 14

Có một bộ phận để móc dây đàn (cái thú).

Có khi mặt đàn khoét một lỗ hình chữ nhật.

Đáy đàn thủng hình chữ nhật.

_ Cần đàn :

Dài 1,1m gắn phía trên từ 10 đến 12 phím đàn bằng tre.

Các phím này dày và cao.

Phần đỉnh dài hơn phần chân phím.

3 dây bằng tơ se, dài, mềm và dễ nhấn.

Mỗi dây cách nhau 1 quãng bốn đúng.

_Dây đàn được chia làm năm cung:

Trang 15

2 Câu hỏi dạng yêu cầu “Hiểu”

Câu hỏi 1 Nêu các kỹ thuật cơ bản, đặc tính và vai trò diễn

tấu của các nhạc cụ bộ đồng trong Dàn Nhạc Giao Hưởng ?

_ Kèn cor :

Ghi bằng khóa fa hoặc sol tùy ý.

Nếu nghi bằng khóa sol thì hiệu quả thuc tế thấp hơn một quãng 5đ.

Nếu nghi bằng khóa fa thì hiệu quả thực tế cao hơn một quãng 4đ

Âm vực thường dùng đó là âm vực trầm ,giữa ,cao.

Kỹ thuật rất ít khi dùng hóa biểu.

Viết phải dịch giọng theo loại khóa.

Kỹ thuật glissondo thường đi lên,không dùng đi xuống, tính chất khôi hài, châm biếm.

Kỹ thuật nâng miệng loa lên trời tạo lên âm vang.

Trong dàn nhạc kèn cor thường đi theo cặp.

Nếu 2 cặp thì bè 1 và bè 3 cao hơn bè 2 va 4.

+) Vai trò trong dàn nhạc – đi giai điệu chính :

Độc lập hoặc kết hợp – đệm các âm hình hòa âm.

Nhấn tiết tấu,tăng cường sắc thái.

_ 2kèn trompette :

Âm vực thực tế thấp hơn nốt ghi 1 quãng 2 trưởng

âm vực dàn nhạc : giữa và cao.

Kỹ thuật như kèn cor không dùng hóa biểu đầu khuông nhạc.

• +) Vai trò chức năng:

Có thế diễn tả giai điệu chữ tình say đắm.

Hoặc kêu gọi kích động.

Trang 16

Thích hợp với giai điệu nghiêm trang hùng tráng.

Câu hỏi 2 Nêu các kỹ thuật cơ bản, đặc tính và vai trò diễn

tấu của các nhạc cụ bộ Gỗ trong Dàn Nhạc Giao Hưởng ?.

_ Flute : là nhạc cụ chính của nhóm flute.

Trong dàn nhạc giao hưởng chỉ dùng loại fute in C.

* Kỹ thuật – đánh lưỡi tạo được các âm ngắt rất rõ rệt :

Rung lưỡi thực hiện các lét lướt liền bậc từ dưới lên.

Âm bồi ít khi sử dụng hiệu quả do nhấn môi tạo thành.

Trang 17

* Vai trò :

Đảm nhận giai điệu với một tình cảm đằm thắm ,sâu sắc.

_ Basson: Âm thanh hơi tối có thể gợi kịch tính hoặc châm

biếm hài hước

* Kỹ thuật :

Có thể lướt nhanh các kiểu chạy gam,appe.

Kỹ thuật nhảy quãng xa.

Legato luyến lên dễ hơn xuống.

* Vai trò :

• Phối hợp với các nhạc khí trầm khác

Câu hỏi 3 Nêu các kỹ thuật cơ bản, đặc tính và vai trò diễn

tấu của các nhạc cụ bộ Dây trong Dàn Nhạc Giao Hưởng ?

_ Violon:

* Kỹ thuật :

Chạy gam và hợp âm rãi (gamme và arpège).

diatonique, Chromatique và kể cả gam 5 âm.

chậm.

* Vai trò :

_ Thường sử dụng để chơi giai điệu Chia làm 2 nhóm:

Trang 18

Violin

cho các bè hòa âm.

_ Violoncello :

* Kỹ thuật:

nhanh chóng cả lên lẫn xuống/

kim khí, kịch tính.

khô, độc đáo

* Vai trò:

Câu hỏi 4 Nêu các kỹ thuật cơ bản đặc tính và vai trò diễn

tấu của các nhạc cụ bộ Gõ trong Dàn Nhạc Giao Hưởng ?

_ Bộ gõ trong dàn nhạc giao hưởng gồm hai loại:

Trang 19

Có âm vực rộng hơn 2 quãng tám.

Âm thanh trong sáng, rõ ràng, mềm mại gần với giọng

• Giữ vai trò chủ đạo trong Hát Xẩm

• Là thành viên trong nhạc phường bát âm

Dàn nhã nhạc.

• Ban nhạc chầu văn

• Tài tử và dàn nhạc tổng hợp

Câu hỏi 6 Nêu đặc tính, các kỹ thuật cơ bản và vai trò diễn

tấu của đàn Bầu ?

_ Đàn bầu phù hợp với những giai điệu :

Trữ tình, êm dịu.

+) Tuy nhiên những nghệ nhân xẩm có thể sử dụng nó để diễn những bài hát vui như :

Xẩm xoan hoặc những ca khúc mới.

Giàu chất tươi tắn và khỏe mạnh.

Với các bài buồn, hoặc bài vui, ta phải rung theo những

âm đã được qui định.

_ Ngón vỗ:

Vỗ ngón cái.

Vỗ ngón trỏ tạo ra âm thanh hãm và thăng giáng liên tục, ngắt quãng do dao động âm tắt nhanh

Theo nghệ sĩ ưu tú Thanh Tâm thì ngón vỗ thường diễn

tả tình cảm đau khổ, uất ức, nghẹn ngào.

Trang 20

_ Ngón vuốt:

Miết ngón tay vào cần đàn để tạo độ trượt qua các thang âm và dừng lại ở thang âm qui định trong bản nhạc.

_ Ngón luyến:

Kéo thẳng cần tăng hoặc giảm tới âm qui định.

_ Ngón tạo tiếng chuông:

Nhấn cườm tay vào dây đàn để hãm bớt âm chính và tạo ra âm bội trên âm chính có sẵn v.v.

Thường dùng đàn đáy đệm cho giọng nữ cao.

Hoặc phối hợp với những nhạc cụ gõ có âm thanh khô (ít vang).

Đàn đáy là nhạc cụ độc đáo chỉ duy nhất dùng để biểu

diễn ca trù cùng với phách và trống chầu

Ngày nay nó còn được dùng trong một số dàn nhạc dân

tộc để hòa tấu.

Trang 21

- Ngân hàng đề được biên soạn thành đề thi, mỗi đề có 2 câu hỏi ở 2 dạng khác nhau

Ngày đăng: 18/11/2014, 10:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức thi: Vấn đáp Sinh viên : Phạm Thế Minh Lớp : K6c Sư Phạm Âm Nhạc. - Câu hỏi và đáp án giới thiệu nhạc cụ
Hình th ức thi: Vấn đáp Sinh viên : Phạm Thế Minh Lớp : K6c Sư Phạm Âm Nhạc (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w