Giải quyết việc làm thông qua vay vốn tại lạng sơn, thực trạng và giải pháp

56 614 1
Giải quyết việc làm thông qua vay vốn tại  lạng sơn, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, giải quyết việc làm đang dần trở thành một hoạt động kinh tế xã hội quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Công tác giải quyết việc làm của nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và thách thức mới. Hiện nay với sức ép về việc làm, nguyện vọng của người lao động và lợi ích của Quốc gia, đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả cũng như số lượng và chất lượng của công tác dạy nghềTrong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước đặc biệt là sự quan tâm của uỷ, HĐND UBND , công tác giải quyết việc làm của Lạng Sơn tiếp tục phát triển, đặc biệt là công tác giải quyết việc làm thông qua các chương trình vay vốn đang được quan tâm. Vì vậy, trong quá trình học tập, nghiên cứu ở trường cùng với thời gian thực tập tại sở Lao động Thương binh và xã hội, Lạng Sơn em đã quyết định chọn đề tài: Giải quyết việc làm thông qua vay vốn tại Lạng Sơn, thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu chuyên sâu cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình, qua đó nhằm vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, góp phần phát triển công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung và giải quyết việc làm cho người lao động Lạng Sơn nói riêng.Kết cấu chuyên đề gồm 2 phần: Phần I: Tổng quan về đơn vị thực tập và thực trạng công tác quản trị nhân lực. Phần II: Đề tài nghiên cứu chuyên sâu “Giải quyết việc làm thông qua vay vốn tại Lạng Sơn, thực trạng và giải pháp”

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU ***** Trong những năm gần đây, giải quyết việc làm đang dần trở thành một hoạt động kinh tế xã hội quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Công tác giải quyết việc làm của nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và thách thức mới. Hiện nay với sức ép về việc làm, nguyện vọng của người lao động và lợi ích của Quốc gia, đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả cũng như số lượng và chất lượng của công tác dạy nghề Trong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước đặc biệt là sự quan tâm của uỷ, HĐND - UBND , công tác giải quyết việc làm của Lạng Sơn tiếp tục phát triển, đặc biệt là công tác giải quyết việc làm thông qua các chương trình vay vốn đang được quan tâm. Vì vậy, trong quá trình học tập, nghiên cứu ở trường cùng với thời gian thực tập tại sở Lao động - Thương binh và xã hội, Lạng Sơn em đã quyết định chọn đề tài: "Giải quyết việc làm thông qua vay vốn tại Lạng Sơn, thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu chuyên sâu cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình, qua đó nhằm vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, góp phần phát triển công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung và giải quyết việc làm cho người lao động Lạng Sơn nói riêng. Kết cấu chuyên đề gồm 2 phần: Phần I: Tổng quan về đơn vị thực tập và thực trạng công tác quản trị nhân lực. Phần II: Đề tài nghiên cứu chuyên sâu - “Giải quyết việc làm thông qua vay vốn tại Lạng Sơn, thực trạng và giải pháp” Do trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, báo cáo thực tập tốt nghiệp chắc không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của ThS. Nghiêm Thị Ngọc Bích và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 1 SV. Đoàn Trung Tuấn – Đ4QL2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP & TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Ở ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1. Tổng quan về đơn vị thực tập và tổ chức công tác quản trị nhân lực ở đơn vị thực tập. 1.1. Tổng quan về đơn vị thực tập 1.1.1. Thông tin chung về đơn vị Tên cơ quan: SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI LẠNG SƠN. Đơn vị quản lý: Uỷ ban nhân dân Lạng Sơn. Trụ sở: Số 409, Bà Triệu, Đông Kinh, TP Lạng Sơn. Điện thoại: 025.3.870.241. Fax: 025.3.814.614. Website: htt p://www.langson.gov.vn/ldtbxh Email: solaodongtbxh.ls@gmail.com Hình ảnh: Sở Lao động Thương binh & Xã hội tỉnh Lạng Sơn 2 SV. Đoàn Trung Tuấn – Đ4QL2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1.1.2, Tóm lược quá trình hình thành và phát triển 1.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức 1.1.4, Kết quả hoạt động và định hướng phát triển 3 SV. Đoàn Trung Tuấn – Đ4QL2 GIÁM ĐỐC CÁC TRƯỞNG PHÒNG Phòng kế hoạch – tài chính Văn phòng Phòng Lao động - Tiền lương -BHXH Phòng thanh tra Phòng dạy nghề Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Phòng người có công Phòng việc làm – An toàn lao động Phòng bảo trợ xã hội PHÓ GIÁM ĐỐCPHÓ GIÁM ĐỐC Các chi cục, các đơn vị trực thuộc Sở… BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Ban giám đốc: Sở Lao động thương binh và xã hội có Giám đốc và không quá 03 Phó Giám đốc. Giám đốc Sở là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Sở. Phó Giám đốc Sở là người giúp Giám đốc Sở chịu trách nhiệm trước Gíam đốc Sở và trước pháp luật về các nhiệm vụ được phân công; khi Giám đốc Sở vắng mặt, một Phó Giám đốc Sở được Giám đốc ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Sở. Việc bổ nhiệm Giám đốc và Phó Giám đốc Sở do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành và theo quy định của pháp luật; việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ, chính sách khác đối với Giám đốc vầ Phó Giám đốc Sở thực hiện theo quy định của pháp luật. Cụ thể: + Giám đốc: Nông Thanh Bình. Lĩnh vực phụ trách: Lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của Sở thực hiện các chức năng nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của pháp luật; tham mưa giúp Chủ tịch UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội trên địa bàn Lạng Sơn. Chỉ đạo hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cơ quan, đơn vị trong việc thực thi pháp luật về lao động, xã hội, người có công và các nhiệm vụ đã phân công, phân cấp quản lý. + Phó Giám đốc thường trực: Trương Thị Hợp. Lĩnh vực phụ trách: Công tác lao động, việc làm và dạy nghề, trong đó liên quan đến công tác bảo hiểm thất nghiệp, xuất khẩu lao động, thanh tra thực hiện 4 SV. Đoàn Trung Tuấn – Đ4QL2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP pháp luật lao động, dạy nghề và vấn đề đình công, lãn công tại doanh nghiệp trên địa bàn. Được Giám đốc ủy quyền thay mặt Giám đốc chỉ đạo giải quyết các công việc chung của Sở và ký văn bản khi Giám đốc vắng mặt và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nội dung văn bản đó. + Phó Giám đốc: Vi Xuân Mai. Lĩnh vực phụ trách: Chỉ đạo thực hiện công tác quản lý nhà nước, xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, và các văn bản quản lý khác trong lĩnh vực được Giám đốc phân công. Trực tiếp công tác xã hộ thuộc ngành quản lý, bao gồm: Chính sách người có công, công tác Bảo trợ xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội và thanh tra chính sách xã hội theo các nôi dung trên. - Các tổ chức chuyên môn nghiệp vụ: + Phòng người có công. + Phòng Việc làm – An toàn lao động. + Phòng Lao động – Tiền lương – Bảo hiểm xã hôi. + Phòng dạy nghề. + Phòng Bảo trợ xã hội. + Phòng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em. + Phòng Kế hoạch – Tài chính. + Thanh tra. + Văn phòng. - Chi cục quản lý nhà nước trực thuộc sở: 5 SV. Đoàn Trung Tuấn – Đ4QL2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Gồm có Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội. Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng. - Các đơn vị trực thuộc + Trung tâm bảo trợ xã hội + Trung tâm Chữa bệnh- Giáo dục- Lao động xã hội + Trung tâm giới thiệu việc làm + Trường Trung cấp nghề Việt Đức Các đơn vị sự nghiệp trên có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và tài khoản riêng. - Mối quan hệ giữa các phòng ban trong Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Lạng Sơn được thể hiện như sau: Giữa cấp trên và cấp dưới: cấp trên quản lý cấp dưới, phân công công việc cho cấp dưới về tất cả các mặt như thời giờ làm việc, các nhiệm vụ cần giả quyết…Cấp trên đề ra những nội quy mà cấp dưới cần thực hiện. Giữa cấp dưới với cấp trên: cấp dưới chấp hành nội quy, quy định mà cấp trên đề ra, hoàn thành các công việc mà cấp trên giao phó. Giữa những người cùng cấp: mỗi người thực hiện một công việc khác nhau nên không có mối liên hệ trên dưới mà chỉ cung cấp cho nhau những số liệu cần thiết phục vụ cho việc giải quyết công việc. Nhận xét: Qua sơ đồ trên ta thấy hệ thống tổ chức và bộ máy làm việc của Sở Lao động Thương binh & Xã hội tỉnh Lạng Sơn được bố trí theo từng cấp bậc một cách chặt chẽ và thống nhất cao, mối quan hệ được ràng buộc chắc chắn đảm bảo được nhu cầu trong việc giải quyết các công việc của phòng và đáp ứng được với nhu cầu của xã hội phát triển ngày nay. 6 SV. Đoàn Trung Tuấn – Đ4QL2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trong cơ cấu tổ chức của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn có nhiều phòng chuyên môn, hầu hết các phòng hoạt động tương đối độc lập với nhau nên phát huy được năng lực và tính sáng tạo của mỗi thành viên. Trong phòng chuyên môn có sự phân công công việc rõ ràng và chuyên sâu cho từng cá nhân từ đó tạo điều kiện cho việc nâng cao hiệu quả công việc và tinh thần trách nhiệm đối với công việc được giao. Trung bình mỗi phòng là 4 người/phòng với số lượng người như vậy chỉ đủ thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên, đối với các nhiệm vụ đột xuất thì cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều việc nên có ảnh hưởng đến hiệu quả công việc. 1.1.3. Thực trạng nguồn nhân lực của đơn vị. Tổng số cán bộ, công chức làm việc tại Sở Lao động- Thương binh và Xã hội Lạng Sơn là 50 cán bộ công chức nhân viên ( trong đó có 43 biên chế, 07 hợp đồng). Cán bộ công chức nhân viên nữ chiếm 52% (26/50 người), cán bộ công viên chức nam chiếm 48% (24/50 người). Số lượng cán bộ, công chức, nhân viên tuổi từ 53-59 là 11 người (chiếm 22%), tuổi từ 60-69 là 12 người (chiếm 24%), tuổi từ 70-79 là 20 người (chiếm 40%), tuổi từ 80-84 là 7 người (chiếm 14%) Trình độ chuyên môn đại học chiếm 82% (41/50 người), trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm 18% (9/50 người). Nhận xét: Số cán bộ có kinh nghiệm làm việc lâu năm cao nên công việc được thực hiện khá dễ dàng, mọi nhiệm vụ cấp trên giao đều được hoàn thành tốt, ngoài ra sở cũng có những cán bộ trẻ, năng động, có nhiều ý tưởng sáng tạo trong công việc. Trình độ cán bộ, công chức, nhân viên cũng tương đối cao, đáp ứng được yêu cầu trong thực hiện công việc. Nhìn chung tình hình nhân lực của Sở hàng năm ít có sự biến động , số lượng cán bộ công chức hàng năm có tăng lên nhưng với số lượng ít, các cán bộ đều có lòng nhiệt tình, tâm huyết với nghề. 1.2. Tổ chức công tác Quản trị nhân lực 7 SV. Đoàn Trung Tuấn – Đ4QL2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1.2.1, Giới thiệu tổng quan về hệ thống chính sách, quy chế, quy trình và biểu mẫu sử dụng trong công tác quản trị nhân lực 1.2.2. Bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản trị nhân lực. Phòng thực hiện công tác quản trị nhân lực là Văn Phòng Sở, đây là bộ phận quản lý chủ yếu về nguồn nhân lực và các chính sách liên quan đến nhân lực của sở. Văn phòng sở là một mô hình tổ chức trong đó việc quản lý cán bộ, công chức và nhân viên trong phòng thuộc về Chánh Văn phòng và Phó Chánh Văn phòng. Nhiệm vụ của Văn phòng sở là tham mưu cho Chánh Văn phòng và Lãnh đạo Sở giám sát nhân viên, đồng thời hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình được giao. Chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng sở: + Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo tình hình và kết quả hàng tháng, quý về thực hiện nhiệm vụ của Sở, gửi Ủy ban nhân dân , Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và các cơ quan chức năng. Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng theo quy định của Luật thi đua, khen thưởng. + Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, hồ sơ công chức, viên chức, người lao động; thực hiện chế độ tiền lương; bổ nhiệm; bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, thuyên chuyển và các chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ côn chức, viên chức, người lao động của Sở theo sự phân công, phân cấp của Ủy ban nhân dân . + Hướng dẫn và tổ chức thực hiện chính sách, chương trình, dự án, kế hoạch về bình đẳng giới; tổ chức thực hiện các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của địa phương + Quản lý các nguồn kinh phí được cấp, quản lý tài sản, phương tiện, thiết bị đảm bảo phục vụ cho các hoạt động của sở; tổ chức thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, bảo mật theo quy định của pháp luật + Thực hiện công tác quản trị, đảm bảo phục vụ cho hoạt động của cơ quan và Lãnh đạo Sở; thực hiện công tác đối ngoại của Sở. + Thực hiện việc theo dõi, đôn đốc và giúp Lãnh đạo Sở thực hiện và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO của Sở. 8 SV. Đoàn Trung Tuấn – Đ4QL2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP + Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở phân công. Văn phòng sở ngoài chức năng là thực hiện công tác quản trị nhân lực,còn ghép với hành chính, tổng hợp, quản trị, văn thư lưu trữ… Tổng số cán bộ, nhân viên của Văn phòng sở là 12 người, trong đó số cán bộ, nhân viên chuyên trách về công tác quản trị nhân lực là 4 người, chiếm 8% trong tổng số cán bộ, nhân viên của Sở. Có thể thấy, số lượng cán bộ nhân viên phụ trách công tác quản trị nhân lực là phù hợp, đáp ứng được yêu cầu, mức độ của công việc. Bảng 1.1: Tổng số cán bộ nhân viên của văn phòng Sở Lao động, Thương binh và xã hội ST T Họ và tên Giới tính Năm sinh Trình độ Chuyên môn Kinh nghiệm 1 Nguyễn Văn Giang Nam 1974 ĐHKHXH&NV Quản lý xã hội 9 năm 2 Nguyễn Thị Kim Quy Nữ 1976 ĐHKHXH&NV Xã hội học 14 năm 3 Nguyễn Anh Đào Nữ 1975 ĐH Tổng hợp Luật 13 năm 4 Bùi Ngọc Tuyền Nam 1983 ĐHKHXH&NV Quản lý XH 6 năm 5 Hoàng Thị Nga Nữ 1957 TC Thương nghiệp Thủ quỹ 15 năm 6 Dương Thị Hường Nữ 1984 CĐ Nội Vụ Văn thư lưu trữ 7 năm (HĐ) 7 Nông Thị Thuỷ Nữ 1987 TC Tài chính Kế toán 1 năm (HĐ) 8 Lương Anh Nam 1967 Lái xe 15 năm 9 Nguyễn Minh Hà Nam 1971 Lái xe 10 năm 10 Tạ Hồng Quân Nam 1981 Lái xe 6 năm 11 Lê Văn Đông Nam 1976 Bảo vệ 10 năm 9 SV. Đoàn Trung Tuấn – Đ4QL2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ( HĐ) 12 Hà Văn Huy Nam 1982 Bảo vệ 6 năm ( HĐ) Nguồn: Văn phòng - Sở lao động Thương binh và xã hội Nhận xét: Hầu hết cán bộ nhân viên của Văn phòng sở có kinh nghiệm làm việc lâu năm. Năng lực đội ngũ cán bộ chuyên trách tương đối cao. Đội ngũ chuyên trách công tác quản trị nhân lực đa số tốt nghiệp đại học, tuy nhiên không có một cán bộ, nhân viên nào tốt nghiệp chuyên ngành quản trị nhân lực, có thể thấy chuyên ngành đào tạo của họ chưa thực sự phù hợp với công việc. 1.2.2. Thực trạng phân công công việc trong công tác quản trị nhân lực của Văn phòng Bảng 1.2. Bảng phân công công việc: STT Họ tên Chức vụ Công việc cụ thể Mức độ phù hợp người việc 1 Nguyễn Văn Giang Chánh Văn phòng -Nắm rõ hồ sơ nhân sự của sở. -Thực hiện quy trình, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, thuyên chuyển công chức, viên chức và người lao động -Tham mưu trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 2 Nguyễn Thị Kim Quy Phó chánh văn phòng - Kiểm tra công tác văn thư, lưu trữ, in sao tài liệu 10 SV. Đoàn Trung Tuấn – Đ4QL2 [...]... tổ chức giải quyết việc làm thông qua vay vốn Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính lập kế hoạch cho vay và giải quyết việc làm hàng năm và 05 năm từ nguồn vốn bổ sung mới và vốn thu hồi của , thành phố, trình Ủy ban nhân dân cấp xem xét, quyết định, giao kế hoạch cho vay và giải quyết việc làm cho các cơ quan thực hiện Kiểm tra, giám sát, đánh giá chỉ tiêu tạo việc làm mới và các... vay vốn 1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn công tác giải quyết việc làm thông qua vay vốn nói chung: Giải quyết việc làm là một trong những yếu tố quan trọng để tạo thêm nguồn lực bổ sung lao động cho các nghành kinh tế Thông qua giải quyết việc làm người lao động có thể tìm được việc làm cho riêng mình, hoặc có thể tự tạo việc làm cho bản thân bên cạnh đó giúp thêm người khác cũng có việc làm Hiện nay tỷ lệ thất... học, thất nghiệp là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm - Tạo việc làm: Tạo việc làm cho người lao động: là tổng hợp những hoạt động cần thiết để tạo ra những chỗ làm việc mới, giúp người lao động chua có việc làm có được việc làm; tạo thêm việc làm cho những người lao động đang thiếu việc làm và giúp người lao động tự tạo việc làm Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi... tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm còn chiếm tỷ lệ lớn, thu nhập của đại bộ phận dân cư vẫn còn ở mức thấp Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải giải quyết tốt nhu cầu việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Đây là vấn đề đang được hết sức quan tâm và ưu tiên giải quyết hàng đầu Một trong những biện pháp là giải quyết việc làm thông qua vay vốn đã được Lạng Sơn đưa ra và thực hiện 2.3 Thực trạng. .. lượng và chất Hiện nay nhà nước đã quan tâm rất nhiều đến công tác giải quyết việc làm và đã ban hành rất nhiều văn bản liên quan đến công tác giải quyết việc làm thông qua vay vốn cụ thể có một số văn bản liên quan như sau: - Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế quản lý, điều hành vốn cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm; 22 SV Đoàn Trung Tuấn – Đ4QL2 BÁO CÁO THỰC... hiện 2.3 Thực trạng công tác giải quyết việc làm thông qua vay vốn của Lạng Sơn: Từ những vấn đề cấp bách đã được nêu ra ở trên Nhằm giúp cho người lao động có cơ hội tìm được việc làm và tự tạo việc làm, Lạng Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân được vay vốn phát triển kinh tế gia đình, thành lập doanh nghiệp từ đó tạo việc làm cho mình và cho người dân góp phần vào sự phát triển kinh tế ở... Tình trạng việc làm lao động từ 15 tuổi trở lên tại Lạng Sơn Tình trạng Đơn vị Năm 2000 Năm 2005 Năm 2007 Đủ việc làm Người 310512 394985 398010 Thiếu việc làm Người 63596 64784 65269 Thất nghiệp Người 4080 5236 5921 Nguồn: Phòng việc làm - An toàn lao động, Sở LĐTB&XH Lạng Sơn Theo bảng só liệu trên cho thấy công tác giải quyết việc làm của Lạng Sơn đã đạt được một số kết quả Nhìn chung, tình trạng việc. .. quyết việc làm, giảm thất nghiệ là mục tiêu xã hội hàng đầu của Đảng và Nhà Nước ta Trong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà Nước, công tác giải quyết việc làm tiếp tục phát triển, giáo dục - đào tạo bồi dưỡng, đặc biệt là giải quyết việc làm thông qua vay vốn được các ngành chức năng quan tâm, chính quyền các cấp đã ban hành nhiều cơ chế chính sách ưu tiên nhằm động viên và tạo... động cho vay vốn của Quỹ Tổng hợp kết quả cho vay của Quỹ, báo cáo định kỳ quý, 6 tháng, năm về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Chỉ đạo cơ quan Lao động cấp huyện thực hiện theo quy định Trình Ủy ban nhân dân cấp quyết định điều chuyển nguồn vốn giữa các địa bàn thuộc , trong phạm vi nguồn vốn được giao quản lý của khi cần thiết 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM THÔNG QUA VAY VỐN CỦA LẠNG SƠN... VỐN TẠI LẠNG SƠN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm liên quan - Khái niệm về lao động: Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động - Việc làm: Theo điều 13 Bộ Luật lao động quy định: “ Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm + Người có việc làm: Người có việc làm . thời gian thực tập tại sở Lao động - Thương binh và xã hội, Lạng Sơn em đã quyết định chọn đề tài: " ;Giải quyết việc làm thông qua vay vốn tại Lạng Sơn, thực trạng và giải pháp làm đề tài. là sự quan tâm của uỷ, HĐND - UBND , công tác giải quyết việc làm của Lạng Sơn tiếp tục phát triển, đặc biệt là công tác giải quyết việc làm thông qua các chương trình vay vốn đang được quan. chuyên sâu - Giải quyết việc làm thông qua vay vốn tại Lạng Sơn, thực trạng và giải pháp Do trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, báo cáo thực tập tốt nghiệp chắc không tránh

Ngày đăng: 15/11/2014, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan